Hướng dẫn chơi đất nặn

Bên cạnh vẽ thì việc nặn đất sét sẽ giúp bé rèn đôi tay khéo léo, phát triển trí tưởng tượng và kích thích phát triển trí thông minh ở trẻ... Vì vậy, không có lý do gì để mẹ từ chối mua cho con một hộp đất sét và chơi cùng con phải không?

Theo đó, bên cạnh hộp đất sét, mẹ cũng cần chuẩn bị chiếc tăm nhọn để khoét lỗ và hộp keo sữa để dán các bộ phận bằng đất sét của các con vật lại với nhau.

Dưới đây là 50 mẫu hướng dẫn nặn đất sét thành các con vật đáng yêu, ngộ nghĩnh mẹ và bé tha hồ nặn nhé!

Cách tốt nhất để chọn được sản phẩm đảm bảo chất lượng đó là chú ý đến thương hiệu. Các thương hiệu nổi tiếng, uy tín chắc chắn sẽ an toàn hơn những sản phẩm trôi nổi, không rõ nguồn gốc trên thị trường. Nói về dụng cụ học tập thì Smartkids luôn là cái tên được phụ huynh an tâm chọn mua cho con mình nhất. Với chất lượng đạt chuẩn Châu Âu, Smartkids đảm bảo đem đến những sản phẩm đất sét an toàn và thân thiệt nhất cho trẻ.

3. Kiểm tra đất nặn, bột nặn không dính tay

Hướng dẫn chơi đất nặn

Chọn đất sét không dính tay, dính vào quần áo của bé

Có nhiều loại đất sét khi chơi xong thường dính vào tay hay quần áo, đồ dùng xung quanh, rất khó rửa. Điều này có thể gây nguy hiểm nếu bé lỡ tay đưa lên miệng, lâu dài cũng sẽ ảnh hưởng đến da tay của bé. Do đó, bạn nên chọn những loại bột nặn, đất nặn mềm dẻo, không bị dính tay và không dính các màu với nhau, tiết kiệm để bé sử dụng nhiều lần.

4. Luôn chơi đất nặn cùng bé

Đối với các bé lớn thì có thể đã tự chơi được với đất nặn, bột nặn. Tuy nhiên đối với các bé nhỏ từ 2-5 tuổi, để đảm bảo an toàn và hướng dẫn con chơi đúng cách, các bậc cha mẹ nên cùng con chơi. Nếu để trẻ nhỏ tự chơi có thể gặp các trường hợp như trẻ không biết rõ cách chơi, cáu giận, chán nản, đánh đổ các thứ. Nguy hiểm hơn là trẻ có thể hít phải hay nuốt phải đất sét, gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Do đó, các bạn có thể dạy trẻ bằng những đồ dùng chơi có sẵn trong hộp đất nặn như những khuôn thú bằng nhựa… hoặc chỉ cho bé cách tự nặn những mẫu đồ vật gần gũi xung quanh. Những điều này sẽ giúp bé thích thú hơn với bộ đất nặn, bột nặn của mình.

Bạn có thể tham khảo cách chơi đất nặn cùng bé qua clip dưới đây:

https://www.youtube.com/watch?v=j_bNtShRBrQ

5. Dạy trẻ cách bảo quản đất nặn

Hướng dẫn chơi đất nặn

Đất sét Smartkids có xô nhựa bảo quản rất tiện lợi

Bản chất của đất nặn, bột nặn là kết dính. Nếu bảo quản không cẩn thận, đúng cách, đất nặn có thể bị dính theo bụi bẩn hoặc các chất dơ khác, sẽ có hại cho sức khỏe của bé khi lấy ra sử dụng cho lần tiếp theo. Chưa kể đất sét dính vào những đồ vật xung quanh nhà, gây không gian bẩn và mất thẩm mỹ. Do đó, các cha mẹ nên chú ý và dạy con trẻ cách tự cất đồ dùng của mình sau khi chơi xong. Bạn cũng có thể lựa chọn các loại đất nặn bột nặn của Smartkids, được thiết kế có sẵn xô nhựa tiện lợi. Khi chơi xong chỉ cần bỏ vào đậy nắp là có thể bảo quản an toàn cho lần sử dụng tiếp theo.

Với các tips nhỏ trên, hy vọng các bậc phụ huynh có thể giúp con mình vừa học vừa chơi với đất nặn, bột nặn một cách an toàn và vui vẻ nhất.

Ngoài ra còn có những hình khác tạo hình bằng đất sét mà bé có thể làm theo bằng những thao tác đơn giản nhất. Cùng xem những hình bên dưới:

Hướng dẫn chơi đất nặn

Hình cá voi xanh

Hướng dẫn chơi đất nặn

Hình chú chó nhỏ

Hướng dẫn chơi đất nặn

Hình con chuồn chuồn

Hướng dẫn chơi đất nặn

Hình con kỳ luân

Hướng dẫn chơi đất nặn

Hình con mèo

Hướng dẫn chơi đất nặn

Hình con sư tử

Cùng tìm hiểu nhiều hình để mẹ có thể cùng chơi với con tạo ra những tình cảm gắn kết giữa hai người. Giúp trẻ cảm nhận được yêu thương và phát triển khả năng sáng tạo của bé và phát triển vận động cơ thể nhờ sự linh hoạt của các ngón tay.