Mí tâm là bộ phận nào trên cơ the

Giới thiệu về cuốn sách này

Giới thiệu về cuốn sách này


Page 2

Giới thiệu về cuốn sách này

Ruột thừa, răng khôn, xương cụt, cơ tai, mí mắt thứ 3... là những bộ phận không có mục đích hay chức năng gì cho cơ thể.

Lông

Ba triệu năm trước, cơ thể con người được bao phủ bởi một lớp lông dày đặc giúp làm ấm. Sau khi đứng thẳng, con người bắt đầu có khả năng toát mồ hôi, khiến lớp lông lá rụng dần và không còn tác dụng.

Mí tâm là bộ phận nào trên cơ the
 

Hạch vòm họng

Hạch vòm họng giúp ngăn cản vi khuẩn, nhưng cũng dễ bị viêm sưng và nhiễm trùng. May mắn là chúng teo dần theo độ tuổi và thường bị cắt bỏ cùng amiđan.

Mí tâm là bộ phận nào trên cơ the
 

Mí mắt thứ ba

Đây là một nếp gấp của mô được tìm thấy ở rìa bên trong mắt. Chim, bò sát và một số động vật có vú có thể kéo các màng này qua mắt để giữ ẩm và che chắn bảo vệ. Ở con người, mí mắt thứ ba là tàn dư của màng sinh học này và chúng ta đã không còn khả năng kiểm soát được nó.

Mí tâm là bộ phận nào trên cơ the
 

Răng khôn

Con người không còn cần một hàm răng mạnh vì chế độ ăn uống đã chuyển sang thực phẩm mềm và ngũ cốc nấu chín. Hàm của chúng ta cũng đã nhỏ hơn nên không cần đến răng khôn

Mí tâm là bộ phận nào trên cơ the
 

Xương cụt

Con người vẫn có đuôi khi còn là một thai nhi từ 5 đến 8 tuần tuổi. Theo thời gian, cái đuôi đó sẽ bắt đầu tiêu biến và các đốt sống còn lại của nó hợp nhất để tạo thành xương cụt.

Đuôi giúp tổ tiên của chúng ta di chuyển và giữ thăng bằng. Nó đã rút ngắn lại khi con người học cách đứng và đi thẳng. Khi cái đuôi biến thành một nhúm xương cụt sẽ không còn phục vụ mục đích gì cho con người.

Mí tâm là bộ phận nào trên cơ the
 

Cơ tai

Cơ tai giúp các loài động vật có vú định hướng âm thanh và thể hiện cảm xúc. Vì đã có một cái cổ linh hoạt, con người không cần cơ tai để hướng vành tai về nơi có âm thanh. Hiện vẫn có một số ít người có thể nhúc nhích tai nhưng đó là tất cả những gì họ có thể làm.

Mí tâm là bộ phận nào trên cơ the
 

Ruột thừa

Nhà bác học Darwin từng tuyên bố ruột thừa là một túi nhỏ gắn với ruột già, chỉ hữu ích đối với hệ tiêu hóa khi tổ tiên chúng ta còn ăn cây cỏ. Nó đã thu nhỏ kể từ khi con người bắt đầu sử dụng các thức ăn dễ tiêu hóa hơn.

Mí tâm là bộ phận nào trên cơ the
 

Núm vú nam giới

Núm vú hình thành ở bào thai từ trong tử cung. Bộ phận này ở cả hai giới giống nhau. Do thiếu kích thích tố như estrogen nữ, nó chỉ là vật trang trí trên ngực phái mạnh. Tuy nhiên, núm vú ở một số ít đàn ông vẫn có thể tiết ra sữa và phát triển thành bệnh ung thư vú.

Mí tâm là bộ phận nào trên cơ the
 

Các xoang

Giới bác sĩ không thực sự biết nhiều về các xoang và chỉ chắc chắn rằng con người có rất nhiều xoang. Một số người cho rằng, xoang có thể đảm nhiệm các chức năng từ bảo vệ đôi mắt tới thay đổi âm sắc và âm vực của giọng nói của chúng ta.

Mí tâm là bộ phận nào trên cơ the
 

Amidan

Amiđan cũng dễ bị viêm sưng và nhiễm trùng. Nếu bạn vẫn "chung sống hoà bình" với nó khi bước vào độ tuổi ngoài 30 thì đây gần như là một kỳ tích.

Mí tâm là bộ phận nào trên cơ the
 

Lớp cơ sợi mỏng

Bạn có biết vì sao mình thường “nổi da gà”? Đó là do lớp cơ sợi mỏng làm những sợi lông của chúng ta “dựng ngược” trong thời tiết lạnh giá hay khi có cảm giác sợ hãi. Thực chất, khi con người còn đầy lông lá, chức năng chính của nó chỉ là “xù lông” để cơ thể ấm áp.

