Điểm giống nhau và khác nhau giữa kiểm soát chất lượng và đảm bảo chất lượng trong giáo dục

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬPĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNGThS Lê Chi LanBiên soạn: Bùi Công GiaCâu 1: Trình bày những khái niệm về chất lượng. So sánh: Kiểm soát chấtlượng, Thanh tra chất lượng, Đảm bảo chất lượng và Kiểm định chất lượng.1. Chất lượng:1.1. Các quan niệm về chất lượng:Trong một nghiên cứu khá nổi tiếng của Harvey và Green (1993), chất lượngđược định nghĩa như tập hợp các thuộc tính khác nhau:1) Chất lượng là sự xuất sắc2) Chất lượng là sự hoàn hảo3) Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu4) Chất lượng là sự đáng giá với đồng tiền [bỏ ra]5) Chất lượng là sự chuyển đổi về chất1.2. Chất lượng giáo dục: Cơ bản có 6 quan điểm về chất lượng trong giáo dục1. Chất lượng được đánh giá bằng “đầu vào”. Nguồn lực = chất lượng2. Chất lượng được đánh giá bằng “đầu ra”. Giá trị sản phẩm = chất lượng3. Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị gia tăng”. Chất lượng = ĐR – ĐV4. Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị học thuật”. CL = trình độ đội ngũ5. Chất lượng được đánh giá bằng “Văn hóa tổ chức riêng”. Chất lượng có được khinhà trường có văn hóa tổ chức với nét đặc trưng là không ngừng nâng cao chất lượngđào tạo.6. Chất lượng được đánh giá bằng “Kiểm toán”. Trường có chất lượng là trường cóthu thập đầy đủ thông tin để việc ra quyết định có hợp lý và hiệu quả không.(Trích:Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học – Chủ biên: Nguyễn Đức Chính)1Kết luận: Tất cả khái niệm nhìn chung đều có những điểm chung có thể đượcđịnh nghĩa : “Chất lượng giáo dục là phải đáp ứng được mục tiêu của giáo dục và phùhợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển của xã hội.”2. Một số khái niệm liên quana) Kiểm soát chất lượng Phát hiện và loại bỏ các thành tố hoặc sản phẩm cuối cùng không đạt chuẩn quiđịnh, hoặc làm lại nếu có thể. Là công đoạn xảy ra sau cùng khi sản phẩm đã được làm xong có liên quan tớiviệc loại bỏ hoặc từ chối những hạng mục hay sản phẩm có lỗi. Việc làm này thường kéo theo sự lãng phí tương đối lớn.b) Thanh tra chất lượng Là việc làm của một nhóm người do các cơ quan hữu quan cử tới xem xét mộtcách kĩ lưỡng quá trình đảm bảo chất lượng và kiểm tra chất lượng thực hiện hợp lý vàđúng kế hoạch hay không. Thanh tra chất lượng chỉ quan tâm duy nhất tới quá trình thực hiện kế hoạchchiến lược tại một thời điểm nhất định.c) Đảm bảo chất lượng Là quá trình xảy ra trước và sau khi thực hiện. Mối quan tâm của nó là phòngchống các sai phạm có thể xảy ra ngay từ bước đầu tiên. Đảm bảo chất lượng là toàn bộ các hoạt động có kế hoạh, có hệ thống được tiếnhành trong hệ thống chất lượng. Chất lượng của sản phẩm được thiết kế ngay trong quá trình sản xuất. Đảm bảo chất lượng là một quá trình đảm bảo với khách hàng là sản phẩm haydịch vụ của mình luôn đáp ứng được các chuẩn mực.d) Kiểm định chất lượng.Là một cách đánh giá chất lượng. Kiểm định chất lượng có các mục đích sau: Đảm bảo chuẩn mực nhất định về chất lượng. Liên tục cải tiến và nâng cao chất lượng Tự hoàn thiện, đề ra các biện pháp khắc phục và thực hiện các biện pháp đó đểnâng cao chất lượng.2Câu 2: Hãy nêu các mô hình quản lý chất lượng giáo dục. So sánh sự khácnhau giữa các mô hình quản lý chất lượng trên.QLCL là tập hợp các hoạt động của chức năng quản lý chung, xác định chínhsách chất lượng, mục đích và trách nhiệm, thực hiện chúng thông qua các biện phápnhư lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiếnchất lượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng.Sự khác nhau giữa các mô hình quản lý chất lượng trên.1. Kiểm soát chất lượng Tập trung vào việc theo dõi lại các lỗi trong quá khứ. Một phương thức cần thiết cho việc thanh tra, và loại bỏ, những sản phẩm cókhiếm khuyết. Theo Russo (1995) quá trình này không nhằm vào gốc rễ của vấn đề, chỉ giảiquyết các vấn đề sau khi chúng bị phát hiện. Khái niệm này tương đối mới vì vậy ít được chấp nhận trong môi trường ĐH.2. Mô hình BS5750 / ISO 9000 Mô hình BS 5750 / ISO 9000 là một hệ thống các văn bản quy định tiêu chuẩnvà quy trình chi tiết, nghiêm ngặt ở mỗi giai đoạn của quá trình sản xuất đảm bảo mọisản phẩm hay dịch vụ phải phù hợp với mẫu mã, quy cách, các thông số kỹ thuật quyđịnh trước đó với mục tiêu là tạo một đầu ra “phù hợp với mục đích”. ISO không phải là một hệ thống có tính thanh tra mà ISO đòi hỏi bằng chứngnhận. ISO được viết cho các lĩnh vực sản xuất, và được làm ra cho các tổ chức kinhdoanh các sản phẩm nhất định. Do đó, các tiêu chí cần phải chính xác và nghiêm ngặt(Russo, 1995). Trong giáo dục, nhằm có được các tiêu chí thích hợp với tổ chức cần phải cócác thay đổi phù hợp, vì câu hỏi có thể đặt ra là: sản phẩm trong giáo dục là gì?3. Đảm bảo chất lượng Trong giáo dục đại học, đảm bảo chất lượng được xác định như các hệ thống,chính sách, thủ tục, qui trình, hành động và thái độ được xác định từ trước nhằm