Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VA CƠ CẤU TỔ CHỨC SỞ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO HA TĨNHĐiều 1. Vị tri va chức năng 1. Sở Giao dục va ...

Malpera “Amida Kurd” (Swêd) bi Ezîz ê Cewo Mamoyan ra. Yên êzdî û êzdîtî. Li ser rêya hevhatin û yekîtîyê. Gotûbêj. Weşanên “Amida Kurd”, s. 2022. Ev berevoka gotûbêjên malpera “Amida Kurd” bi lêgerîner, nivîskar û rojnamegerê kurd Ezîz ê Cewo ra li ser mijara wan pirsgirêkan e, yên ku li ser rêya hevhatin û yekîtîya civaka netewî-ayînî ya kurdên êzdî dibin asteng. Mamosta Ezîz ê Cewo di nava goveka van gotûbêjan da bingehên wan pêvajoyên dîrokî ravedike, yên ku bûne sedemên bûyerên bobelatî û rojên reş û giran di jîyana êzdîyan da. Wisa jî pêvajoyên îroyîn û rê û rêbazên lêgerandin û berterefkirina wan pirsgirêkan tên govtûgokirin, ên ku hê jî di nava jîyana êzdîyan da rû didin… Ev weşana ji bo govekek a berfireh a xwendevanan hatye armanckirin.

Bài toán tìm câu trả lời (còn gọi là bài toán lựa chọn câu trả lời hay tìm câu trả lời tốt nhất) là một bài toán chính trong hệ thống hỏi đáp. Khi một câu hỏi được đăng lên forum sẽ có nhiều người tham gia trả lời câu hỏi. Bài toán lựa chọn câu trả lời với mục đích thực hiện sắp xếp các câu trả lời theo mức độ liên quan tới câu hỏi. Những câu trả lời nào đúng nhất sẽ được đứng trước các câu trả lời kém liên quan hơn. Trong những năm gần đây, rất nhiều mô hình học sâu được đề xuất sử dụng vào nhiều bài toán xử lý ngôn ngữ tự nhiên (NLP) trong đó có bài toán lựa chọn câu trả lời trong hệ thống hỏi đáp nói chung và trong hệ thống hỏi đáp cộng đồng (CQA) nói riêng. Hơn nữa, các mô hình được đề xuất lại thực hiện trên các tập dữ liệu khác nhau. Vì vậy, trong bài báo này, chúng tôi tiến hành tổng hợp và trình bày một số mô hình học sâu điển hình khi áp dụng vào bài toán tìm câu trả lời đúng trong hệ thống hỏi đáp và phân tích một số thách thức trên các tập dữ liệu cho bài toán trên hệ thố...

Rendahnya hasil belajar siswa dalam mata pelajaran Ekonomi dan Bisnis menjadi alasan penelitian ini, sehingga penelitian ini bertujuan untuk menidentifikasi faktor determinasi hasil belajar. Sampel penelitian adalah siswa kelas X Jurusan Pemasaran Sekolah Menengah Atas Negeri (SMKN) 1 Bandung. Data dikumpulkan melalui kuesioner tentang minat belajar Ekonomi dan Bisnis, serta dokumentasi terkait data pengetahuan awal dan data hasil belajar Ekonomi dan Bisnis. Metode penelitian adalah survey dengan alat pengumpul data angket model rating scale dan analisi data menggunakan teknik regresi linier berganda. Hasil penelitian menunjukkan bahwa minat belajar menjadi determinan hasil belajar siswa dalam mata pelajaran Ekonomi dan Bisnis, sedangkan pengetahuan awal tidak berpengaruh terhadap hasil belajar artinya pengetahuan awal siswa bukan merupakan determinasi hasil belajar pada mata pelajaran Ekonomi dan Bisnis

Preparing soft skills for students has been being a matter of great concern to both society and the education industry. Soft skills are an essential factor for the success and happiness of each individual. Many decades ago, the weakness of soft skills of Vietnamese students have been warned by educational organizations, businesses and domestic and foreign experts. Although knowledge that is considered as a necessary condition during the learning process; it is still not a sufficient condition for students who want to get a desired job. Nowadays, soft skills training activities are quite popular in almost universities and it is one of requirements for student’s graduation. However, these training activities are different in each university. In this study, from the practical experience in training soft skills of other universities, the authors recommend some basic solutions for integrating soft skills into main subjects in the specialized knowledge teaching process.

