Ko bằng lái xe máy phạt bao nhiêu

Chào luật sư, tôi có nghe mọi người bàn tán với nhau rằng; mới đây mức phạt vi phạm giao thông tăng mạnh. Tôi bị mất giấy phép lái xe; không biết là theo nghị định mới thì không có giấy phép lái xe có bị tăng mức phạt không. Luật sư cho tôi hỏi Không có giấy phép lái xe sẽ bị phạt bao nhiêu từ năm 2022? Mong nhận được tư vấn từ luật sư. Tôi xin cảm ơn!

Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về cho Luật Sư X. Với thắc mắc của bạn chúng tôi xin phép được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:

Căn cứ pháp lý

  • Luật giao thông đường bộ 2008
  • Nghị định 123/2021/NĐ-CP

Nội dung tư vấn

Giấy phép lái xe thông thường được cấp căn cứ vào độ tuổi nhất định. Khi một người vi phạm Luật giao thông; cảnh sát giao thông có thể yêu cầu xuất trình giấy phép lái xe để kiểm tra. Một số quy định pháp luật ở các nước có hình thức xử phạt tịch thu giấy phép lái xe hoặc tước GPLX có thời hạn hay không có thời hạn

Không có giấy phép lái xe được hiểu như thế nào?

Giấy phép lái xe hay còn gọi là Bằng lái xe là một loại giấy phép, chứng chỉ do cơ quan nhà nước hoặc cơ quan có thẩm quyền cấp cho một cá nhân cụ thể cho phép người đó được phép vận hành, lưu thông, tham gia giao thông bằng xe cơ giới các loại như xe máy, xe mô tô phân khối lớn, xe ô tô, xe tải, xe buýt, xe khách, xe container hoặc các loại hình xe khác trên các con đường công cộng.

Khi tham gia giao thông, chủ điều khiển phương tiện phải có giấy phép lái xe. Nếu không có sẽ bị phạt hành chính theo quy định của pháp luật

Tăng mức phạt với hành vi điều khiển xe không có giấy phép lái xe.

Theo khoản 11 điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP; quy định tăng mức phạt đối với người điều khiển các loại xe sau đây không có giấy phép lái xe hoặc sử dụng giấy phép lái xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp, giấy phép lái xe bị tẩy xóa:

Phạt tiền từ 1 triệu đồng đến 2 triệu đồng; đối với người điều khiển xe mô tô hai bánh có dung tích xi lanh dưới 175 cm3 và các loại xe tương tự mô tô;

phạt tiền từ 4 triệu đồng đến 5 triệu đồng; đối với người điều khiển mô tô hai bánh có dung tích xi lanh từ 175 cm3 trở lên, mô tô ba bánh;

Phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 12 triệu đồng; đối với người điều khiển ôtô, máy kéo và các loại xe tương tự ôtô.

Đồng thời, Nghị định 123/2021/NĐ-CP vẫn giữ nguyên mức phạt từ 100.000 đến 200.000 đồng đối với người điều khiển mô tô và các loại xe tương tự mô tô không mang theo giấy phép lái xe; và mức phạt 200.000 đến 400.000 đồng đối với người điều khiển ôtô, máy kéo và các loại xe tương tự ôtô không mang theo giấy phép lái xe.

Tạm giữ phương tiện:

Ngoài ra, người vi phạm còn bị tạm giữ phương tiện trong thời hạn 07 ngày trước khi ra quyết định xử phạt đối với những hành vi vi phạm phải tuân thủ theo quy định xử phạt theo quy định tại khoản 2 Điều 125 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012.

Như vậy, đối với người điều khiển xe mô tô khi tham gia giao thông mà không có giấy phép lái xe thì ngoài bị phạt tiền còn bị tạm giữ phương tiện đến 07 ngày.

Khi điều khiển ô tô, xe máy tham gia giao thông; người lái xe phải mang theo đăng ký xe, bằng lái xe,… Để xuất trình khi bị kiểm tra, nếu không có sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định.

Theo quy định tại Điều 58 Luật giao thông đường bộ năm 2008 có quy định:

Người lái xe ô tô, xe máy tham gia giao thông phải đủ độ tuổi; sức khoẻ theo quy định và có giấy phép lái xe phù hợp với loại xe được phép điều khiển do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.

Khi điều khiển ô tô; xe máy tham gia giao thông, người lái xe phải mang theo các giấy tờ sau:

– Đăng ký xe;

– Giấy phép lái xe ô tô, xe máy theo quy định;

– Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới [gọi tắt là Giấy chứng nhận kiểm định] theo quy định đối với phương tiện bắt buộc phải có  Giấy chứng nhận kiểm định;

– Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe ô tô, xe máy.

