Điểm giống nhau về mặt cấu trúc giữa Cacbohidrat và lipit là

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Lời giải:

Cacbohidrat và lipit có đặc điểm giống nhau là: đều cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O; là nguồn dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào đồng thời chúng có thể có thể chuyển hóa cho nhau

Đáp án cần chọn là: D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. Tinh bột, glucozơ, mỡ, fructôzơ

B. Mỡ, xenlulôzơ, phốtpholipit, tinh bột

C. Sắc tố, vitamin, sterôit, phốt pholipit, mỡ

D. Vitamin, sterôit, glucozơ, cácbohiđrát

Xem đáp án » 18/09/2020 18,459

Câu 2 trang 32 SGK Sinh học 10 Nâng cao: Bài 8: Cacbohidrat (Saccarit) và lipit.

Lipit và cacbohiđrat có điểm nào giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất, vai trò ?

Dấu hiệu so sánh

Cacbonhiđrat.

Lipit.

Cấu tạo

Cn(H2O)m.

Nhiều C và H, rất ít O.

Tính chất

Quảng cáo

Tan nhiều trong nước, dễ phân huỷ hơn.

Kị nước, tan trong dung môi hữu cơ, khó phân huỷ hơn.

Vai trò

Đường đơn: cung cấp năng lượng, cấu trúc nên đường đa.

Đường đa : dự trữ năng lượng (tinh bột, glicôgen), tham gia cấu trúc tế bào (xenlulôzơ), kết hợp với prôtêin,…

Tham gia cấu trúc màng sinh học, là thành phần của các hoocmôn, vitamin. Ngoài ra lipit còn có vai trò dự trữ năng lượng cho tế bào và nhiều chức năng sinh học khác.


    Bài học:
  • Bài 8: Cacbohidrat (saccarit) và lipit

    Chuyên mục:

Quảng cáo

Độ khó: Vận dụng

Điểm giống nhau giữa lipit và cacbonhidrat là

(1) Được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O

(2) Không tan trong nước

(3) Tham gia vào cấu trúc tế bào

(4) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân

(5) Dễ phân hủy để cung cấp năng lượng cho tế bào

Đề bài

Điểm giống và khác nhau giữa cacbonhidrat và lipit là gì?

Lời giải chi tiết

- Giống nhau

+ Được cấu tạo từ C, H, O

+ Đều là nguồn dự trữ năng luợng của tế bào và cơ thể

+ Đều là thành phần cấu trúc của tế bào.

- Khác nhau

Đặc điểm

Cacbohiđrat

Lipit

Cấu trúc

- C, H, O trong đó có nhiều O

- Có liên kết glicôzit

- C, H, O trong đó có ít O

- Có liên kết este

Tính chất

- Tan nhiều trong nuớc

- Dễ bị thuỷ phân

- Không tan trong nuớc, kị nước

- Tan trong dung môi hữu cơ

Vai trò

- Cung cấp và dự trữ năng lượng

- Cấu trúc tế bào

- Dự trữ năng luợng và nhiều chức năng sinh học khác

- Tham gia cấu trúc màng, thành phần của vitamin, hoocmôn

Loigiaihay.com

Điểm giống nhau giữa lipit và cacbonhidrat là

(1) Được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O

(2) Không tan trong nước

(3) Tham gia vào cấu trúc tế bào

(4) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân

(5) Dễ phân hủy để cung cấp năng lượng cho tế bào


Điểm giống nhau về mặt cấu trúc giữa Cacbohidrat và lipit là

81 điểm

Phương Lan

Những điểm giống nhau giữa cacbohidrat và lipit gồm: 1. đều được cấu tạo bởi 3 loại nguyên tố chính là C, H, O. 2. đều là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào. 3. đều là thành phần cấu trúc của các bộ phận tế bào. 4. đều là nguyên liệu trực tiếp để oxi hóa tạo năng lượng. 5. đều tham gia cấu tạo các hoocmon sinh dục. Đáp án đúng: A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2 C. 1, 2, 3