Mí tâm là bộ phận nào trên cơ the
 

Lông mày

Mục đích tiến hóa của lông mày vẫn gây tranh cãi. Một nhóm nhà khoa học tin rằng lông mày ngăn mồ hôi, nước mưa khỏi chảy vào mắt, giúp ích cho việc săn bắn và chuyển hướng cho con người thời nguyên thủy. Giáo sư Daniel Lieberman ủng hộ giả thuyết cho rằng lông mày giúp ích cho mắt bộc lộ cảm xúc, và xác định đặc điểm giao tiếp riêng của bạn.

Mí tâm là bộ phận nào trên cơ the
 

Các nhà thần kinh học hành vi của Viện công nghệ Massachusetts (Mỹ) thấy rằng người ta sẽ ít khả năng nhận ra hình ảnh của những người nổi tiếng nếu thiếu lông mày, hơn là khi không thấy mắt họ. Các nhà nghiên cứu suy đoán rằng lông mày vẫn còn vì chúng rất quan trọng để xác định khuôn mặt và định hướng vị trí xã hội.

Quỳnh Hoa

Theo Tạp chí Sống khỏe

Mỗi bộ phận đều có những chức năng nhất định như: thận với chức năng lọc máu, tim với chức năng của một máy bơm đưa máu đi khắp cơ thể… Tất cả hoạt động của những cơ quan này đều góp phần vào quá trình sống của toàn bộ cơ thể. Tuy nhiên, do quá trình tiến hoá chưa hoàn thiện, cơ thể con người cũng có những cơ quan dường như “vô dụng”.

Mí mắt thứ 3

Mí tâm là bộ phận nào trên cơ the

Bạn có thể không để ý, song mỗi người đều có mí mắt thứ 3. Hãy mở to và nhìn kỹ một chút dưới hai mí mắt. Ở bên phải trong góc ngay sát bên tuyến nước mắt của bạn là mí mắt thứ 3. Chúng không có tác dụng gì nhưng vẫn tồn tại. Mí mắt thứ 3 cũng được phát hiện ở nhiều loài động vật khác nhau như gà, thằn lằn và cá mập. Đây được coi là dấu vết còn sót lại trong quá trình tiến hoá của các loài động vật.

Lông ngực

Mí tâm là bộ phận nào trên cơ the

Từ 3 triệu năm trước, tổ tiên của loài người bắt đầu từ loài vượn người là loài động vật nhiều lông lá. Đặc điểm đó còn để lại dấu vết ảnh hưởng tới con người hiện đại ngày nay. Nếu như lông mao ở các vùng trên cơ thể đều có tác dụng khá rõ ràng là giúp đẩy mạnh khả năng tiết mồ hôi thì phần lông ngực lại gần như vô dụng bởi chúng không hề tăng khả năng tiết mồ hôi cho cơ thể.

Xoang mũi

Chính các bác sĩ cũng chưa thực sự hiểu rõ về xoang mũi và tác dụng của nó mặc dù ai cũng có phần xoang ở mũi. Không mang lại tác dụng gì, song xoang mũi lại là nơi rất dễ bị viêm nhiễm, dẫn tới hậu quả viêm xoang gây cản trở hô hấp và gây ảnh hưởng tới sức khoẻ hệ hô hấp của con người. Ngoài ra, tình trạng viêm xoang còn có thể gây tác động đến mắt, thay đổi giọng nói và phát âm.

Amiđan

Mí tâm là bộ phận nào trên cơ the

Amiđan là một dạng tương tự như nấm sùi vòm họng và xuất hiện ở hai bên sườn của vòm họng ở dạng các nốt nhỏ giống như mụn. Amiđan rất dễ bị viêm nhiễm và vỡ ra gây đau rát ở phần họng. Viêm amiđan là một trong những vấn đề rắc rối đối với trẻ nhỏ và không ít người lớn. Tuy nhiên, thật may mắn là bạn chỉ gặp các vấn đề rắc rối với amiđan cho tới khi bạn trên 30 tuổi.

Đốt sống cụt

Là một trong những bộ phận vô dụng nhất trong cơ thể, bởi đốt sống cụt là di tích còn sót lại của phần đuôi do quá trình tiến hoá không hoàn thiện của tổ tiên loài người.

Răng khôn

Răng khôn là chiếc răng hàm mọc ở cuối hàm răng. Sau khi toàn bộ hệ thống răng hàm đã mọc đủ, răng khôn gần như không còn tác dụng gì bởi công việc nghiền nát thức ăn đã được thực hiện trọn vẹn bởi răng hàm. Tuy vậy, răng khôn vẫn mọc và có thể gây ra tình trạng đau đớn, viêm lợi kéo dài, thậm chí gây hiện tượng mọc lệch, mọc xiên ngoài hàm rất nguy hiểm.

Ruột thừa

Darwin từng lý giải về ruột thừa là đoạn ruột hữu ích trong những năm đầu đời bởi nó giúp hấp thụ dinh dưỡng từ thức ăn. Song về sau, đoạn ruột này ngày càng teo đi, do chúng ta ăn ngày càng nhiều thức ăn hơn và nhiệm vụ hấp thụ dinh dưỡng chính do phần ruột non và ruột già thực hiện.

Theo Science