Giải các bài trắc nghiệm IQ vừa là cách rèn luyện quan sát, suy luận, nhận định sắc sảo, vừa là một kiểu thư giãn rất tốt

Thông thường các bài trắc nghiệm IQ nếu chưa được giải thì trông rất khó, và khi giải ra được rồi thì thấy... dễ òm

Muốn chúng dễ ngay cả khi còn là đề bài thì có 2 cách: 1 là ta giải nhiều bài tập để có kinh nghiệm, 2 là rút ra vài quy luật chuẩn xác từ hoạt động đó

Trong toán học có một phép thần thông gọi là phép Quy nạp, được sử dụng từ trước công nguyên bởi các vị lão tổ Platon, hoặc Aristoteles. Gọi là thần thông vì nhờ nó mà từ cái đã biết đơn giản, qua vài bước lý luận, ta sẽ rút ra được cái kết luận tổng quát, khiến nhiều khán giả cứ ngẩn ngơ

Nguyên tắc quy nạp như sau:

Để chứng minh một mệnh đề P(n) là đúng với mọi n∈ N, ta tiến hành mấy bước sau:

Bước 1. Chỉ ra rằng mệnh đề P(1) đúng

Bước 2. Giả sử mệnh đề đã đúng với mọi n = k ∈ N

Bước 3. Ta chứng minh mệnh đề P(k + 1) cũng đúng

Bước 4. Kết luận P(n) đúng với mọi n∈ N

Không riêng gì toán học, mà trong đời sống lý luận người ta cũng hay dùng phép Quy nạp đấy, thường nhắc đến nhất có lẽ là mệnh đề "con người thì ai cũng phải chết". Có lẽ phần lớn các bài trắc nghiệm IQ hiện nay đều mặc nhiên dựa trên nguyên tắc quy nạp

Trong một đề trắc nghiệm thì mệnh đề P(n) là cái mà ta phải đi tìm, chứ không được tuyên bố trước, cho nên khi nhìn các đề trắc nghiệm chúng ta thấy nó bí ẩn hoàn toàn là vì thế

Sau đây là vài ví dụ để luyện cách giải các trắc nghiệm IQ thường thấy hiện nay. Các lời giải được ẩn để không làm ảnh hưởng đến suy luận của bạn đọc

1. Ví dụ 1: Điền số thích hợp vào dấu hỏi chấm trong hình sau

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

Nhìn vào, ta thấy có 3 cặp số có tổng bằng 10:

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

Kế đến lại thấy có 4 cặp số có tổng bằng 7:

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

Suy ra cặp còn lại cũng phải có tổng bằng 10. Tức là ? + 2 = 10. Vậy dấu ? là số 8 chuẩn cơm mẹ nấu luôn rồi

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

Như vậy mệnh đề P(n) trong bài trên là: Tổng của các số trong hình vuông 2x2 luôn bằng 17

Ta thấy với hình vuông đầu tiên: 2+5+7+3=17 là đúng

Với hình vuông thứ hai: 7+3+6+1=17 cũng đúng

...

Với hình vuông thứ k: 5+3+?+1=17 => ?=8

Từ bài trên ta thấy có 4 bước thường trải qua để giải 1 bài trắc nghiệm là:

Nhìn - Nhẩm - Luận - Chốt

Mỗi câu trắc nghiệm chỉ cho phép ta hoàn thành trong từ 1 - 2 phút nên 4 bước trên ta phải thực hiện thật nhanh và chính xác

Đối với các con số nguyên dương thì P(n) thường là sự nhóm, thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia, bình phương, khai căn bậc hai theo nguyên tắc nào đó. Nguyên tắc đó càng rắc rối cầu kỳ thì đề bài càng khó giải

2. Ví dụ 2: Các số còn thiếu là số nào

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024
(theo chiều kim đồng hồ)

  1. 19-16-35
  2. 21-27-37
  3. 20-14-34
  4. 18-15-36

    Nhìn sơ qua, ta thấy có mối quan hệ x3 theo chiều mũi tên đỏ

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

Tìm được số 15. Xem đáp án ta thấy chỉ có câu D là thỏa mãn

Luật P(n) trong bài này là: Số ở góc phần tư thứ 2 thì gấp ba lần số ở góc phần tư thứ 4 và số ở góc phần tư thứ 3 thì gấp đôi số ở góc phần tư thứ 1

Đây là trường hợp đáp án cũng là 1 dữ liệu của đề

Thuộc bảng cửu chương, nắm vững quy tắc chia hết cho số 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, số nguyên tố, số chính phương, dãy fibonacy, dãy số chẵn, dãy số lẻ, dãy cấp số cộng với công sai d, dãy cấp số nhân với công bội p, phân tích một số thành các thừa số nguyên tố, tìm ước số chung lớn nhất, bội số chung nhỏ nhất... là điều cần thiết để ta hoàn thành bước Nhìn - Nhẩm trong thời gian ít nhất

3. Ví dụ 3: Điền số thích hợp vào ô trống

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

Nhìn: Ta thấy các số xếp theo hình kim tự tháp, càng lớn khi càng lên cao => thể hiện tổng số hoặc tích số