đạtđược, duy trì, giám sát và củng cố chất lượng (Woodhouse, 1998; 1999; 1999a).3 Việc thiết kế hệ thống đảm bảo chất lượng là bước đầu tiên trong quá trình đảmbảo và cải tiến chất lượng ở đại học (Kells, 1988; 1989; 1990; Neave & van Vught,1991). Đảm bảo chất lượng phải diễn ra trước và trong tiến trình sự kiện nhằm tránhlỗi, và dựa rất nhiều vào việc trình bày công khai. Mục đích đầu tiên của đảm bảo chấtlượng là tránh các lỗi có thể có ngay từ đầu (Sallis, 1993). Một hệ thống đảm bảo chất lượng hiệu quả là một hệ thống có thể học cáchtránh, tìm ra, và sửa các lỗi có thể xảy ra trong quá trình. Nó được thiết kế nhằm hỗ trợmột tổ chức đạt được các mục tiêu đã được đề ra. Đảm bảo chất lượng là mô hình quản lý chất lượng giáo dục đại học phù hợpvới điều kiện của nước ta hiện nay.4. Quản lý chất lượng tổng thể Có xuất xứ từ thương mại và công nghiệp nhưng tỏ ra phù hợp hơn với giáo dụcđại học. Đặc trưng của mô hình Quản lý chất lượng tổng thể là ở chỗ nó không áp đặtmột hệ thống cứng nhắc cho bất kỳ cơ sở đào tạo đại học nào, nó tạo ra một nền “Vănhoá chất lượng” bao trùm lên toàn bộ quá trình đào tạo. Tất cả mọi người bất kỳ ở cương vị nào, vào bất kỳ thời điểm nào cũng đều làngười quản lý chất lượng của phần việc mình được giao và hoàn thành nó một cách tốtnhất.4a) Cải tiến liên tục Quan trọng nhất của Quản lý chất lượng tổng thể là cải tiến không ngừng, và cóthể đạt được do quần chúng và thông qua quần chúng. Quá trình đảm bảo chất lượng phải xuất phát từ một hệ thống đảm bảo chấtlượng mà trong đó có sự chú trọng đến khái niệm Cải tiến chất lượng liên tục. Kế hoạch chiến lược là một trong những vấn đề lớn nhất của Quản lý chấtlượng tổng thể. Trình tự của quá trình xây dựng kế hoạch chiến lược có thể được mô tả như sau.1. Tầm nhìn, sứ mạng và xác định các giá trị2. Phân tích bối cảnh xã hội3. PT ĐMạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức và các đk cần để thành công4. Chính sách chất lượng và kế hoạch chiến lược chất lượng5. Chi phí chất lượng6. Đánh giá phản hồib) Cải tiến từng bước Quản lý chất lượng tổng thể được thực hiện bằng một loạt dự án quy mô nhỏ cómức độ tăng dần. Về tổng thể, quản lý chất lượng tổng thể có quy mô rộng, bao quáttoàn bộ hoạt động của một trường đại học, song việc thực hiện nhiệm vụ đó trong thựctế lại có quy mô hẹp, khả thi, thiết thực và có mức độ tăng dần. Cách tiếp cận cải tiến chất lượng theo mức độ tăng dần cho thấy rằng, việc cảitiến không nhất thiết phải là quy trình tốn kém.c) Hệ thống tổ chức phải hướng tới khách hàng Sự thành công trong quản lý chất lượng tổng thể là tạo ra sự gắn bó hữu cơ giữacung và cầu, giữa các bộ phận trong trường với nhau và với xã hội. Trong hệ thống tổ chức của nhà trường vai trò của các cán bộ quản lý cấptrường là hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ giáo, sinh viên, chứ không phải chỉlà lãnh đạo kiểm tra họ. Trong quản lý chất lượng tổng thể mô hình cấp bậc trong hệthống tổ chức quản lý nhà trường phải là mô hình đảo ngược.55. Mô hình các yếu tố tổ chứcMô hình này đưa ra 5 yếu tố để đánh giá như sau: Đầu vào - Quá trình đào tạo Kết quả đào tạo - Đầu ra - Hiệu quảDựa vào 5 yếu tố đánh giá trên các học giả đã đưa khái niệm về giáo dục đại họcnhư sau: Chất lượng đầu vào - Chất lượng quá trình đào tạo - Chất lượng đầu ra - Chấtlượng sản phẩm - Chất lượng giá trị gia tăng6. Kiểm định chất lượng Kiểm định chất lượng là hoạt động của cơ quan có thẩm quyền (gọi là tổ chứckiểm định chất lượng) nhằm công nhận hay thừa nhận chính thức một trường đại họccó đủ năng lực để tiến hành các hoạt động giáo dục theo chuẩn mực kiểm định đãchấp nhận. Chuẩn mực kiểm định do từng tổ chức KĐCL công bố. Tùy vào trình độ quảnlý của mỗi quốc gia dẫn đến nhiều chuẩn mực kiểm định khác nhau.7. ISO trong giáo dụca)ệ thốngLCL thti u chuẩn ISO 9001:2000 tr ng trường học Sự cam kết nhất trí xây dựng hệ thống quản lý chất lượng của mọi người trongtrường học (từ lãnh đạo cấp cao đến nhân viên Chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng Phạm vi hệ thống và nhận diện các điều khoản ISO 9001. Hệ thống tài liệu Cải tiến các hoạt động trong trường học bằng cách nâng cao giá trị lợi ích chokhách hàng6b) Lợi ch c a iệcc)ui tr nhụng ISO 9000 tr ng Giụcựng hệ thống quản l chất lượng thISO 9001:2000 tr ng Giục7ti u chuẩn quốc tế8. Mô hình EFQM trong giáo dụca) C c đặc trưng cơ bản nhất c a mô hìnhb) Mô h nh EF M đ nh gic) Phương hựa tr n 5 giai đ ạn và 9 tiêu chíthực hiện việc áp dụng mô h nh EF M à trường học Bước 1: Chuẩn bị (Quyết định cấp nào, bộ phận nào mà đơn vị tổ chức thựchiện việc đánh giá. Bước 2: Đánh giá (Phương pháp cho điểm) Bước 3: Cuộc họp để thống nhất (Quyết định vị trí của đơn vị) Bước 4: Bắt đầu vào việc cải tiếno Đặt mục tiêu cho các mục tiêu cải tiếno Điều tiết chu trình chính sách Bước 5: Ban kiểm tra ngoài cơ quano Phân tích tư liệuo Ban kiểm tra đến làm việcd) Các công cụ cho báo cáo: Gồm 3 công cụ: bảng điểm, mô tả sơ lược và sơ đồmạng nhện. Bảng điểm: là