Điệu boston là gì

Một điệu nữa rất hay thuộc nhịp 3/4 và cũng rất nhiều bạn không biết chơi, một số thì tưởng là mình biết chơi [nhưng thực ra là nhầm lẫn với điệu Slow Rock của nhịp 6/8]. Vì cùng nằm trên nhịp 3/4 nên Valse và Boston có thể chơi thay thế cho nhau, hay nói theo cách khác, bài nào chơi được điệu Valse thì cũng có thể chơi được bằng điệu Boston.

Nếu bạn chưa xem qua bài hướng dẫn điệu Valse thì hãy click vào để xem nhé.

Phần 1: Giới thiệu lý thuyết

Valse và Boston đều thuộc nhịp 3/4, Vậy điểm khác nhau của nó là gì?

Valse và Boston tuy cùng chơi ở nhịp 3/4 nhưng Valse thường chơi nhanh hơn Boston nên sẽ cho cảm giác lôi cuốn hơn, gợi nên 1 chút "cảm hứng" nhún ngảy, khiêu vũ phù hợp với những bài hát có tinh thần vui vẻ, tươi sáng. Còn Boston chậm rãi và sử dụng lối đánh rải đều đặn sẽ tạo cảm giác đượm buồn, tình cảm, phù hợp với những bài có nội dung tâm sự, trầm lắng, nhẹ nhàng, tình cảm.

Cùng là nhịp 3/4 nhưng chỉ cần thay đổi cách chơi đã tạo ra những cảm xúc khác nhau, đó là cái hay của âm nhạc mà người chơi Guitar phải hiểu rõ thì ngón đàn mới "có cảm xúc" được [khác với cái máy đánh nhạc].

Do đó, Thuận gợi ý cho bạn, nếu muốn thể hiện bài hát vui vẻ, tươi sáng, nhún nhảy hãy sử dụng điệu Valse. Nếu muốn thể hiện sự chậm rãi, tình cảm, không gian trầm lắng, nhẹ nhàng, hãy dùng Boston.

Kỹ thuật của Boston khó hơn Valse một chút khi đòi hỏi bạn phải rải thật chính xác và đều đặn các dây một theo "công thức" nhất định xuyên suốt bài hát mà không được làm tịt dây đàn [nếu không bạn sẽ chẳng còn thấy bài hát buồn nữa mà nó sẽ trở thành buồn cười đấy haha].

Đây là Video Thuận chơi mẫu Boston. Hãy xem qua để nắm khái quát:

Sau đó bạn tiếp tục xem qua Video này để tự luyện tập kỹ càng hơn:

Nếu đã biết chơi Valse thì phải biết chơi Boston thì mới hoàn thành được 2 tiết điệu cơ bản nhất trên nhịp 3/4. Đừng bỏ qua kiểu chơi nào hết nhé

Nếu bạn muốn tập theo kiểu "mì ăn liền" thì 2 Video ở trên là đầy đủ rồi. Nhưng nếu bạn muốn học một cách có hệ thống, có giáo án kèm giáo trình hẳn hoi thì bạn có thể đến lớp đàn của Thuận để học trực tiếp hoặc đăng ký mua Giáo trình tự học để tự học tại nhà nhé.

Chúc bạn luyện tập thật tốt nhé.

Điệu Boston có cùng nhịp với điệu Valse nằm ở nhịp 3/4. Nhưng sự khác biệt giữa Valse và Boston là Boston mang âm hưởng nhẹ nhàng, chậm rãi, thường áp dụng cho các bản nhạc trữ tình…

Điệu Boston nhịp 3/4 khi đệm với đàn guitar thường nghe 6 âm: Bùm bum chát bum chát bum – Bùm bum chát bum chát bum.. Đôi khi bạn có thể phăng thành valse chậm hoặc quạt chậm

– Fingerpicking:

Bass 3 [2+1] 3 [2+1] 3|Bass[đổi hợp âm]

Lưu ý: Chúng ta có 3 dậm chân ở: Bass và [2+1]

– Strumming:

X xlxL xlxl|X[chuyển hợp âm]

Vi dụ :

Hợp âm:

Tình yêu như [Am] nắng, nắng đưa em về bên giòng suối [E7]
Nhẹ vương theo [Am] gió, gió mang câu [A7] thề xa rời chốn [Dm] xưa
Tình như lá [E7] rơi [C] buồn trong nỗi [E7] nhớ [Am]..
Mưa vẫn mưa [Dm] rơi, mây vẫn mây [F] trôi, hắt hiu tình [E7] tôi

Người vui bên [Am] ấy xót xa nơi này thương hình dáng [E7] ai
Vòng tay tiếc [Am] nuối bước chân âm [A7] thầm nghe giọt nắng [Dm] phai
Đời như sương [E7] khói mơ [C] hồ trong bóng [E7] tối [Am]..
Em đã xa [Dm] xôi tôi vẫn chơi [F] vơi riêng một góc [Am] trời

Người yêu [Am] dấu người yêu dấu [F] hỡi
Khi mùa [E7] xuân vội qua chốn [A7] nơi đây
Nụ hôn đã mơ [Dm] say bờ môi ướt mi [F] cay, nay còn [E7] đâu

Tìm đâu [Am] thấy tìm đâu thấy [F] nữa
Khi mùa [E7] đông về theo cánh [A7] chim bay
Là chia cách đôi [Dm] nơi là hạnh phúc rã [E7] rời, người [Am] vơi [E7]..

Một mai em [Am] nhé có nghe thu về trên hàng lá [E7] khô
Ngàn sao lấp [Am] lánh hát câu mong [A7] chờ em về lối [Dm] xưa
Hạ còn nắng [E7] ấm thấy [C] lòng sao buốt [Am] giá
Gọi tên em [Dm] mãi trong cơn mê [E7] này mình nhớ thương [Am] nhau
Lưu ý nhỏ: khi đệm theo bài hát mà ca sĩ đang hát các bạn phải để ý họ thường ” lơ ” nhịp đi, ví dụ thay vì Đời như sương [E7] khói mơ [C] hồ trong bóng [E7] tối [Am] chữ Hồ sẽ rớt đúng phách mạnh của hợp âm họ sẽ ” lơ” qua 1 chút giống như xong họ mới hát chữ Hồ.

Điệu Boston có cùng nhịp với điệu Valse nằm ở nhịp 3/4. Nhưng sự khác biệt giữa Valse và Boston là Boston mang âm hưởng nhẹ nhàng, chậm rãi, thường áp dụng cho các bản nhạc trữ tình…

Điệu Boston nhịp 3/4 khi đệm với đàn guitar thường nghe 6 âm: Bùm bum chát bum chát bum – Bùm bum chát bum chát bum.. Đôi khi bạn có thể phăng thành valse chậm hoặc quạt chậm

Xem thêm cẩm nang học đàn guitar

Khóa học đàn guitar tại Việt Thương Music

Chơi điệu Boston trong bài hát

– Fingerpicking:

Bass 3 [2+1] 3 [2+1] 3|Bass[đổi hợp âm]

Lưu ý: Chúng ta có 3 dậm chân ở: Bass và [2+1]

– Strumming:

X xlxL xlxl|X[chuyển hợp âm]

Ví dụ một số bài hát chơi điệu Boston

Hợp âm Riêng một góc trời

Tình yêu như [Am] nắng, nắng đưa em về bên dòng suối [E7]
Nhẹ vương theo [Am] gió, gió mang câu [A7] thề xa rời chốn [Dm] xưa
Tình như lá [E7]  rơi [C] buồn trong nỗi [E7] nhớ [Am]..
Mưa vẫn mưa [Dm] rơi, mây vẫn mây [F] trôi, hắt hiu tình [E7] tôi

Người vui bên [Am] ấy xót xa nơi này thương hình dáng [E7] ai
Vòng tay tiếc [Am] nuối bước chân âm [A7] thầm nghe giọt nắng [Dm] phai
Đời như sương [E7] khói mơ [C] hồ trong bóng [E7] tối [Am]..
Em đã xa [Dm] xôi tôi vẫn chơi [F] vơi riêng một góc [Am] trời

Người yêu [Am] dấu người yêu dấu [F] hỡi
Khi mùa [E7] xuân vội qua chốn [A7] nơi đây
Nụ hôn đã mơ [Dm] say bờ môi ướt mi [F] cay, nay còn [E7] đâu

Tìm đâu [Am] thấy tìm đâu thấy [F] nữa
Khi mùa [E7] đông về theo cánh [A7] chim bay
Là chia cách đôi [Dm] nơi là hạnh phúc rã [E7] rời, người [Am] vơi [E7]..

Một mai em [Am] nhé có nghe thu về trên hàng lá [E7] khô
Ngàn sao lấp [Am] lánh hát câu mong [A7] chờ em về lối [Dm] xưa
Hạ còn nắng [E7] ấm thấy [C] lòng sao buốt [Am] giá
Gọi tên em [Dm] mãi trong cơn mê [E7] này mình nhớ thương [Am] nhau
Lưu ý nhỏ: khi đệm theo bài hát mà ca sĩ đang hát các bạn phải để ý họ thường ” lơ ” nhịp đi, ví dụ thay vì Đời như sương [E7] khói mơ [C] hồ trong bóng [E7] tối [Am] chữ Hồ sẽ rớt đúng phách mạnh của hợp âm họ sẽ ” lơ” qua 1 chút giống như C  xong họ mới hát chữ Hồ.

Bài Anh còn nợ Em

Anh còn nợ[Am]em Công viên ghế[Em]đá

Công viên ghế[Am]đá Lá đổ chiều[Em]êm

Anh còn nợ[F]em Dòng xưa bến[G]

Dòng xưa bến[Em]cũ Con sông êm[Am]đềm.

Anh còn nợ[Am]em Chim về núi[Em]nhạn

Trời mờ mưa[Dm]đêm Trời mờ mưa[Esus4]đêm

Anh còn nợ[C]em Nụ hôn vội[G]vàng

Nụ hôn vội[E]vàng Nắng chói qua[Am]rèm.

Anh còn nợ[Am]em Con tim bối[Em]rối

Con tim bối[Am]rối Anh còn nợ[Em]em

Và còn nợ[F]em Cuộc tình đã[G]lỡ

Cuộc tình đã[Em]lỡ Anh còn nợ[Am]em

Video liên quan

Chủ Đề