D. 2, 3

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án C. Sự giống nhau: - Đều là những hợp chất cấu tạo chủ yếu bởi ba thành phần nguyên tố là C, H, O. - Tham gia xây dựng cấu trúc bên trong, bên ngoài tế bào. - Là các hợp chất sinh năng lượng cho tế bào. - Là các chất dự trữ năng lượng cho tế bào.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Đồng hóa là: A. tập hợp tất cả các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào. B. tập hợp một chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau. C. quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản. D. quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản.
  • Đặc điểm của pha tiềm phát trong nuôi cấy vi sinh vật theo hình thức không liên tục là: A. Vi khuẩn tạo ra bào xác để phản ứng lại môi trường mới. B. Vi khuẩn tổng hợp mạnh mẽ ADN và các enzim để chuẩn bị cho sự phân bào. C. Vi khuẩn tổng hợp mạnh mẽ các dây tơ vô sắc để chuẩn bị phân bào. D. Vi khuẩn thải ra môi trường một số chất dư thừa làm thay đổi độ pH cho phù hợp.
  • Tại sao cơ thể chúng ta lại được cấu tạo từ rất nhiều tế bào nhỏ mà không phải là từ một số tế bào có kích thước lớn ?
  • Đặc điểm nào sau đây của nhân tế bào giúp nó giữ vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào? A. Có cấu trúc màng kép B. Có nhân con C. chứa vật chất di truyền D. có khả năng trao đổi chất với môi trường tế bào chất
  • Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự A. hấp phụ - xâm nhập - lắp ráp - sinh tổng hợp – phóng thích B. hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích – lắp ráp C. hấp phụ - lắp ráp - xâm nhập - sinh tổng hợp – phóng thích D. hấp phụ- xâm nhập- sinh tổng hợp- lắp ráp- phóng thích.
  • Cho 4 môi trường có nồng độ chất tan sau đây: 1. Dung dịch NaCl 0,09% 2. Dung dịch NaCl 0,07% 3. Dung dịch 0,12% 4. Nước cất Biết nồng độ huyết tương chứa tế bào hồng cầu ở người là 0,9% Câu 1: Hồng cầu sẽ bị co lại trong môi trường nào? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Hồng cầu bị vỡ ra trong môi trường nào? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3. Hồng cầu giữ nguyên hình dạng, kích thước trong môi trường A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Khi truyền dịch cho bệnh nhân bị mất nước, người ta sử dụng dung dịch của môi trường nào? A. 1 B. 1 hoặc 2 hoặc 3 C. 4 D. 1 hoặc 4
  • Hình thức nuôi cấy liên tục có đặc điểm nào sau đây? A. Không bổ sung chất dinh dưỡng nhưng rút lượng sinh khối nhất định khỏi môi trường nuôi cấy. B. Bổ sung chất dinh dưỡng và rút khỏi môi trường nuôi cấy lượng chất thải và sinh khối dư thừa C. Không bổ sung chất dinh dưỡng, cùng không rút sinh khối khỏi môi trường nuôi cấy. D. Bổ sung chất dinh dưỡng thường xuyên nhưng không rút khỏi môi trường lượng chất thải và sinh khối dư thừa
  • Virut có cấu tạo gồm: A. vỏ prôtêin, axit nuclêic và có thể có vỏ ngoài. B. có vỏ prôtêin và ADN. C. có vỏ prôtêin và ARN. D. có vỏ prôtêin, ARN và có thể có vỏ ngoài.
  • Giới thực vật có những đặc điểm nào sau đây? 1. Sống theo phương thức dị dưỡng. 2. Cơ thể đa bào phức tạp. 3. Tế bào nhân thực hoặc tế bào nhân sơ. 4. Sống cố định theo phương thức tự dưỡng. 5. Cơ thể đơn bào hoặc đa bào. Phương án đúng là: A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 2, 3, 4, 5 C. 2, 3, 4 D. 2, 4
  • Trong tế bào sống có 1. các ribôxôm 2. tổng hợp ATP 3. màng tế bào 4. màng nhân 5. các itron 6. ADN polymerase 7. sự quang hợp 8. ti thể a) Vật chất di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật nhân chuẩn là A. các phân tử axit nucleic B. nuclêopotêin C. hệ gen D. các phân tử axit đêôxiribônuclêic b) Những thành phần có thể có trong cả tế bào sinh vật nhân chuẩn và nhân sơ là A. 1, 2, 3, 6, 7 B. 1, 2, 3, 5, 7, 8 C. 1, 2, 3, 4, 7 D. 1, 3, 5, 6

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm