Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 70 của thế kỉ 20

Nhận định nào dưới đây về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là đúng?


A.

B.

C.

D.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Chính sách đối ngoại của Liên Xô

Trên cơ sở những thành tựu phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật Liên Xô luôn luôn quán triệt chính sách đối ngoại hoà bình, giúp đỡ các nước XHCN anh em về vật chất và tinh thần.

– Luôn ủng hộ sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, đặc biệt đối với các nước Á, Phi và Mỹ Latinh.

– Luôn đi đầu và đấu tranh không mệt mỏi cho nền hoà bình và an ninh thế giới.

– Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến, xâm lược của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế.

Vị trí quốc tế của Liên Xô

Liên Xô là nước tham gia sáng lập và là uỷ viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, đã có nhiều sáng kiến bảo vệ hoà bình thế giới.

Liên Xô là nước XHCN lớn nhất, hùng mạnh nhất. Với tiềm lực kinh tế, quốc phòng của mình, với chính sách đối ngoại hoà bình tích cực, Liên Xô là chỗ dựa cho cách mạng thế giới, là thành trì của hoà bình thế giới.

Sự giúp đỡ của Liên Xô với nước ta

Liên Xô giúp đỡ Việt Nam xây dựng bệnh viện Hữu nghị Hà Nội, cầu Thăng Long, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, đào tạo cán bộ, giúp đỡ chuyên gia và kỹ thuật..

Nhờ có sự giúp đỡ này, nhân dân ta đã đánh bại được chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập dân tộc, hàn gắn vết thương chiến tranh và tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ngày nay, những công trình trên vẫn tiếp tục phát huy tác dụng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Xem thêm: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh Thế giới thứ hai
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh Thế giới thứ hai
Những bộ phim hay nhất về chiến tranh thế giới thứ 2

1. Hoàn cảnh

Chịu nhiều thiệt hại nặng nề sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Chiến tranh khiến nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại 10 năm.

2. Biện pháp

Đề ra kế hoạch 5 năm nhằm khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh [1946 – 1950]

3. Thành tựu

Hoàn thành thắng lợi, vượt mức trước thời hạn 9 tháng

  • Công nghiệp: tăng 73%
  • Nông nghiệp: vượt mức trước chiến tranh
  • Khoa học kĩ thuật: 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền về bom nguyên tử của Mĩ

Liên Xô từ 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX  [edit]

1. Chủ trương

Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH bằng việc thực hiện các kế hoạch dài 5 năm.

2. Phương hướng

  • Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
  • Thâm canh trong sản xuất nông nghiệp
  • Đẩy mạnh tiến bộ KH-KT
  • Tăng cường sức mạnh quốc phòng

3. Thành tựu

  • Kinh tế: tăng trưởng mạnh mẽ, trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ.
  • Khoa học - kĩ thuật: phóng thành công vệ tinh nhân tạo [1957], phóng tàu “Phương Đông” có người lái vào vũ trụ [1961], mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của con người.
  • Đối ngoại: thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước XHCN.

4. Ý nghĩa

  • Chứng tỏ tính  ưu việt của CNXH ở mọi lĩnh vực xây dựng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, củng cố an ninh quốc phòng.
  • Tạo thế cân bằng chiến lược giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.

Sự khủng hoảng, tan rã của Liên Xô [edit]

1. Hoàn cảnh

  • Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ dẫn tới cuộc khủng hoảng thế giới, đòi hỏi các nước phải tiến hành cải cách kinh tế - xã hội.
  • Liên Xô không tiến hành cải cách → Đất nước lâm vào khủng hoảng toàn diện

2. Quá trình cải tổ

  • Tháng 3-1985: Goóc-ba-chốp lên nắm quyền lãnh đạo, đề ra đường lối cải tổ
  • Mục đích: khắc phục sai lầm, thiếu sót, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, xây dựng CNXH theo đúng bản chất

3. Hệ quả

  • Đất nước lâm vào khủng hoảng và rối loạn
  • 19-08-1991: đảo chính lật đổ Goóc-ba-chốp nhưng thất bại
  • 21-12-1991: 11 nước Cộng hòa tuyên bố độc lập, thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập [thường gọi tắt là SNG]
  • 25-12-1991: Goóc-ba-chốp từ chức, Liên Xô chính thức tan rã.

Nguyên nhân tan rã của Liên Xô [edit]

  • Đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí.
  • Không bắt kịp sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật
  • Chậm sửa đổi cải cách, khi cải cách lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt
  • Bị các thế lực thù địch chống phá.

Page 2

    • 👉 HƯỚNG DẪN THI THỬ Trang

    • ĐỀ THI THỬ 01 [Đã kết thúc]

    • ĐỀ THI THỬ 02 [Đã kết thúc]

    • ĐỀ THI THỬ 03 [Đã kết thúc]

    • ĐỀ THI THỬ SỐ 4 [Mở vào 20h30 thứ 7 ngày 15/5] Trang

    • ĐỀ THI THỬ SỐ 5 [Đã kết thúc] Trang

    • ĐỀ THI THỬ SỐ 6 [Đang mở] Trang

      CHÚ Ý: Kể từ đề thi thử số 4, các em sử dụng điện thoại di động sẽ làm bài trực tiếp trên App Hocbaionha, hoặc ở giao diện "Nhà của tôi" trên web tại địa chỉ //my.hocbaionha.com
      Các em CẦN vào App Store, Google Play cài đặt App để làm bài, và xem phần Hướng dẫn ở đầu khóa học nhé.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề