Hình chiếu song song của một hình vuông có thể là hình bình hành được không

  • Lý thuyết Hình biểu diễn của hình không gian trên mặt phẳng

    Hình biểu diễn của một hình H trong không gian là hình chiếu song song của hình H lên một mặt phẳng nào đó theo một phương chiếu nàođó hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó

    Xem chi tiết

  • Lý thuyết Tính chất phép chiếu song song

    a] Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó

    Xem chi tiết

  • Quảng cáo

  • Lý thuyết Định nghĩa phép chiếu song song

    Cho mp [P] và đường thẳng l cắt [P]. Với mỗi điểm M trong không gian vẽ đường thẳng qua M và song song [ hoặc trùng ] với l, cắt [P] tại M'

    Xem chi tiết

  • Câu hỏi 1 trang 73 SGK Hình học 11

    Hình chiếu song song của một hình vuông có thể là hình bình hành được không?...

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 2 trang 73 SGK Hình học 11

    Hình 2.67 có thể là hình chiếu song song của hình lục giác đều được không? Vì sao?...

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 3 trang 74 SGK Hình học 11

    Giải câu hỏi 3 trang 74 SGK Hình học 11. Trong các hình 2.68, hình nào biểu diễn cho hình lập phương?..

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 4 trang 75 SGK Hình học 11

    Các hình 2.69a, 2.69c, 2.69c là hình biểu diễn của tam giác nào?...

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 5 trang 75 SGK Hình học 11

    Giải câu hỏi 5 trang 75 SGK Hình học 11. Các hình 2.70a, 2.70b, 2.70c, 2.70d là hình biểu diễn của các hình bình hành nào [hình bình hành, hình thoi, hình vuông, hình chữ nhật]?...

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 6 trang 75 SGK Hình học 11

    Cho hai mặt phẳng [α] và [β] song song với nhau...

    Xem lời giải

Những câu hỏi liên quan

Hãy chọn phép chiếu song song với phương chiếu của và mặt phẳng chiếu thích hợp để hình chiếu song song của một tứ diện cho trước là một hình bình hành.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. M là trung điểm của SC. Hình chiếu song song của điểm M theo phương AB lên mặt phẳng [SAD] là điểm nào sau đây?

A. S

B. trung điểm của SD

C. A

D. D

Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song song với nhau hay không? Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có song song với nhau hay không?

Hình chiếu song song của một hình vuông có thể là hình bình hành được không?

Các câu hỏi tương tự

Hãy chọn phép chiếu song song với phương chiếu của và mặt phẳng chiếu thích hợp để hình chiếu song song của một tứ diện cho trước là một hình bình hành.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. M là trung điểm của SC. Hình chiếu song song của điểm M theo phương AB lên mặt phẳng [SAD] là điểm nào sau đây?

A. S

B. trung điểm của SD

C. A

D. D

Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song song với nhau hay không? Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có song song với nhau hay không?

Hình 2.67 có thế là hình chiếu song song của hình lục giác đều được không? Vì sao?

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Trong mặt phẳng đáy vẽ đường thẳng d đi qua A và không song song với các cạnh của hình bình hành, d cắt BC tại E. Gọi C’ là một điểm nằm trên cạnh SC.

a] Tìm giao điểm M của CD và mp[C’AE].

b] Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng [C’AE].

Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục của hình trụ và cách trục của hình trụ một khoảng bằng a 2  ta được thiết diện là một hình vuông. Tính thể tích khối trụ.

Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng.

a] Gọi O và O’ lần lượt là tâm của các hình bình hành ABCD và ABEF. Chứng minh rằng đường thẳng OO’ song song và các mặt phẳng [ADF] và [BCF]

b] Gọi M và N lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và ABE. Chứng minh đường thẳng MN song song với mặt phẳng [CEF].

Cho hình trụ [T] có diện tích đáy bằng 48π và hai dây cung AB,CD lần lượt nằm trên hai đường tròn đáy của [T] sao cho ABCD là một hình vuông có độ dài cạnh bằng 10 và các cạnh của hình vuông này không song song với đường sinh của [T] [tham khảo hình vẽ bên]. Tính thể tích của khối trụ [T].

A. 288π 

B. 96 2 π

C.  192 2 π.  

D. 384π

Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành. K là trung điểm của SA, H là điểm thuộc cạnh AC và không phải là trung điểm của AC. Mặt phẳng [∝] chứa KH và song song với BD. Thiết diện của hình chóp S.ABCD với [∝] là hình gì?

A. Tam giác

B. Ngũ giác

C. Tứ giác

D. Tam giác hoặc ngũ giác

Video liên quan

Chủ Đề