một mẫu mà cá nhân người đánh giá giáo dục có thể cho điểm vàghi những đề nghị cải tiến. Mô tả sơ lược: Điểm số thống nhất có thể được tiếp nhận đưa vào mô tả sơlược.8 Sơ đồ mạng nhện: có mức độ trừu tượng cao hơn. Điểm trung bình của nhữngkhía cạnh cấu thành trong mỗi tiêu chí đã được tính sẵn, để xem xét mối liên hệ giữađiểm của các nhóm tiêu chí, giúp cho việc lựa chọn chiến lược có hiệu quả.e) Lợi ích khi áp dụng mô hình EFQM trong giáo dục Định ra các tiêu chí và mức độ từng tiêu chí. Khi áp dụng mô hình này, chúng ta biết trình độ quản lý của chúng ta đang ởmức nào và xác định các điểm hạn chế. Mô hình này là một công cụ hiệu quả để tìm ra quyết sách ngắn hạn, trung hạnvà dài hạn.Câu 3: Hãy nêu quy trình tự đ nh gi1. Giới thiệu chung về tự đ nh giTĐG là một khâu quan trọng trong hoạt động kiểm định chất lượng trường đạihọc, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp (gọi tắt là trường). Đó là quá trình trường tựxem xét, nghiên cứu trên cơ sở các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng do Bộ Giáo dục vàĐào tạo ban hành để báo cáo về tình trạng chất lượng, hiệu quả hoạt động đào tạo,nghiên cứu khoa học, nhân lực, cơ sở vật chất cũng như các vấn đề liên quan khác, từđó tiến hành điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đáp ứng các tiêuchuẩn chất lượng.TĐG không chỉ tạo cơ sở cho công tác đánh giá ngoài mà còn là cơ sở đểtrường cải tiến chất lượng, đồng thời thể hiện tính tự chủ và tính tự chịu trách nhiệmcủa trường trong toàn bộ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, dịch vụ xã hội theochức năng, nhiệm vụ được giao, phù hợp với sứ mạng và mục tiêu của trường.TĐG là một khâu quan trọng trong việc lập KH nâng cao chất lượng đào tạocủa trường: TĐG giúp trường rà soát, tự xem xét thực trạng của trường, từ đó điềuchỉnh mục tiêu cho giai đoạn tiếp theo, lập kế hoạch và hành động theo KH. Sau đó lạitiếp tục rà soát, xem xét lại thực trạng và điều chỉnh mục tiêu theo hướng cao hơn.2. Quy trình tự đ nh gi .a) X c định mục đ ch, hạm vi tự đ nh giMục đích của tự đánh giá là nhằm giúp trường cải tiến, nâng cao chất lượngđào tạo và để đăng ký kiểm định chất lượng.9Phạm vi của tự đánh giá bao quát toàn bộ hoạt động của trường theo bộ tiêuchuẩn đánh giá chất lượng của Bộ Giáo dục và Đào tạo.b) Thành lập Hội đồng tự đ nh gia) Quyết định và danh sách các thành viên có liên quan Quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá Danh sách thành viên Ban Thư ký Danh sách các Nhóm Công tác chuyên tráchb) Thành phần hội đồng:Hội đồng tự ĐG do Hiệu trưởng ra quyết định thành lập có nhiệm vụ triển khaicác hoạt động tự đánh giá. Hội đồng tự đánh giá có ít nhất 11 thành viên, trong đó:- Chủ tịch Hội đồng là Hiệu trưởng;- Phó Chủ tịch Hội đồng là Phó Hiệu trưởng- Các UV là: ĐD HĐT hoặc HĐQT; ĐD Hội đồng KH và ĐT; Các trưởngphòng, ban, khoa, bộ môn; Trưởng đơn vị (bộ phận) chuyên trách về ĐBCL; Đại diệnGV; ĐD tổ chức ĐCSVN và ĐD các đoàn thể và tổ chức xã hội của trường.c) Nhiệm vụ:Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá có nhiệm vụ:-Điều hành Hội đồng;-Thành lập Ban thư ký giúp việc cho Hội đồng;-Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên của Hội đồng;-Triệu tập và điều hành các phiên họp của Hội đồng;-Phê duyệt kế hoạch tự đánh giá;-Chỉ đạo QT TTTT, minh chứng, xử lý, phân tích và viết báo cáo TĐG;-Phê duyệt đề cương tự đánh giá;-Giải quyết các VĐ phát sinh trong QT triển khai TĐG và các NV khác.Các uỷ viên Hội đồng tự đánh giá có nhiệm vụ thực hiện và chịu trách nhiệmvề những công việc do Chủ tịch Hội đồng phân công. Giúp việc cho Hội đồng tự đánh giá là Ban Thư ký do Trưởng đơn vị (bộphận) chuyên trách về đảm bảo chất lượng làm trưởng ban. Thành viên Ban Thư kýbao gồm các cán bộ của đơn vị (bộ phận) chuyên trách về đảm bảo chất lượng và các10cán bộ khác do Hội đồng tuyển chọn. Các thành viên của Ban Thư ký được tổ chức thành các nhóm công tácchuyên trách. Mỗi nhóm công tác có 4-5 người, phụ trách 1-2 tiêu chuẩn và do mộtthành viên của Hội đồng phụ trách. Mỗi thành viên của Ban Thư ký không tham giaquá 2 nhóm công tác chuyên trách. Các đơn vị liên quan khác trong trường có trách nhiệm phối hợp và hỗ trợcác nhóm công tác để triển khai tự đánh giá.c) Kế hoạch tự đánh giáKế hoạch tự đánh giá do Hội đồng tự đánh giá xây dựng nhằm sử dụng có hiệuquả thời gian và các nguồn lực của trường để đảm bảo đạt được mục đích của đợt tựđánh giá. Kế hoạch tự đánh giá của trường phải thể hiện được các nội dung sau:- Mục đích và phạm vi của đợt tự đánh giá;- Thành phần Hội đồng tự đánh giá;- Phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên của Hội đồng, xác địnhnhững công việc phải thực hiện ứng với từng tiêu chuẩn, thời gian bắt đầu và kết thúc,người chịu trách nhiệm chính, người phối hợp;- Công cụ đánh giá (các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng);- Xác định các thông tin và minh chứng cần thu thập;- Dự kiến các nguồn lực và thời điểm cần huy động cho các hoạt động;- Thời