Nhẩm:

8+3=11

3+6=9

6+4=10

9+10=19

Luận: Trong mỗi tam giác, tổng của 2 số nằm ở đáy thì bằng số ở đỉnh

Chốt: Suy ra ?=11+9=20 là số thích hợp

4. Ví dụ 4: Tìm số còn thiếu

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

Ta thấy các cặp số nhìn nhau qua tâm có mối quan hệ bình phương - khai căn. Vậy số còn thiếu là 4

5. Ví dụ 5: Điền số thích hợp vào ô trống

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

Thử cộng các số theo hàng ngang, ta không tìm ra được quy luật chung nào. Thử cộng các số theo hàng dọc ta có:

7+4+1+3+5=20 6+9+3+8+4=30 5+2+7+4+2=20 7+8+3+9+3=30 6+1+2+9+2=20

Cho nên cột cuối sẽ có tổng bằng 30:

3+9+7+5+?=30 => ? = 6

6. Ví dụ 6: Điền số thích hợp vào ô trống

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

Bạn Loc Quang tìm thấy 1 quy luật khác: Tổng các số trên các cạnh tam giác đều bằng 25. Thật vậy

9+2+6+8=25 9+7+5+4=25

Suy ra cạnh kia cũng vậy

4+6+?+8=25 => ?=7

Tuy nhiên cách giải này không đá động tới sự xuất hiện của số 7 huyền thoại nằm trong tâm, cho nên không đúng, như bạn Tùng Bùi Thanh đã nhận xét

7. Ví dụ 7: Số nào thay thế cho dấu ?

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

  1. 40
  2. 41
  3. 42
  4. 43
  5. 47

    Cộng các số theo hàng ngang hoặc theo hàng dọc đều chả thấy quy luật gì (Máy tính bỏ túi, cây bút, tờ giấy nháp kết quả là rất cần để làm bài trắc nghiệm IQ nhanh gọn hơn)

    Nhìn cột thứ 3, ta thấy đó là các số chính phương tăng dần: 16, 25, 36, 49, 64

    Nhìn cột thứ 4, ta thấy đó là các số nguyên tố tăng dần: 31, 37, ?, 43, 47

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

Vậy ? là số nguyên tố 41. Đáp án B là đúng

Không hiểu cột 1 và cột 2 nó có nguyên tắc gì. Cột 1 gồm toàn các số lẻ. Cột 2 gồm toàn các số chẵn. Nếu ta sa đà vào tìm tòi thì rất tốn thời gian. Điều này cho thấy đây là đề trắc nghiệm IQ khá thú vị, nêu lên cái tinh thần IQ là:

Vài manh mối hợp logic là đủ để rút ra kết luận

Quy luật P(n) có thể là: Các số trong mỗi cột đều có 2 chữ số và tuân theo 1 quy luật xác định: Lẻ, chẵn, chính phương, nguyên tố

8. Ví dụ 8: Trường hợp nào dưới đây bị sai?

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

Nhìn: Ta thấy tổng các số tương ứng ở cột 4 đều bằng 10

4+6=10 2+8=10 6+4=10 9+1=10 9+1=10 3+7=10

và tổng các số tương ứng ở cột 1, cột 3 đều bằng 9

5+4=9 6+3=9 4+5=9 5+4=9 1+8=9 8+1=9 ...

chứng tỏ có 1 quy luật gì đó liên quan đến phép cộng, tổng không đổi

Nhẩm: Cộng các số theo hàng ngang:

5724+4276=10000 6392+3608=10000 4956+5044=10000 5199+4801=10000 1219+8281=9500 8743+1257=10000

Luận: Luật P(n): Tổng các cặp số trong mỗi trường hợp bằng 10000

Chốt: Trường hợp E bị sai

9. Ví dụ 9: Số nào sẽ thay thế cho dấu chấm hỏi?

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

  1. Số 11
  2. Số 13
  3. Số 12
  4. Số 15
  5. Số 16
  6. Số 14

    Nhìn: Ta thấy ở vòng ngoài, hàng trên cùng có 2 viên số 3, hàng dưới cùng có 2 viên số 7. Để ý 3+7=10

    Nhẩm: Tiếp tục thấy có các viên đối xứng nhau qua tâm đều có tổng bằng 10:

    2+8=10 1+9=10 4+6=10

    Vòng trong thì có 2 viên có tổng bằng 20:

    6+14=20

    Luận: Luật P(n): Mỗi cặp số đối xứng nhau qua tâm đều có tổng là bội số của 10

    Chốt: Như vậy ?+8=20 => ?=12. Vậy C là đáp án

    Bước Luận nếu thấy rắc rối thì bỏ qua để tiết kiệm thời gian

    10. Ví dụ 10: Số nào sẽ thay thế cho dấu chấm hỏi?

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

  1. Số 1
  2. Số 2
  3. Số 3
  4. Số 4

    Thử cộng các số theo hàng ngang hoặc hàng dọc đều không thấy quy luật gì. Nhưng chia đôi bảng ra làm 2 phần thì có ngay manh mối:

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

Rõ ràng đấy là các số chính phương tạo bởi:

10x10=100 11x11=121 12x12=144 ...