Việc không có giấy phép lái xe sẽ phải chịu những mức phạt nhất định do pháp luật hiện hành quy định.

Theo Điều 17 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT, thời hạn của giấy phép lái xe được ghi trên giấy phép lái xe. Trong đó, bằng A1, A2, A3 là không có thời hạn. Tất cả các loại bằng còn lại chỉ có giá trị trong một thời gian nhất định.

– Bằng B1 có thời hạn đến khi người lái xe đủ 55 tuổi đối với nữ và đủ 60 tuổi đối với nam;

[Trường hợp lái xe trên 45 tuổi đối với nữ và trên 50 tuổi đối với nam thì giấy phép lái xe được cấp có thời hạn 10 năm, kể từ ngày cấp];

– Bằng A4, B2 có thời hạn 10 năm, kể từ ngày cấp;

– Bằng C, D, E, FB2, FC, FD, FE có thời hạn 05 năm, kể từ ngày cấp.

Như vậy, trừ bằng cấp cho người điều khiển xe mô tô hai bánh, mô tô ba bánh [A1, A2, A3], các loại bằng khác phải xin đổi trước khi hết thời hạn sử dụng.

Trường hợp quá thời hạn sử dụng dưới 03 tháng, được xét cấp lại giấy phép lái xe.

Theo khoản 3 Điều 36 Thông tư này, đối với người có bằng lái quá thời hạn sử dụng trên 03 tháng sẽ phải thi sát hạch lại để được cấp lại giấy phép lái xe. Cụ thể,

– Quá hạn từ 03 tháng đến dưới 01 năm phải sát hạch lại lý thuyết;

Quá hạn từ 01 năm trở lên phải sát hạch lại cả lý thuyết và thực hành.

Như vậy, người lái xe cần lưu ý thời hạn bằng lái của mình. Nếu sắp hết hạn cần tiến hành chuẩn bị hồ sơ cần thiết để xin đổi bằng.

Giải quyết tình huống không có giấy phép lái xe

Như vậy từ năm 2022, mức phạt không có giấy phép lái xe tặng mạnh. Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông; mà không có giấy phép lái xe sẽ bị xử phạt theo nghị định 123/2021/NĐ-CP của Chính Phủ.

Không có giấy phép lái xe sẽ bị phạt bao nhiêu từ năm 2022

Thông tin liên hệ Luật Sư X

Trên đây là nội dung tư vấn về Không có giấy phép lái xe sẽ bị phạt bao nhiêu từ năm 2022? Mọi thắc mắc về thủ tục pháp lý có liên quan, dịch vụ luật sư tư vấn hình sự, luật sư tranh tụng, luật sư bào chữa trong vụ án hình sự. Quý khách vui lòng liên hệ Luật Sư X để được hỗ trợ, giải đáp.

Gọi ngay cho chúng tôi qua hotline: 0833.102.102

Câu hỏi thường gặp

Không đội mũ bảo hiểm bị phạt bao nhiêu tiền năm 2022?

Điểm b khoản 4 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP. Bổ sung thêm hành vi bị phạt tiền từ 400.000 đến 600.000 đồng:
Không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy”; hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi điều khiển xe tham gia giao thông trên đường bộ.

Ô tô không nhường đường cho xe ưu tiên bị phạt bao nhiêu năm 2022?

Với tài xế ôtô không nhường đường; hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ. Mức phạt tăng từ 3 – 5 triệu đồng lên 6 – 8 triệu đồng; tước bằng lái xe 2 – 4 tháng.

Dừng, đỗ xe trên đường cao tốc bị phạt bao nhiêu tiền năm 2022?

Bên cạnh mức phạt về không có giấy phép lái xe. Các hành vi dừng xe, đỗ xe trên đường cao tốc không đúng nơi quy định; không có báo hiệu để tài xế xe khác biết khi buộc phải dừng, đỗ xe trên đường cao tốc không đúng nơi quy định, quay đầu xe trên đường cao tốc. Mức phạt tăng từ 6 – 8 triệu đồng lên 10 – 12 triệu đồng; tước bằng lái xe 2 – 4 tháng.

5 ra khỏi 5 [4 Phiếu bầu]

Mức phạt không giấy phép lái xe máy năm 2022 là bao nhiêu? Cùng Luật sư X tìm hiểu về vấn đề này qua bài viết dưới đây.