gian biểu: chỉ rõ khoảng thời gian cần thiết để triển khai tự đánh giá vàlịch trình thực hiện các hoạt động cụ thể (thông thường thời gian từ đầu tháng 11 đếncuối tháng 5 năm kế tiếp).d) Cách thu thập thông tin và minh chứng Thông tin là những tư liệu được sử dụng để hỗ trợ và minh hoạ cho cácnhận định trong báo cáo tự đánh giá của trường. Thông tin được thu thập từ nhiềunguồn khác nhau để đảm bảo độ tin cậy và tính chính xác. Minh chứng là những thôngtin gắn với các tiêu chí để xác định tiêu chí đạt hay không đạt. Các minh chứng đượcsử dụng làm căn cứ để đưa ra các nhận định trong báo cáo.11 Căn cứ vào các tiêu chí của 10 tiêu chuẩn trong bộ tiêu chuẩn đánh giáchất lượng, nhà trường tiến hành thu thập thông tin và minh chứng. Thông tin và minhchứng thu được không chỉ phục vụ cho mục đích đánh giá. Khi thu thập thông tin và minh chứng, phải kiểm tra độ tin cậy, tính chínhxác, mức độ phù hợp và liên quan đến tiêu chí. Trong quá trình thu thập thông tin và minh chứng, phải chỉ rõ nguồn gốcminh chứng. Lưu trữ các thông tin, minh chứng, kể cả các tư liệu liên quan đến nguồngốc của các thông tin và minh chứng thu được, có biện pháp bảo vệ các thông tin vàminh chứng.e) Viết báo cáo tự đ nh giBáo cáo tự đánh giá phải mô tả một cách ngắn gọn, rõ ràng, chính xác và đầyđủ các hoạt động của trường, trong đó phải chỉ ra những điểm mạnh, những tồn tại,khó khăn và kiến nghị các giải pháp cải tiến chất lượng, kế hoạch thực hiện, thời hạnhoàn thành, thời gian tiến hành đợt tự đánh giá tiếp theo.Kết quả tự đánh giá được trình bày lần lượt theo 10 tiêu chuẩn đánh giá chấtlượng. Trong mỗi tiêu chuẩn, trình bày lần lượt theo từng tiêu chí. Đối với mỗi tiêu chíphải viết đầy đủ 5 phần: Mô tả và phân tích các hoạt động của trường liên quan đếntiêu chí; Điểm mạnh và những yếu tố cần phát huy; Những tồn tại; Kế hoạch hànhđộng; Tự đánh giá dựa trên kết quả đạt được của các nhóm công tác.Tuỳ theo kế hoạch phát triển và chiến lược ưu tiên của mỗi trường mà xácđịnh trọng tâm cải tiến chất lượng cho từng giai đoạn. Về tổng thể, trường phải có kếhoạch khắc phục tất cả những tồn tại, thiếu sót của mình.Trong một báo cáo tự đánh giá, độ dài ngắn của các phần viết về từng tiêuchuẩn, tiêu chí không nhất thiết phải giống nhau, nhưng cũng không nên quá chênh lệch.Dự thảo báo cáo tự đ nh gi cuối cùng phải được:- Chuyển cho những người cung cấp thông tin và minh chứng để xác minh lại cácthông tin, minh chứng đã được sử dụng và mức độ chính xác của các nhận định rút ra từ đó.- Nhóm chuyên trách rà soát lại phần báo cáo có liên quan đến công việc đượcgiao.12- Các thành viên Hội đồng tự đánh giá ký xác nhận vào bản báo cáo tự đánh giá.f) Triển khai các hoạt động sau khi hoàn thành tự đ nh gi : Sau khi hoànthành tự đánh giá, Hội đồng nộp báo cáo tự đánh giá cho lãnh đạo trường để thực hiệncác công việc tiếp theo:- Công bố kết quả tự đánh giá để các thành viên trong trường có thể đọc và choý kiến trong vòng ít nhất 2 tuần.- Thu thập và xử lý các ý kiến thu được sau khi công bố kết quả tự đánh giá,hoàn thiện bản báo cáo;- Báo cáo tự đánh giá (chính thức) phải được Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu- Gửi công văn cùng báo cáo tự đánh giá về Cục Khảo thí và Kiểm định chấtlượng - Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong đó ghi rõ các trường hợp đạt hay không đạt tiêuchuẩn chất lượng và đăng ký thời gian trường có thể đón đoàn chuyên gia đánh giángoài đến khảo sát;- Tổ chức lưu trữ các thông tin, minh chứng, kể cả các tư liệu liên quan đếnnguồn gốc của các thông tin và minh chứng thu được, có biện pháp để bảo vệ cácthông tin và minh chứng đó;- Triển khai thực hiện các kiến nghị trong báo cáo tự đánh giá.Câu 4: Hãy nêu QT LYKPH c a người học về hoạt động GDạy c a GVĐảm bảo chất lượng là một nhiệm vụ quan trọng của các cơ sở giáo dục, nhằmnâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Để thực hiện tốt điều này một trong nhữngvấn đề mà chúng ta cần quan tâm đó là công tác lấy ý kiến phản hồi từ người học.Thấu hiểu được tầm quan trọng của công tác lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạtđộng giảng dạy của giảng viên, Bộ GDĐT đã yêu cầu các trường thực hiện lấy ý kiếnphản hồi của người học từ năm 2008, qua công văn 1276/ BGDĐT ngày 20/2/2008.