20x20=400 21x21=441

Vậy A là đáp án

11. Ví dụ 11: Số nào sẽ thay thế cho dấu chấm hỏi?

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

  1. 1523
  2. 1417
  3. 1360
  4. 1198

    Nhìn: Ta thấy các số trong hình elip nhỏ đều chia hết cho 3, còn trong các hình elip lớn thì không

    Nhẩm:

    36:3=12 48:3=16 12 và 16 ghép lại thành 1216 là số trong elip lớn

    24:3=8 72:3=24 8 và 24 ghép lại thành 824 là số trong elip lớn

    42:3=14 51:3=17 14 và 17 ghép lại thành 1417 là số trong elip để trống

    Chốt: B là đáp án

    12. Ví dụ 12: Số nào sẽ thay thế cho dấu chấm hỏi?

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024
  1. 4
  2. 5
  3. 6
  4. 7
  5. 8
  6. 9

    Nhìn: Ở hình đầu tiên ta thấy có 2 cặp số có tổng bằng 10:

    3+7=10 2+8=10

    Nhẩm:

    3+7+2+8=20. Trung bình cộng của chúng là 20:4=5 là số trong tâm

    Với hình thứ hai:

    6+4+8+5+7=30. Trung bình cộng của chúng là 30:5=6 là số trong tâm

    Luận: Luật P(n): Số trong tâm là trung bình cộng của các số bên ngoài

    Chốt: Ta có 9+7+8+9+7+8=48 có trung bình cộng là 48:6=8 Vậy E là đáp án

    13. Ví dụ 13: Số nào sẽ thay thế cho dấu chấm hỏi?

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

  7. 1
  8. 2
  9. 3
  10. 4
  11. 5

Nhìn: Ta thấy số 13 là số có 2 chữ số, bao quanh bởi các số có 1 chữ số. Liên tưởng đến phép cộng. Số 14 cũng được bao quanh bởi các số có 1 chữ số

Nhẩm: Ta cộng thử 3+2+7+1=13 vừa bằng đúng số trung tâm

Tưởng tượng cắt hình trên làm đôi thì ta được một hình đồng dạng:

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

Chốt: Như vậy: 6+1+?+3=14 => ?=4

Vậy D là đáp án

14. Ví dụ 14: Số nào sẽ thay thế cho dấu chấm hỏi?

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

  1. 99
  2. 110
  3. 125
  4. 145
  5. 155

    Nhìn: Ta thấy các số lớn dần, thể hiện 1 phép cộng hoặc phép nhântheo quy luật nào đó

    Nhẩm:

    12-5=7=7x1 26-12=14=7x2 54-26=28=7x4

    Chốt: Theo luật trên thì ?-54=7x8 => ?=110 Vậy B là đáp án

    * Luật khác cũng ra cùng kết quả: Số đứng trước nhân 2, rồi cộng 2 sẽ ra số đứng ngay sau nó

    5x2+2=12 12x2+2=26 26x2+2=54 54x2+2=110 => B là đáp án

    15. Ví dụ 15: Số nào sẽ thay thế cho dấu chấm hỏi?

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

  1. 4
  2. 5
  3. 6
  4. 7

    Nhìn: Ta thấy số 156 ở vị trí độc tôn và to bự, có thể là tổng số, còn các số bên dưới nhỏ hơn, có thể là các số hạng

    Nhẩm: 156-26-31-45=54 vừa khớp với số 5? ở hàng cuối cùng => ?=4

    Chốt: A là đáp án

    16. Ví dụ 16: Số nào sẽ thay thế cho dấu chấm hỏi?

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

  1. 5
  2. 7
  3. 1
  4. 0
  5. 11

    Ta thấy:

    6+1=7 và 7-2=5 3+9=12 và 12-2=10 4+3=7 và 7-2=5 => ?=5. Vậy A là đáp án

    17. Ví dụ 17: Tìm số còn thiếu trong ô trống

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024
  1. 18
  2. 21
  3. 29
  4. 33

    Ta thấy số 20 trong tâm ở hình thứ nhất lớn hơn các số xung quanh => gợi ý đến phép cộng hoặc phép nhân