Giấy phép lái xe là một loại giấy tờ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho một chủ thể đã đạt một độ tuổi theo luật định và đã vượt qua kì thi sát hạch về lái xe mà khi có chứng chỉ này chủ thể đó có thể sử dụng một phương tiện phù hợp với chứng chỉ để vận hành, lưu thông và tham gia giao thông.

Hiện nay, giấy phép lái xe ở Việt Nam thường được gọi cách khác là Bằng lái xe.

Tùy theo phương tiện mà người muốn xin cấp giấy phép lại xe muốn sử dụng để tham gia giao thông thì tương ứng với nó là một loại giấy phép lái xe với cấp bậc riêng.

Phân loại giấy phép lái xe được quy định chi tiết tại Điều 16 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT quy định về đào tạo, sát hạch, cấp phép lái xe cơ giới, đường bộ. Theo đó:

– Hạng A1 dành cho người điều khiển:

+ Xe mô tô hai bánh có dung tích xi lanh từ 50 cm3 đến dưới 175 cm3.

+ Xe mô tô ba bánh dùng cho người khuyết tật

– Hạng A2 dành cho người đi xe mô tô hai bánh có dung tích xi lanh từ 175 cm3 trở lên và những loại xe nêu ở hạng A1.

– Hạng A3 cấp cho người đi xe mô tô ba bánh, các loại dành cho hạng A1 và tương tự.

– Hạng A4 dành cho người lái xe máy kéo có khối lượng trọng tải đến 1000 kg.

– Hạng B1 số tự động dành cho người không hành nghề lái xe:

+ ô tô số tự động 9 chố, tính cả chổ của người lái.

+ Ô tô tải dưới 3500 kg tính cả ô tô tải chuyên dùng số tự động

+ Ô tô cho người khuyết tật.

– Hạng B1 dành cho người không hành nghề lái xe:

+  Ô tô 9 chỗ ngồi kể cả chỗ lãi xe.

+ Ô tô tải dưới 3500 kg kể cả ô tô chuyên dùng.

+ Máy kéo trọng tải dưới 3500 kg một rơ mooc.

– Hạng B2 dành cho người hành nghề lái xe:

+ Ô tô chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3500 kg.

+ Các loại xe được sử dụng hạng B1.

– Hạng C dành cho người lái xe:

+ Ô tô tải có trọng tải từ 3.500 kg trở lên tính cả ô tô tải hoặc ô tô chuyên dùng;

+ Máy kéo kéo một rơ moóc có trọng tải từ 3.500 kg trở lên;

+ Các loại xe sử dụng bằng lại hạng B1, B2.

– Hạng D dành cho người lái xe có:

+ Ô tô có từ 10 đến 30 chỗ ngồi, tính cả chỗ lái xe;

+ Các loại xe sử dụng bằng lái hạng B1, B2 và C.

– Hạng E dành cho người lái xe:

+ Ô tô có trên 30 chỗ ngồi;

+ Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C và D.

– Người có bằng lái xe các hạng B1, B2, C, D và E khi lái các loại xe tương ứng được kéo thêm một rơ moóc có trọng tải dứoi 750 kg.

– Hạng F cấp cho người đã có bằng lái xe các hạng B2, C, D và E để lái các loại xe ô tô tương ứng kéo rơ moóc có trọng tải thiết kế 750 kg trở lên, sơ mi rơ moóc, ô tô khách nối toa, được quy định cụ thể như sau:

+ Hạng FB2 cấp cho người lái xe ô tô để điều khiển các loại xe quy định tại giấy phép lái xe hạng B2 có kéo rơ moóc và được lái các loại xe dành cho giấy phép lái xe hạng B1 và hạng B2;

+ Hạng FC cấp cho người lái xe ô tô để điều khiển các loại xe quy định tại bằng lái xe hạng C có kéo rơ moóc, ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc và được điều khiển các loại xe dành cho bằng lái xe hạng B1, B2, C và hạng FB2;

– Hạng FD cấp cho người lái xe ô tô để điều khiển các loại xe quy định tại bằng lái xe hạng D có kéo rơ moóc và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C, D và FB2;

– Hạng FE cấp cho người lái xe ô tô để lái các loại xe quy định tại giấy phép lái xe hạng E có kéo rơ moóc và được điều khiển các loại xe: ô tô chở khách nối toa và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C, D, E, FB2, FD.