Đến năm 2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo lại tiếp tục xem đây là một trong những nhiệmvụ trọng tâm của năm học 2009-2010 điều này được thể hiện qua công văn số2754/BGDĐT-NGCBQLGD.13u tr nh tổ chức lấkiến hản hồiTổ chức lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viênđược thực hiện qua các bước:Thành lập Ban thư Ký lấy ý kiến phản hồi ngườihọcNhà trường đưa ra thông báo về kế hoạch thực hiện lấy ý kiếnphản hồi vào đầu năm học.Lập danh sách giảng viên, danh mục các học phần, tín chỉ,tổng số người học đối với mỗi học phần, tín chỉ mà giảngviên giảng dạyXác định mẫu tối thiểu số người học tham gia đánh giá đốivới mỗi học phần, tín chỉ mà giảng viên giảng dạyThành lập Ban thư Ký lấy ý kiến phản hồi ngườihọcTổ chức để người học thực hiện trên phiếu, không phátphiếu nếu số người học nhận phiếu thấp hơn mẫu tối thiểuThu phiếu, phân loại phiếu và xử lý số liệu thốngkêSử dụng kết quả thống kêTrình Lãnh đạo trường phê duyệt và cho ý kiến chỉđạoGửi kết quả lấy ý kiến phản hồi đến trực tiếp giảng viên giảngdạyThực hiện chế độ lưu trữ theo quy địnhchung14Câu 5:ã n u c c biện hđảm bả chất lượng giục b n tr ng hiệnna ? N u qu tr nh quản l công ăn đến à công ăn đi.Theo International Institute for Educational Planning, thuộc UNESCO,“ĐBCLBT là hệ thống các chính sách và cơ chế (mechanism) để vận hành một trườngđại học hoặc một chương trình giáo dục (CTGD) nhằm đảm bảo rằng nhà trường hoặcCTGD đáp ứng đầy đủ các mục tiêu và chuẩn mực được áp dụng cho trường đại họchoặc CTGD đó.” [IIEP, 2006].Đảm bảo chất lượng bên trong (IQA) là đảm bảo cho cơ sở đào tạo, một hệthống hay một chương trình có chính sách và cơ chế hoạt động đáp ứng những mụctiêu và chuẩn mực.A. C c biện hđảm bả chất lượng giục b n tr ng hiện na1. Tự đ nh gi2. Lấkiến hản hồi c a người học3. Xựng ng n hàng đề thiNgân hàng đề thi là tập hợp các câu hỏi được tổ chức và phân loại theo nội dung vàxác định bởi đặc tính độ khó, độ tin cậy, tính giá trị,…Mục tiêu xây dựng ng n hàng đề thi ( N ĐT) Đo được năng lực của người học, khảo sát được khả năng tiếp nhận kiến thứccủa người học và chất lượng giảng dạy của giảng viên. Nâng cao khả năng tự học, tự nghiên cứu của giảng viên và người học. Chuyển giao công nghệ vì ngân hàng đề thi là công cụ để đổi mới phươngpháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá và quản lí chất lượng, hình thức và nội dung đàotạo. Trong học tập giúp người học xác định kiến thức chuẩn môn học mình cầnphải đạt được; giúp người học tự học và kiểm tra nhận thức của mình, mở rộng kiếnthức qua các tài liệu tham khảo khác nhau; giúp người học có thể học nhóm, trao đổithảo luận trên cơ sở một số câu hỏi từ ngân hàng đề thi. Trong kiểm tra đánh giá: Sử dụng ngân hàng đề thi giúp tiện lợi cho việc ra đềthi kiểm tra; hạn chế tiêu cực trong thi cử.154. Xựng chuẩn đầu raChuẩn đầu ra là quy định về nội dung kiến thức chuyên môn; kỹ năng thực hành,khả năng nhận thức công nghệ và giải quyết vấn đề; công việc mà người học có thểđảm nhận sau khi tốt nghiệp và các yêu cầu đặc thù khác đối với từng trình độ, ngànhđào tạo.Mục tiêu xây dựng và công bố chuẩn đầu raCông khai với xã hội về năng lực đào tạo và các điều kiện đảm bảo chất lượngcủa trường để: Người học, phụ huynh, nhà tuyển dụng biết và giám sát; Thực hiệnnhững cam kết của nhà trường với xã hội về chất lượng đào tạo để cán bộ quản lý,giảng viên và người học nỗ lực vươn lên trong giảng dạy và học tập; Đổi mới công tácquản lý đào tạo, đổi mới phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá vàđổi mới phương phương pháp học tập; đồng thời, xác định rõ nghĩa vụ và nâng caotrách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên trong các hoạt động giảng dạy,phục vụ giảng dạy và quản lý nhằm giúp người học vươn lên trong học tập và tự họcđể đạt chuẩn đầu ra.Công khai để người học biết được các kiến thức sẽ được trang bị sau khi tốtnghiệp một chuyên ngành, một trình độ về chuẩn năng lực nghề nghiệp, về kiến thứcchuyên môn, kỹ năng thực hành, khả năng nhận thức và giải quyết vấn đề, công việcmà người học có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp.Tạo cơ hội tăng cường hợp tác, gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trongđào tạo và sử dụng nhân lực cho xã hội, đáp ứng yêu cầu của các nhà sử dụng laođộng.5. Đ nh gi chương tr nh đà tạ Đánh giá việc nhà trường thực hiện các mục tiêu. Đánh giá hiệu quả của chương trình để áp dụng những nơi khác. Đưa ra so sánh hợp lý giữa các chương trình để quyết định xem chương trìnhnào nên đươc tiếp tục. Cải tiến các chương trình và dịch vụ cung cấp cho chương trình.B.u tr nh quản l công ăn đến à công ăn đi.I. Văn bản đến à ăn bản đi16 Văn bản đến là những văn bản do các cơ quan, tổchức, cá nhân khác gửi đếncơ quan mình để yêu cầu, đề nghị giải quyết những vấn đề mang tính chất thông báo,báo cáo.Toàn bộ văn bản được ban hành dưới hình thức quy định tại: Văn bản đi là tất cả văn bản, giấy tờ do đơn vị soạn thảo để gửi đến các cơquan, đơn vị khác nhằm giải quyết các công việc có liên quan đến chức năng, nhiệmvụ của mình.uản lII.1. Đăng kăn bản đià sổ quản lăn bản đi Nhân viên văn thư kiểm tra thể thức, hình thức và kỹ thuật trình bày; ghi số,ký hiệu và ngày, tháng của văn bản. Thực hiện việc đóng dấu cơ quan và dấu mức độ khẩn, mật (nếu có). Đăng ký văn bản đi vào sổ quản lý văn bản đi: Số thứ tự trong sổ đăng ký vănbản đi chính là số của văn bản.2. Làm th tục chuyển phát và theo dõi thực hiện ăn bản đi.a. Chuyển h t ăn bản đi. Chuyển giao trực tiếp cho các đơn vị, cá nhân trong nội bộ cơ quan, tổ chức:oNhững cơ quan, tổ chức có số lượng văn bản đi được chuyển giao trongnội bộ nhiều và việc chuyển giao văn bản được thực hiện tập trung tại văn