    Sang hình thứ 2, ta thấy số 10 trong tâm không còn nổi trội so với các số xung quanh => không thể có đồng thời phép cộng và phép nhân

    Như vậy chỉ còn phép cộng phối hợp với phép trừ, hoặc phép nhân với phép trừ

    Thử với phép cộng và phép trừ:

    8+12=20 3+7=10 20-10=10<20. Không thỏa mãn

    Thử với phép nhân và phép trừ:

    8x7-3x12=56-36=20 vừa đúng số trong tâm 10x3-4x5=30-20=10 vừa đúng số trong tâm

    Vậy ?=11x9-6x13=99-78=21 => B là đáp án

18. Ví dụ 18: Số nào không hợp quy luật?

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

  1. 4
  2. 17
  3. 188
  4. 322

    Ta thấy chỉ có 17 là số lẻ. Vậy B là đáp án

    19. Ví dụ 19: Điền vào dấu ? số nào dưới đây:

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024
  1. -2
  2. -6
  3. 3
  4. 48

    Ta thấy:

    8=5+2+1 35=32+1+2 32=28+3+1

    Tương tự 4=?+2+8 => ? = -6. Vậy B là đáp án

    20. Ví dụ 20: Điền số còn thiếu vào ô trống:

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

  1. 56
  2. 54
  3. 58
  4. 52

    Ta thấy:

    3+6=9 và 9-1=8 6+8=14 và 14-2=12 8+12=20 và 20-3=17 12+17=29 và 29-4=25 17+25=42 và 42-5=37 25+37=62 và 62-6=56

    Vậy A là đáp án

    21. Ví dụ 21: Điền số thích hợp vào ô trống

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

Bạn ngo hang góp ý thêm 1 cách giải khác: Ta thấy trong mỗi hàng, tích của hai số đứng đầu thì bằng tổng của hai số đứng sau:

6 x 2 = 4 + 8

4 x 4 = 5 + 11. Cho nên:

7 x 3 = 6 + ? => ? = 15 là đáp án

Hai cách giải cho 2 kết quả khác nhau (16 và 15). Trong trường hợp này người ra đề nên cho thêm các tùy chọn A, B, C, D... để loại bớt một đáp án, thì hay hơn.

Xin cám ơn bạn ngo hang

22. Ví dụ 22: Số nào sẽ thay thế cho dấu ?

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

Ta thấy: 239-97=142. Vậy ? = 2

23. Ví dụ 23: Số nào sẽ thay thế cho dấu ?

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

  1. 25
  2. 28
  3. 30
  4. 35
  5. 39

    Ta thấy:

    48+24=72 30+15=45 20+10=30 => ? = 30

    24. Ví dụ 24: Số nào sẽ thay thế cho dấu ?

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

  1. 981
  2. 879
  3. 610
  4. 450
  5. 281
  6. 110

    Nhìn: Ta thấy số 041 khá lạ lẫm bởi vì người ta thường viết là 41, chứng tỏ có một quy ước gì ở đây?

    Nhẩm: Các số lớn dần (trừ số 041), thể hiện 1 phép cộng. Cộng thêm bao nhiêu thì ta phải làm phép trừ:

    621-211=410 451-041=410 861-451=410

    Đều như vắt chanh, chứng tỏ có quy luật: số ở trên cộng thêm 410 sẽ thành số ở ngay dưới. Thử đưa số 041 vào quy luật này. Ta thấy:

    621+410=1031

    Rõ ràng 1031 đã suy biến thành 041 theo luật: Chữ số hàng nghìn sẽ biến mất và được cộng dồn vào chữ số hàng chục

    Luận: Luật P(n): Dãy cấp số cộng với số hạng ban đầu là 211, công sai 410. Nếu xuất hiện chữ số hàng nghìn thì nó sẽ biến mất và được cộng dồn vào chữ số hàng chục

    Như vậy 861+410=1271 và 1271 sẽ suy biến thành 281

    Chốt: E là đáp án

25. Ví dụ 25: Số nào sẽ thay thế cho dấu ?

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. 4
  5. 5
  6. 6
  7. 7

    Ta thấy:

    7+4+1+8=20 10+6+4+2=22 9+8+1+6=24

    \=> 13+2+?+7=26 => ? = 4. Vậy D là đáp án

    26. Ví dụ 26: Số nào sẽ thay thế cho dấu chấm hỏi?

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024
  1. 4
  2. 7
  3. 14
  4. 17
  5. 27

    PS: Cách giải trên kém thuyết phục. Mặc dù manh mối xem chữ nhật đó như 1 cái đồng hồ là gợi ý rất tốt, tuy nhiên ta đã đi sai hướng. Đáng lẽ phải phân tích theo kiểu này:

Nhìn 1 mặt đồng hồ ta thấy có 2 cái đặc điểm

.jpg)

- Các tổng của mỗi cặp số nhìn nhau qua tâm tạo thành 1 cấp số cộng (công sai bằng 2)

1+7=8

2+8=10

3+9=12

4+10=14

5+11=16

6+12=18

- Các hiệu của mỗi cặp số nhìn nhau qua tâm cũng tạo thành 1 cấp số cộng khác (công sai bằng 0)

7-1=6

8-2=6

9-3=6

10-4=6

11-5=6

12-6=6

Với gợi ý đó thì nhìn lại hình chữ nhật, xem thử các hiệu của mỗi cặp số nhìn nhau qua tâm có tạo thành 1 cấp số cộng hay không?