Mức phạt không giấy phép lái xe máy

Các loại giấy tờ cần mang khi điều khiển xe máy tham gia giao thông:

Căn cứ khoản 2 Điều 58 Luật Giao thông đường bộ 2008, người điều khiển xe máy khi tham gia giao thông cần phải có đầy đủ 4 loại giấy tờ sau:

  • Giấy đăng ký xe
  • Giấy phép lái xe đối với những người điều khiển các phương tiện xe cơ giới đã được quy định tại Điều 59 của Luật Giao thông đường bộ 2008.
  • Giấy chứng nhận kiểm định độ an toàn về kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với phương tiện xe cơ giới đã được quy định tại Điều 55 của Luật Giao thông đường bộ.
  • Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

Có thể khẳng định, giấy phép lái xe máy là một trong 4 loại giấy tờ bắt buộc người điều khiển xe máy phải có và mang theo khi tham gia giao thông. Trường hợp, chủ xe cơ giới không có hoặc không mang theo bằng lái xe sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật.

Mức phạt không giấy phép lái xe máy 2022

Căn cứ vào khoản 5 và 6 điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, mức phạt không có bằng lái xe máy như sau:

  • Phạt tiền từ 800.000 VNĐ – 1.200.000 VNĐ trong trường hợp người lái xe điều khiển mô tô 2 bánh dung tích xi lanh dưới 175 cm3 và những loại xe tương tự.
  • Phạt tiền từ 3.000.000 VNĐ – 4.000.000 VNĐ trong trường hợp người lái xe điều khiển xe mô tô 2 bánh dung tích xi lanh trên 175 cm3 và xe mô tô 3 bánh.

Mức phạt không giấy phép lái xe máy năm 2022

Bên cạnh đó, theo quy định tại điểm i khoản 1 Điều 82 Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngoài việc bị xử phạt hành chính thì người lái xe còn có thể bị giữ phương tiện và giấy tờ có liên quan trong thời hạn tối đa 7 ngày để ngăn chặn những hành vi vi phạm. 

Khoản 2 Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, nếu không mang theo bằng lái xe khi tham gia giao thông, chủ phương tiện sẽ bị phạt tiền từ 100.000 VNĐ – 200.000 VNĐ/lần vi phạm. 

Trường hợp quên mang bằng lái, không xuất trình được bằng lái xe theo khoản 3 Điều 82 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, trong thời hạn hẹn người lái xe đến giải quyết, nếu xuất trình được Giấy phép lái xe thì người điều khiển phương tiện sẽ được hạ từ mức phạt không có bằng lái xe máy xuống mức phạt về hành vi “Không mang theo giấy phép lái xe”. Ngược lại, nếu quá hạn mà không xuất trình được giấy phép lái xe thì chủ phương tiện phải chịu mức phạt như ban đầu.

Mức phạt trên áp dụng đối với người điều khiển phương tiện vi phạm. Trường hợp người điều khiển không phải chủ phương tiện, theo quy định tại Điều 30 Nghị định 100 thì phạt cả chủ phương tiện về hành vi “Giao xe hoặc để cho người không có Giấy phép lái xe phù hợp điều khiển xe tham gia giao thông” với mức phạt như sau:

  • Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 1.600.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe mô tô.
  • Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 8.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe ô tô.

Mời bạn xem thêm:

Thông tin liên hệ với Luật sư X

Trên đây là tư vấn của Luật sư X. Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức trên; để sử dụng trong công việc và cuộc sống.

Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ khi có nhu cầu về các vấn đề liên quan đến dịch vụ thành lập công ty mới, giải thể công ty, đăng ký nhãn hiệu, mẫu tạm ngừng kinh doanh, tra cứu thông tin quy hoạch, coi mã số thuế cá nhân, luật bay flycam…của luật sư X, hãy liên hệ  0833102102.

Câu hỏi thường gặp

Không có giấy phép lái xe có bị giữ xe không?

Căn cứ điểm i khoản 1 Điều 82 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, việc tạm giữ phương tiện sẽ được áp dụng khi người điều khiển xe máy không có giấy phép lái xe và không áp dụng đối với trường hợp người điều khiển xe máy không mang theo giấy phép lái xe.

Tước giấy phép lái xe đối với xe máy từ 1 – 3 tháng khi nào?

Bị tước giấy phép lái xe từ 1 – 3 tháng trong những trường hợp:– Chở theo từ 3 người trở lên trên xe.– Điều khiển xe có liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn giao thông; sau đó bỏ trốn khỏi hiện trường.– Đi vào khu vực cấm, đường có biển báo hiệu có nội dung cấm đi vào.– Không nhường đường; hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ….

– Điều khiển xe đăng ký tạm hoạt động quá phạm vi, thời hạn cho phép…

5 ra khỏi 5 [1 Phiếu bầu]

Video liên quan

Chủ Đề