thư cần lậpsổ chuyển giao riêng.oĐối với những cơ quan, tổ chức có số lượng văn bản đi được chuyểngiao ít và việc chuyển giao văn bản do cán bộ văn thư trực tiếp thực hiện thì nên sửdụng sổ đăng ký văn bản đi để chuyển giao văn bản, chỉ cần bổ sung cột “Ký nhận”vào sau cột (5) “Nơi nhận văn bản”. Khi chuyển giao văn bản cho các đơn vị, cá nhân trong nội bộ, người nhận vănbản phải ký nhận vào sổ. Chuyển giao trực tiếp cho các cơ quan, tổ chức khác phải được đăng ký vàosổ, phải yêu cầu người nhận ký nhận vào sổ. Chuyển phát văn bản đi qua bưu điện phải được đăng ký vào sổ, phải yêu cầunhân viên bưu điện kiểm tra, ký nhận và đóng dấu vào sổ (nếu có). Chuyển phát văn bản đi bằng máy Fax, qua mạng phải gửi bản chính đối vớinhững văn bản có giá trị lưu trữ.17b. Theo dõi việc chuyển h t ăn bản đi Cán bộ văn thư có trách nhiệm theo dõi việc chuyển phát văn bản đi, cụ thểnhư sau: Lập phiếu gửi để theo dõi việc chuyển phát văn bản đi theo yêu cầu của ngườiký văn bản. Việc xác định những văn bản đi cần lập phiếu gửi do đơn vị hoặc cá nhânsoạn thảo văn bản đề xuất, trình người ký văn bản quyết định; Đối với những văn bản đi có đóng dấu “Tài liệu thu hồi”, phải theo dõi, thuhồi đúng thời hạn; khi nhận lại, phải kiểm tra, đối chiếu để bảo đảm văn bản không bịthiếu hoặc thất lạc; Đối với bì văn bản gửi đi nhưng vì lý do nào đó (do không có người nhận, dothay đổi địa chỉ, v.v...) mà bưu điện trả lại thì phải chuyển cho đơn vị hoặc cá nhânsoạn thảo văn bản đó; đồng thời, ghi chú vào sổ gửi văn bản đi bưu điện để kiểm tra,xác minh khi cần thiết; Trường hợp phát hiện văn bản bị thất lạc, phải kịp thời báo cáo người đượcgiao trách nhiệm xem xét, giải quyết.3. Lưu ăn bản đi Mỗi văn bản đi phải lưu hai bản: bản gốc lưu tại Văn thư cơ quan, tổ chức vàbản chính lưu trong hồ sơ. Bản gốc lưu tại Văn thư cơ quan, tổ chức phải được đóng dấu và sắp xếp theothứ tự đăng ký". Bản gốc những loại văn bản quan trọng và các bản có bút tích sửa chữa về nộidung của lãnh đạo cơ quan cần lưu kèm bản chính. Bản gốc những văn bản khác lưulại 1 năm cùng bản chính để đối chiếu khi cần thiết. Văn thư có trách nhiệm lập hồ sơ các tập lưu văn bản đi theo tên gọi và phụcvụ kịp thời các yêu cầu khai thác, sử dụng tài liệu.4. Ngu n t c quản lăn bản đi Việc tổ chức văn bản đi đảm bảo chính xác, kịp thời, tiết kiệm và theo đúngquy trình mà Nhà nước đã quy định. Mọi văn bản đi phải được thống nhất quy về một đầu mối và đăng ký vào sổđăng ký văn bản đi, đó là bộ phận Văn thư. Trước khi trình ký và đóng dấu để làm thủ tục chuyển phát văn bản đi, mọicông văn phải được bảo đảm chính xác về nội dung, kỹ thuật, thể thức.18 Văn bản đã phát hành nhưng có sai sót về nội dung phải được sửa đổi, thay thếbằng văn bản có hình thức tương đương; nếu có sai sót về thế thức, kỹ thuật trình bày,thủ tục ban hành phải được đính chính bằng văn bản hành chính của trường.III.Tiếp nhận và chuyển giaăn bản đến1. Tiếp nhận ăn bản đến Văn bản đến cơ quan đơn vị bằng rất nhiều cách, chẳng hạn: Nhân viên đi lấytừ cơ quan cấp trên mỗi ngày; các nơi gửi đến qua bưu điện; các cá nhân nhận trực tiếptrong những lúc dự họp, hội nghị… được tập hợp về bộ phận văn thư để có thể đượcđăng ký vào sổ quản lý văn bản đến. Phải kiểm tra kỹ số lượng, các thành phần ghi trên phong bì, dấu niêm phong(nếu có) đối chiếu số và ký hiệu ghi trên phong bì với sổ giao nhận tài liệu rồi ký nhận. Những phong bì văn bản đến có dấu chỉ mức độ khẩn cần ưu tiên làm thủ tụctrước để chuyển ngay đến đơn vị hoặc cá nhân chịu trách nhiệm giải quyết. Đối với văn bản đến được chuyển phát qua máy Fax hoặc qua mạng, cán bộvăn thư cũng phải kiểm tra về số lượng văn bản, số lượng trang của mỗi văn bản,v.v...; trường hợp phát hiện có sai sót, phải kịp thời thông báo cho nơi gửi hoặc báocáo người được giao trách nhiệm xem xét, giải quyết.2. Đóng ấu “Đến”, ghi số à ngà đến Văn bản đến của cơ quan, tổ chức phải được đăng ký tập trung tại văn thư, trừnhững loại văn bản được đăng ký riêng theo quy định của pháp luật và quy định cụ thểcủa cơ quan, tổ chức . Tất cả văn bản đến thuộc diện đăng ký tại văn thư phải được đóng dấu “Đến”;ghi số đến và ngày đến. Đối với bản Fax thì cần chụp lại trước khi đóng dấu “Đến”. Đối với những văn bản đến không thuộc diện đăng ký tại văn thư thì khôngphải đóng dấu “Đến” mà được chuyển cho đơn vị hoặc cá nhân có trách nhiệm theodõi, giải quyết. Dấu “Đến” được đóng rõ ràng, ngay ngắn vào khoảng giấy trống, dưới số, kýhiệu (đối với những văn bản có ghi tên loại), dưới trích yếu nội dung (đối với côngvăn) hoặc vào khoảng giấy trống phía dưới ngày, tháng, năm ban hành văn bản.3. Đăng kăn bản đếnMọi văn bản, ngay sau khi tiếp nhận đều phải được đăng ký vào sổ. Cụ thể là:19 Đóng dấu đến vào góc trái, trang đầu, dưới số, ký hiệu văn bản đến. Hình thức đăng ký văn bản đến: Đăng ký văn bản đến bằng sổ: Số văn bản đếnđược đánh theo năm và theo từng sổ. Các số ấy được điền vào Dấu đến. Tuyệt đốikhông được để bất kỳ văn bản nào nằm ngoài sổ. Nếu phát hiện