12-11=1

19-17=2

17-14=3

9-5=4

21-16=5

Rõ ràng là 1 cấp số cộng, công sai bằng 1

Do đó

?-1=6. Suy ra ? = 7 là đáp án

Cám ơn một bạn đã cho gợi ý rất xuất sắc !

27. Ví dụ 27: Số nào sẽ thay thế cho dấu chấm hỏi?

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

  1. 25
  2. 24
  3. 23
  4. 22

    Ta thấy các số tăng giảm thất thường, tuy nhiên nếu tách chúng thành 2 chuỗi thì được 2 chuỗi đều tăng:

    2, 3, 5, 8, 12 4, 7, 11, 16, ?

    Chuỗi đầu:

    2+1=3 3+2=5 5+3=8 8+4=12

    Chuỗi sau cũng cùng nguyên tắc:

    4+3=7 7+4=11 11+5=16 16+6=22

    Vậy D là đáp án

    28. Ví dụ 28: Số nào sẽ thay thế cho dấu chấm hỏi?

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

Cộng hàng ngang hoặc hàng dọc đều không thấy quy luật gì.

Ta thấy cột 1 và cột 3 đều chứa các số lẻ, còn cột 2 và cột 4 đều chứa các số chẵn. Từ đó nảy ra ý tưởng cộng tương ứng các số cột 1 với cột 3, và cột 2 với cột 4, rồi so sánh các tổng số với nhau:

5+9=14 và 10+4=14 7+5=12 và 4+8=12 3+5=8 và 2+6=8 1+9=10 và 8+?=10 => ? = 2

29. Ví dụ 29: Tìm số phù hợp để thay thế dấu chấm hỏi?

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

Cộng các số theo hàng ngang:

5+7+6+8=26 5+3+1+2=11 6+2+2+1=11

Tìm nét tương đồng giữa các số 26, 11. Ta thấy đây là các số chia cho 5 thì còn dư 1. Cho nên:

1+?+5+9=?+15 cũng phải chia cho 5 thì còn dư 1. Vậy 1 hoặc 6 đều thỏa

Nếu cộng các số theo hàng dọc:

5+5+1+6=17 6+1+5+2=14 8+2+9+1=20

Tính chất chung của các số 17, 14, 20 là khi chia cho 3 thì dư 2. Cho nên:

7+3+?+2=12+? cũng phải chia cho 3 thì dư 2. Vậy 2 hoặc 5 hoặc 8đều thỏa

Có đến 5 đáp án, chứng tỏ đây là đề trắc nghiệm dở (nghiêng về khả năng tác giả ra đề vẽ lộn hình hoặc suy nghĩ chưa thấu đáo)

Nên sửa lại như ví dụ 1 thì chuẩn hơn, hoặc thêm ràng buộc bởi các lựa chọn A, B, C, D, E...

Bạn Tùng Bùi Thanh có góp ý một cách giải như sau:

Từ trên xuống, trái qua ta thấy:

5+5=10

7+3=10

6+1=7

8+2=10 1+6=7

?+2=?

5+2=7

9+1=10

Có 4 cặp có tổng bằng 10. 3 cặp có tổng bằng 7 => cặp còn lại có tổng = 7 <=> ?+2=7 <=> ? = 5

Tuy nhiên như đã nhận xét từ trước, nếu ta đặt ví dụ 1 với ví dụ 29 gần nhau thì thấy chúng giống y hệt, chỉ khác có mỗi 1 vị trí đầu tiên:

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

Cho nên nghiêng về khả năng ví dụ 29 bị vẽ sai đề, làm ta loay hoay với nhiều cách giải không mấy thuyết phục

Trong khi đó cách ra đề của ví dụ 1 với ý tưởng rất hoàn hảo: Tổng của các số trong hình vuông 2x2 luôn bằng 17

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024
Tổng luôn bằng 17

30. Ví dụ 30: Tìm số còn thiếu

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

  1. 5
  2. 6
  3. 7
  4. 8

    Ta thấy số 36 ở vị trí độc tôn nằm ngay tâm, xung quanh là các số có 1 chữ số, người ra đề còn cẩn thận tô đen lớp ngoài cùng như thể gợi ý cho ta thực hiện 1 phép cộng:

