Chí hữu là gì

Việt Trung Trung Việt Hán Việt Chữ Nôm

Bạn đang chọn từ điển Hán-Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ chí giao trong từ Hán Việt và cách phát âm chí giao từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ chí giao từ Hán Việt nghĩa là gì.

至交 [âm Bắc Kinh]
至交 [âm Hồng Kông/Quảng Đông].

chí giaoBạn thân thiết. § Cũng như

lan giao


蘭交,
chí hữu
摯友.

Xem thêm từ Hán Việt

  • cư đình từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • nhân thể từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hoàn toàn từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hiếu tử từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • châm gián từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ chí giao nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt [詞漢越/词汉越] là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt [một trong ba loại từ Hán Việt] nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

    Nghĩa Tiếng Việt: chí giaoBạn thân thiết. § Cũng như lan giao 蘭交, chí hữu 摯友.

    Việt Trung Trung Việt Hán Việt Chữ Nôm

    Bạn đang chọn từ điển Hán-Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

    Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ hữu chí cánh thành trong từ Hán Việt và cách phát âm hữu chí cánh thành từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ hữu chí cánh thành từ Hán Việt nghĩa là gì.

    有志竟成 [âm Bắc Kinh]
    有志竟成 [âm Hồng Kông/Quảng Đông].

    hữu chí cánh thành
    Có chí thì nên.

  • tục lệ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cụ thể từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • lệnh doãn từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • quán quần từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • lục quan từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ hữu chí cánh thành nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt [詞漢越/词汉越] là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt [một trong ba loại từ Hán Việt] nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

    Nghĩa Tiếng Việt: hữu chí cánh thànhCó chí thì nên.

    Ý nghĩa tên: Hữu Chí Hữu là có. Hữu Chí là người có chí khí tỏ tường Thường được dùng cho: Nam Giới Tên trong ngũ hành: Mộc Hữu Hữu theo tiếng Hán Việt có nghĩa là bên phải, hàm ý nói lẻ phải sự thẳng ngay. Ngoài ra hữu còn có nghĩa là sự thân thiện, hữu ích hữu dụng nói về con người có tài năng giỏi giang. Chí Chí" theo nghĩa Hán - Việt là ý chí, chí hướng, chỉ sự quyết tâm theo đuổi một lý tưởng hay mục tiêu nào đó.

    Bằng hữu (朋友)là một từ ghép hán việt đẳng lập, gồm hai yếu tố có nghĩa tương đương nhau. Về mặt từ nguyên, bằng (朋)có nghĩa là bạn bè và hữu (友)cũng có nghĩa là bạn bè. Tuy nhiên giữa hai chữ này có khác biệt về nét nghĩa. Bằng là bạn bè nhưng dùng để chỉ bạn bè cùng học một Thầy, học chung một thầy gọi là bằng, bạn đồng môn, bạn đồng sư gọi là bằng. Hữu dùng để chỉ những người có chung chí hướng, chung thờ một đạo lý, chí đồng đạo hợp, những người có chung chí hướng gọi là hữu.

    Như vậy, tôi với anh học chung trường chung lớp, thờ chung một thầy, nhưng chí hướng của tôi và anh khác nhau thì ý nghĩa bạn bè của chúng ta chỉ là bằng chứ không phải hữu.

    Người xưa có nói : ” Không chung chí hướng thì không thể mưu tính cho nhau được “, hiểu rộng ra, chỉ có chung chí hướng người ta mới có thể hi sinh cho nhau, giúp đỡ nhau, mưu tính cho nhau, đồng cảm với nhau, chia ngọt sẻ bùi, đồng điệu hoài bão lý tưởng. Cũng vậy, trong tình yêu và hôn nhân, bạn trai bạn gái đến với nhau nếu không tìm được người cùng chung chí hướng ắt hôn nhân khó hạnh phúc.

    Trong tình bạn, tình yêu muốn tìm được người mình muốn thì trước phải tìm ra chính mình, tức trước tiên phải lập chí hướng, mục đích sống. Nếu không những con người đến với nhau chỉ vì bị hấp dẫn bởi tiền tài, danh vọng, địa vị, quyền lực, sắc đẹp, thời trang… thì đó chỉ là những tửu nhục bằng hữu [bạn bè rượu thịt – vui vẻ lúc ăn nhậu], nhục dục bằng hữu [bạn bè xác thịt – vui vẻ trên giường], danh lợi bằng hữu [bạn bè danh lợi – đến với nhau vì tiền và danh vọng]… nhưng khi sa cơ thất thế chắc chắn những ” bằng ” như vậy cao chạy xa bay.

    Mọi đau khổ của con người là vì theo đuổi thứ sai lầm, thứ không đáng theo đuổi, thứ không hợp với hoài bão lý tưởng của mình. Muốn giảm thiểu những đau khổ không mong muốn, người ta ắt trước nên lập chí.

    Tùng Văn

    Tài liệu tham khảo : Khang Hy Đại Tự Điển

    NXB : Hán Ngữ Đại Từ Điển Xuất Bản Xã 2003

    Video liên quan

    Chủ Đề