văn bản đến không thuộc cơ quan mình (sai địa chỉ), phải hoàntrả lại văn bản ấy dựa vào địa chỉ nơi gửi ghi trên bì văn bản4. Trình, chuyển giaăn bản đến Bộ phận văn thư phải trình ngay các văn bản đến cho Thủ trưởng để xin ý kiếnvề việc phân phối chúng. Sau khi Thủ trưởng phê duyệt xong, bộ phận văn thư nhận lại và chuyển giaocác văn bản đến cá nhân, bộ phận liên quan, văn thư phải đăng ký đầy đủ vào sổchuyển văn bản đến và cho ký nhận rõ ràng. Lưu văn bản đến vào hồ sơ: Có thể chuyển giao để thực hiện, sau đó thu hồilại để lưu hồ sơ. Tốt nhất là nên nhân bản để lưu hồ sơ văn bản đến trước, rồi mớichuyển giao. Nếu, văn bản bị hỏng, thât lạc thì vẫn còn có bản lưu để dùng.5. Giải quyết à thõi, đôn đốc việc giải quyết ăn bản đếna. Giải quyết ăn bản đến Khi nhận được văn bản đến, các đơn vị, cá nhân có trách nhiệm giải quyết kịpthời, không được chậm trễ. Trưởng đơn vị cho ý kiến chỉ đạo giải quyết, đơn vị, cá nhân cần đính kèmphiếu giải quyết văn bản đến có ý kiến đề xuất. Đối với văn bản đến có liên quan đến các đơn vị và cá nhân khác, đơn vị hoặccá nhân chủ trì giải quyết cần gửi văn bản hoặc bản sao văn bản đó để lấy ý kiến.b. Thõi, đôn đốc việc giải quyết ăn bản đến Người được giao trách nhiệm có nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc các đơn vị, cánhân giải quyết văn bản đến theo thời hạn đã được quy định; Căn cứ quy định cụ thể của cơ quan, tổ chức, cán bộ văn thư có nhiệm vụ tổnghợp số liệu về văn bản đến để báo cáo cho người được giao trách nhiệm. Đối với văn bản đến yêu cầu trả về, cán bộ văn thư có trách nhiệm theo dõi,thu hồi hoặc gửi trả lại nơi gửi theo đúng thời hạn quy định.6. Ngu n t c quản lăn bản đến20 Văn bản đến dù dưới bất kỳ dạng nào đều phải được xử lý theonguyên tắc kịpthời, chính xác và thống nhất. Xem xét phân loại, đăng ký, giải quyết kịp thời chính xác và thống nhất theoquy định hiện hành của Đảng và Nhà nước. Những công văn đóng dấu “Hỏa tốc”, dấu“Thượng khẩn” phải được gửi đi hoặc phân phối ngay lúc nhận được. Việc gửi, nhận,phân phối công văn “Mật”, “Tối mật”, Tuyệt mật” phải theo đúng chế độ giữ gìn bímật của Nhà nước. Mọi văn bản đến cơ quan phải tập trung thống nhất tại bộ phận văn thư để làmcác thủ tục cần thiết trước khi chuyển giao đến các đối tượng có liên quan.Câu 7: Hãy nêu quy trình xây dựng chuẩn đầu ra?Chuẩn đầu ra là sự khẳng định sinh viên tốt nghiệp làm được những gì và kiếnthức, kỹ năng, thái độ hành vi cần đạt được của sinh viên. (GS. Nguyễn Thiện Nhân)I.Những vấn đề chung về chuẩn đầu ra.1. Chuẩn đầu ra ngành đà tạo: là quy định về nội dung kiến thức chuyên môn;kỹ năng thực hành, khả năng nhận thức công nghệ và giải quyết vấn đề; công việc màngười học có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp và các yêu cầu đặc thù khác đối với từngtrình độ, ngành đào tạo.2. Mục tiêu c a chuẩn đầu ra: Các Khoa/ngành đào tạo xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo, tổ chức cáchoạt động đào tạo, đánh giá kết quả đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp cho người học. Bộ GDĐT phê duyệt kế hoạch đào tạo hàng năm cho Trường, các cơ quanKiểm định chất lượng đánh giá chất lượng giáo dục của Trường. Các cơ sở sử dụng nhân lực tham khảo trong việc tuyển dụng cán bộ, côngchức, viên chức của mình. Người học lựa chọn ngành học khi đăng ký thi tuyển sinh đại học; làm căn cứđể các bậc phụ huynh có định hướng nghề nghiệp cho con em mình.II.Quy trình xây dựng chuẩn đầu ra1. Hiệu trưởng thành lập Ban chỉ đạo xây dựng và công bố chuẩn đầu ra c atrường.21Thành phần gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo, Trưởngphòng Kế hoạch Tài vụ, Trưởng phòng Đào tạo, Trưởng phòng Khoa học, Trưởng cácKhoa, Trưởng các bộ môn, Đại diện các nhà tuyển dụng (sử dụng lao động).2. Ban chỉ đạo xây dựng và công bố chuẩn đầu ra tổ chức các phiên họp, thảoluận và thống nhất về mục tiêu, nội dung chuẩn đầu ra.-Ban chỉ đạo tổ chức các phiên họp, thảo luận và thống nhất về mục tiêu, nộidung, cấu trúc, kế hoạch thời gian, cách thức triển khai, các nguồn lực.-Giao nhiệm vụ cho các khoa xây dựng chuẩn đầu ra của các ngành đào tạothuộc quản lý của Khoa.3. Các khoa tổ chức xây dựng dự thảo chuẩn đầu ra-Các khoa , tổ chức hội thảo rộng rãi để lấy ý kiến đóng góp của các nhà quản lý,các nhà khoa học, giảng viên, các nhà tuyển dụng lao động,…-Hoàn thiện chuẩn đầu ra của từng ngành đào tạo.4. C c kh a gửi ự thả chuẩn đầu ra để lấkiến hản hồi.Các khoa gửi dự thảo chuẩn đầu ra để lấy ý kiến phản hồi từ các nhà tuyểndụng lao động, doanh nghiệp, cựu sinh viên…5. Hội đồng khoa học – đà tạo khoa bổ sung, hoàn thiện dự thảo chuẩn đầura ngành đà tạo.-Hội đồng khoa học – đào tạo khoa bổ sung, hoàn thiện dự thảo chuẩn đầu rangành đào tạo trên cơ sở thu thập và phân tích ý kiến phản hồi từ các doanh nghiệp,nhà tuyển dụng, các cựu sinh viên…-Báo cáo Hội đồng khoa học – đào tạo trường.6. Hội đồng Khoa học – Đà tạ trường tổ chức hội thảo, lấy ý kiến đóng gócho dự thảo chuẩn đầu ra c a tất cả c c ngành đà tạo.7. Công bố dự thảo chuẩn đầu ra c c ngành đà tạo.Công bố dự thảo chuẩn đầu ra các ngành đào tạo trên trang Web của trường để cánbộ quản lý, giảng viên, sinh viên, các nhà tuyển dụng, cựu sinh viên, các trường/khoacùng khối ngành,… trong và ngoài trường cho ý kiến đóng góp.8. Hiệu trưởng ký công bố chuẩn đầu ra c c ngành đà tạo.