Hướng dẫn bài th sinh lớp 11

Lý thuyết Sinh học lớp 11 bài 13: Thực hành phát hiện diệp lục và carôtenôit được VnDoc sưu tầm và tổng hợp xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo chi tiết và tải về tài liệu dưới đây.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết

Bài: Thực hành phát hiện diệp lục và carôtenôit

1/ Chuẩn bị

a/ Dụng cụ

- Cốc thủy tinh 20 - 50 ml.

- Ống đong 20 - 50 ml có chia độ.

- Ống nghiệm.

- Kéo.

b/ Hóa chất

- Nước sạch.

- Cồn.

c/ Mẫu thực vật để chiết sắc tố

- Lá xanh tươi.

- Lá có màu vàng.

- Các loại quả có màu đỏ: Gấc, hồng.

- Các loại củ có màu đỏ vàng: Cà rốt, nghệ

2/ Tiến hành thí nghiệm

Các bước tiến hành thí nghiệm:

Bước 1: Chọn mẫu vật, cân khoảng 0,2g, loại bỏ cuống và gân chính.

Bước 2: Dùng kéo cắt mỏng cắt ngang theo chiều gân lá.

Bước 3: Cho vào hai cốc đối chứng và thí nghiệm

Bước 4: Cho ngập nước vào cốc đối chứng, cho cồn vào cốc thí nghiệm. Sau 20- 30p quan sát.

Tương tự cho các thí nghiệm chiết rút carotenoit

3/ Kết quả

Cơ quan của cây

Dung môi chiết rút

Màu sắc dịch chiết

Xanh lục

Đỏ, cam, vàng, vàng lục

Xanh tươi

Nước (đối chứng)

Cồn (thí nghiệm)

Xanh lục

Xanh lục

Vàng

Nước (đối chứng)

Cồn (thí nghiệm)

Vàng lục

Vàng

Quả

Gấc

Nước (đối chứng)

Cồn (thí nghiệm)

Đỏ cam

Đỏ cam

Cà chua

Nước (đối chứng)

Cồn (thí nghiệm)

Đỏ

Đỏ

Củ

Cà rốt

Nước (đối chứng)

Cồn (thí nghiệm)

Da cam

Da cam

Củ nghệ

Nước (đối chứng)

Cồn (thí nghiệm)

Vàng cam

Vàng cam

- Các sắc tố hòa tan tốt trong dung môi cồn và kém hơn trong nước

- Màu sắc của mẫu thực vật là màu gì thì sắc tố chiết ra từ mẫu thực vật đó có màu đó.

- Lá xanh thực hiện các chức năng quang hợp, trao đổi khí và hô hấp, chức năng giúp điều hòa khí hậu, làm xanh, sạch môi trường. Các loại rau, củ là nguồn cung cấp cho cơ thể nhiều chất hoạt tính sinh học, đặc biệt là các muối khoáng có tính kiềm, các vitamin, các chất pectin và axit hữu cơ. Ngoài ra trong rau tươi còn có loại đường tan trong nước và chất xenluloza.

-----

Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Lý thuyết Sinh học lớp 11 bài 13: Thực hành phát hiện diệp lục và carôtenôit. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích giúp bạn đọc có thể học tập tốt hơn môn Sinh học lớp 11. Và để giúp bạn đọc có thêm nhiều tài liệu học tập hơn nữa, VnDoc.com mời các bạn học sinh cùng tham khảo thêm một số tài liệu học tập được chúng tôi biên soạn và tổng hợp tại các mục sau: Trắc nghiệm Sinh học 11, Giải bài tập Sinh học lớp 11, Giải Vở BT Sinh Học 11, Giải SBT Sinh 11,Chuyên đề Sinh học lớp 11, Tài liệu học tập lớp 11.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 10, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 10 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Chuẩn bị

Thí nghiệm

Hướng đất

Hướng sáng

Hướng nước

Hướng hoá

Chuẩn bị

Nguyên liệu

Hạt đậu đã nảy mầm.

Đất, bông.

Hạt đậu đã nảy mầm.

Đất, bìa giấy.

Hạt đậu đã nảy mầm.

Mạt mùn cưa.

Hạt đậu đã nảy mầm.

Đất.

Dụng cụ

Cốc trồng cây.

Dây buộc.

Ống nhựa đường kính 1→1,5cm, hoặc vỏ bút.

Cốc trồng cây.

Túi bóng màu đen.

Chai nước uống lavi (0,5l)

Khay lưới thép lỗ nhỏ hình chữ nhật

Dây buộc.

1 chai khoáng.

Hoá chất

Nước tưới.

Nước tưới.

Nước tưới.

Nước tưới.

Phân đạm NPK.

1.2. Các bước tiến hành và kết quả thí nghiệm

a. Thí nghiệm hướng đất

Thí nghiệm treo ngược cốc trồng cây

  • Đục 2 lỗ ở tâm đáy cốc.
  • Dùng 1 sợi dây dây luồn qua 2 lỗ và buộc lại.
  • Cho đất vào cốc nén chặt.
  • Trồng vào giữa cốc 2-3 cây đậu đang nảy mầm.
  • Treo ngược cốc lên.

.png)

Thí nghiệm cho hạt nảy mầm trong ống

  • Cắt một đoạn ống dài 2cm.
  • Cuộn bông ướt quanh một hạt đậu đang nảy mầm và cho nằm ngang.
  • Cho vào giữa ống.
  • Để ống ở nơi ẩm

.jpg)

b.Thí nghiệm hướng sáng

  • Trồng 2-3 hạt đậu đang nảy mầm vào cốc đất và tưới ẩm.
  • Cắt 2 đầu, lấy phần giữa của chai lavi.
  • Cắt các miếng bìa thành 3-4 hình tròn có đường kính bằng chai nước uống lavi và khoét đi 1 góc.
  • Dùng băng dính đính các mảnh bìa vào bên trong lòng đoạn đoạn chai lavi với khoảng cách đều nhau và có lỗ khoét so le.
  • Dùng túi bóng đen cuộn tròn thành một cái bao vừa chai lavi không đáy.
  • Chụp đoạn chai lavi vào cốc trồng cây hạt đậu.
  • Chụp túi bóng đen vào.

.png)

c.Thí nghiệm hướng nước

.jpg)

  • Trải một lớp giấy ăn vào trong khay.
  • Cho mùn cưa và dải đều.
  • Cho một số hạt đậu đang nảy mầm vào một phía của khay và tưới ẩm ở phía đối diện.
  • Treo khay nghiêng 1 góc 45o, sao cho phía các hạt đậu đang nảy mầm ở phía trên khay.

d.Thí nghiệm hướng hoá

  • Tạo cốc trồng cây:
    • Cắt lấy phần giữa của chai lavi.
    • Nắn, thiết kế thành một hình hộp chữ nhật dẹt, không có nắp (10x12x1cm)
  • Cho phân NPK vào trong một miếng túi bóng nhỏ, châm thủng nhiều lỗ.
  • Đặt túi phân NPK ở một góc của đáy cốc.
  • Cho đất đầy cốc.
  • Trồng một hạt đậu nảy mầm vào giữa hoặc ở phía đối diện so với phân NPK.
  • Tưới ẩm.

.PNG)

2. Luyện tập Bài 25 Sinh học 11

Sau khi học xong bài này các em cần:

  • Phân biệt được các kiểu hướng động chính: Hướng đất, hướng sáng, hướng nước, hướng hóa.
  • Thực hiện thành công các tính hướng của thực vật ở vườn trường và ở nhà.

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!