    4+3+3+4+2+4+3+2+1+5+3+2=36 bằng đúng số ngay tâm

    Như vậy các vòng tròn trắng cũng có tổng bằng 36:

    ?+5+9+3+8+6=36 => ? = 5. Vậy A là đáp án

    31. Ví dụ 31: Tìm số còn thiếu

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. 4

    Nhìn thoáng qua ta thấy 9+7=16

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

Cho nên làm thử 1 phép trừ:

1645-928=717 => A là đáp án

32. Ví dụ 32: Số nào sẽ thay thế cho dấu chấm hỏi?

Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

  1. 6
  2. 7
  3. 8
  4. 9

    Ta thấy các số ở cột 2 lớn trội hơn số ở cột 1 và cột 3, thể hiện 1 phép cộng. Cộng thử cột 1 với cột 3:

    8+5=13. Số 13 so với số 10 thì vượt 3 đơn vị 8+9=17. Số 17 so với số 14 thì vượt 3 đơn vị

    Do đó hàng cuối cùng cũng có tính chất ấy:

    3+?=7+3 => ? = 7. Vậy B là đáp án

    33. Ví dụ 33: Thay thế dấu ? bằng số phù hợp

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

  1. 48
  2. 49
  3. 50
  4. 51

    Thoạt nhìn ta thấy ở mỗi hàng, nếu số hai bên mà lẻ (81, 63), thì số chính giữa là chẵn (54). Nếu số hai bên mà chẵn (46, 12), thì số chính giữa lại lẻ (85). Đúng là ngược đời

    Cộng hai số ngoài cùng rồi so sánh với số chính giữa xem sao:

    81+63=144. So với 54 thì đúng mỗi số 4 46+12=58. So với 85 thì bị đảo các chữ số 13+71=84. So với 48 thì bị đảo các chữ số

    Đậu má, đã phát hiện ra manh mối

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024
    Ta đem đảo các chữ số trước, rồi mới cộng với nhau thì hậu quả đến rất nhanh:

    18+36=54 64+21=85 31+17=48 vừa khít với số nằm giữa

    Và cuối cùng:

    16+35=51. Vậy D là đáp án

    34. Ví dụ 34: Điền số thích hợp vào dấu ?

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024
  1. 3
  2. 4
  3. 5
  4. 6

    Cách giải tương tự như bài 27. Ta tách chúng làm hai dãy:

    1, 2, 3, 4 3, ?, 7, 9

    Khỏi nói nhiều, C là đáp án

    35. Ví dụ 35: Điền số thích hợp vào ô trống

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024
  1. 6
  2. 7
  3. 8
  4. 9

    Ta thấy trong mỗi cặp số, chúng hơn kém nhau 3 lần, hoặc hơn kém nhau 3 đơn vị, do đó ở cặp số cuối cùng thì điền số 9 vào là thích hợp. Vậy D là đáp án

    36. Ví dụ 36: Điền số thích hợp vào dấu ?

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024
  1. 18
  2. 19
  3. 20
  4. 21

    Ở hình bên trái ta thấy số trong tâm (47) lớn trội hơn các số xung quanh, gợi ý đến 1 phép cộng. Nhưng sang hình giữa thì số trong tâm (34) lại nhỏ hơn số bên ngoài (37). Chứng tỏ số trong tâm và các số xung quanh không liên quan gì đến nhau

    Cộng hú họa các số theo hàng ngang vô tình ta tìm được manh mối:

    11+29+5+17+20+18=100 13+15+37+6+19+10=100

    Tương tự:

    47+34+?=100 => ? = 19. Vậy B là đáp án

    37. Ví dụ 37: Điền số thích hợp vào dấu ?

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

  1. 93
  2. 94
  3. 95
  4. 96

    Ta thấy 2 cột số đều gồm các số có 3 chữ số, nhưng nhìn vào đáp án thì thấy giá trị của ? chỉ từ 93, 94, 95, 96 bị tụt giảm một cách bất thường còn 2 chữ số. Quan sát số 914 ta thấy rằng chỉ có thực hiện phép nhân với số 1 mới tạo ra được điều này. Như vậy 914 có thể tạo thành 94x1=94 hợp với đáp án B

    Kiểm tra với các số kia:

    56x2=112 39x5=195 71x9=639 48x7=336 92x3=276 hoàn toàn trùng khớp với cột 2. Vậy B là đáp án

    38. Ví dụ 38: Điền số thích hợp vào dấu ?

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

  1. 6
  2. 7
  3. 8
  4. 9

    Tính thử:

    46+45=91 và 91:7=13 21+31=52 và 52:4=13

    Cảm thấy đã đi đúng hướng. Tiếp tục:

    27+41=68 và 68:6=11,333 không thỏa. Có vấn đề gì đây?