-Tiếp thu ý kiến phản hồi, hoàn thiện chuẩn đầu ra.-Hiệu trưởng ký công bố chuẩn đầu ra các ngành đào tạo của trường thông quawebsite của trường, sổ tay sinh viên, sổ tay cán bộ giảng viên, gửi văn bản báo cáo Bộ22Giáo dục và Đào tạo (qua Vụ Giáo dục Đại học, Cục Khảo thí và Kiểm định chấtlượng giáo dục).9. Chuẩn đầu ra phải được rà st, điều chỉnh và bổ sung định kỳ, nhằm đứng kịp thời yêu cầu ngày càng cao c a xã hội, c a người sử dụng la động.Hằng năm, nhà trường rà soát, điều chỉnh chuẩn đầu ra cho phù hợp với yêu cầuthực tiễn, sự phát triển của khoa học, công nghệ và đặc biệt là đáp ứng nhu cầu xã hội,yêu cầu của các nhà tuyển dụng theo từng thời kỳ.Câu 8: Văn hóa chất lượng là g ?ã tr nh bà c ch h nh thành ăn hóa chấtlượng trong một cơ sở giáo dục?- Xây dựng văn hóa chất lượng: Tạo nội lực cho cơ sở đào tạo đồng thời cũngđáp ứng yêu cầu của thời đại chất lượng.- Văn hóa chất lượng của một cơ sở đào tạo được hiểu nôm na là: mọi thành viên(từ người học đến cán bộ quản lý), mọi tổ chức (từ các phòng ban đến các tổ chứcđoàn thể) đều biết công việc của mình thế nào là có chất lượng và đều làm theo yêucầu chất lượng ấy.- Hiệp hội các trường Đại học Châu Âu (The European Universities Association EUA) cho rằng Văn hóa chất lượng là một tập hợp các giá trị, các niềm tin, nhữngmong đợi hướng đến chất lượng. Trong đó yếu tố quản lý/cơ cấu có các quy trình đảmbảo chất lượng và các nỗ lực hợp tác được xác định từ trước (EUA 2006).- Văn hoá chất lượng trong giáo dục chính là môi trường chất lượng; là những gìđược chắt lọc và đã thăng hoa thành giá trị trong quá trình hoạt động của nhà trường.- Theo cách hiểu, văn hoá chất lượng trong giáo dục là có thể lượng hóa thôngqua các thành phần của “môi trường chất lượng” và từ đó có thể xác định được các yếutố tạo ra văn hoá chất lượng.- Vai trò của đơn vị đảm bảo chất lượng trong xõy dựng văn hóa ch t lượng là: tưvấn, triển khai và giám sát trong việc xây dựng văn hóa chất lượng của cơ sở đào tạo.I.Đặt vấn đề:Mô hình quản lý chất lượng tổng thể (TQM) là đỉnh cao của các mô hình quảnlý chất lượng trong đó xây dựng văn hóa chất lượng là giải pháp thực hiện đầy đủ vàhiệu quả nhất đối với mô hình quản lý chất lượng tổng thể.23- S. M. Ahmed (2008) đã định nghĩa văn hóa chất lượng như sau: “Văn hóa chấtlượng là một hệ thống các giá trị của tổ chức để tạo ra môi trường thuận lợi cho việcthiết lập và liên tục cải tiến chất lượng”. Như vậy, xây dựng văn hóa chất lượng thựcchất là thiết lập một hệ thống môi trường cho các hoạt động có chất lượng và khôngngừng cải tiến chất lượng của tổ chức.- Cơ sở giáo dục đại học là một tổ chức đặc biệt với chức năng bảo tồn, lưutruyền và phát triển tri thức và văn hóa dân tộc, nhân loại.- Hoạt động của cơ sở giáo dục đại học muốn phát triển bền vững thì phải thựchiện trong một hệ thống môi trường văn hóa chất lượngII.Mô h nh ăn hóa chất lượng cơ sở giục đại học.Trong mỗi cơ sở giáo dục đại học, xây dựng văn hóa chất lượng là xây dựngcác môi trường mà các thành phần trong các môi trường hoạt động chính là các giá trịmang định hướng cho các hoạt động có chất lượng và phát triển chất lượng được cộngđồng của cơ sở giáo dục đại học đó đồng thuận xây dựng và thực hiện.5 l ại môi trường c a ăn hóa chất lượng qua sơ đồ sau đ24:Theo Dries Brings (2010) văn hóa chất lượng của một cơ sở giáo dục đại họcchính là văn hóa tổ chức với các tiêu chí chất lượng được hình thành từ hệ thống đảmbảo chất lượng bên trong và bên ngoài, được đồng thuận chấp nhận thực hiện nhằmkhông ngừng nâng cao chất lượng các hoạt động của cơ sở giáo dục đại học, được thựchiện một cách hiệu quả và hiệu xuất cao, quan niệm này được minh họa qua sơ đồ sauđây:Mặt khác, có quan niệm cho rằng: “Văn hóa chất lượng đề cập đến một nềnvăn hóa tổ chức nhằm nâng cao chất lượng bền vững, được đặc trưng bởi hai yếu tốriêng biệt: Yếu tố thứ nhất của văn hóa chất lượng là một tập hợp các giá trị, các niềm tin,những mong đợi hướng đến chất lượng. Yếu tố thứ hai, yếu tố quản lý/cơ cấu có các quy trình đảm bảo chất lượng vàcác nỗ lực hợp tác được xác định dẫn đến chất lượng cho các hoạt động của một tổchức” (EUA 2006, tr. 10).Tích hợp các quan niệm về văn hóa chất lượng trên, căn cứ vào các bộ tiêuchuẩn chất lượng của Bộ GD ĐT, của AUN và của ABET, chúng tôi phác họa nộihàm chính của 5 thành phần môi trường của văn hóa chất lượng cơ sở giáo dục đại họcbao gồm:1. Môi trường học thuậtMôi trường học thuật là môi trường trong đó diễn ra hoạt động học thuật:bao gồm các hoạt động nghiên cứu, trao đổi, lưu truyền (dạy và học) học thuật. Địnhhướng giá trị cho môi trường này là hoạt động học thuật vị dân sinh, vị học thuật. Để25