    Tiếp tục truy lùng:

    73+44=117 và 117:13=9 vừa đẹp. Vậy D là đáp án, và người ra đề có thể đã ghi nhầm số 37 thành 27

    37+41=78 và 78:13=6 vừa khớp với quy luật chung

    Ghét nhất là ra đề sai, làm rất mất thời gian

    39. Ví dụ 39: Điền số thích hợp vào dấu ?

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024
  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5

    Tính nhẩm bằng cách lấy tổng các số xung quanh chia cho số trọng tâm:

    7+5+4+8=24 và 24:6=4 9+8+8+3=28 và 28:7=4

    Tương tự:

    2+4+9+1=16 và 16:?=4 => ? = 4. Vậy C là đáp án

    40. Ví dụ 40: Điền số thích hợp vào dấu ?

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024
  1. 9
  2. 10
  3. 11
  4. 12

    Cộng các số theo hàng ngang hoặc hàng dọc đều không thấy có quy luật chung nào

    Thử nhân thì có ngay manh mối:

    3x6=18 5x4=20 6x4=24 2x5=10 1x9=09 7x5=35

    Chú ý các con số ở hàng đơn vị đều trùng với số nằm ở hàng dưới cùng (8, 0, 4, 0 và 5). Vậy A là đáp án

    41. Ví dụ 41: Điền số thích hợp vào ô trống

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

  1. 9
  2. 10
  3. 11
  4. 12

    Ta thấy:

    17+6=23 và 23-2=21 13+3=16 và 16-11=5 ...

    19+4=23 và 23-?=11 => ? = 12. Vậy D là đáp án

    42. Ví dụ 42: Điền số thích hợp vào dấu ?

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024
  1. 89
  2. 90
  3. 91
  4. 92

    Ta thấy số trong tâm (125) lớn trội hơn rất nhiều so với các số ở đỉnh (19, 11, 7) chứng tỏ có liên quan đến phép nhân. Nhiệm vụ của ta là phối trộn các số 19, 11, 7 với nhau bằng các phép tính (có mặt phép nhân) để tạo ra số 125. Tính thử:

    19x7=133 133-11=122 < 125

    Điều chỉnh độ lớn của 7 xuống một chút thành 6:

    19x6=114 114+11=125 vừa bằng số trong tâm

    Đối với hình giữa:

    23x7=161 161+54=215 vừa bằng số trong tâm. Quá tốt

    Áp dụng cho hình cuối:

    26x3=78 78+14=92. Vậy D là đáp án

    43. Ví dụ 43: Điền số thích hợp vào dấu ?

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. 4

    Lại là motip số trong tâm và các số xung quanh. Chúng ta cứ việc cộng các số xung quanh rồi so sánh với số trong tâm:

    9+3+7+4=23. Số 23 so với 5 thì có quan hệ 2+3=5 2+1+6+8=17. Số 17 so với 8 thì có quan hệ 1+7=8 4+7+2+3=16. Số 16 so với 7 thì có quan hệ 1+6=7

    Do đó:

    9+5+6+1=21. Số 21 tạo ra số 2+1=3 là số trong tâm. Vậy C là đáp án

    44. Ví dụ 44: Điền số thích hợp vào dấu ?

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

  1. 22
  2. 23
  3. 24
  4. 25

    Trong mỗi bộ ba, ta thấy có một số (87) nổi trội hơn hai số còn lại (19, 17) cho nên ta thực hiện phép trừ rồi so sánh với số còn lại:

    87-19=68. Số 68 so với 17 thì gấp 68:17=4 lần

    Tương tự:

    89-25=64. Số 64 so với 16 thì gấp 64:16=4 lần

    Quá chuẩn, đem áp dụng cho bộ ba còn lại:

    99-7=92 92:4=23. Vậy B là đáp án

    45. Ví dụ 45: Điền số thích hợp vào dấu ?

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024
  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. 4

    Nhìn sơ qua ta thấy có mối liên hệ là 3+5=8

    Con số nào nên thay thế dấu hỏi năm 2024

Do đó thử làm phép tính:

865422-359284=506138. So sánh với hàng cuối cùng ta thấy C là đáp án

Bạn Loc Quang tìm thấy thêm quy luật P(n) khác: Tổng các số cột 1 và 2; 3 và 4; 5 và 6 đều bằng 27. Từ đó suy ra C là đáp án, trùng với lời giải bên trên (chứng tỏ bạn ấy có tinh thần độc lập suy nghĩ và kiên nhẫn rất cao, xin cảm ơn bạn)