Mua ròng bán ròng là gì

Vị thế mua ròng [tiếng Anh: Net Long] đề cập đến trạng thái mà nhà đầu tư có nhiều vị thế mua hơn là những vị thế bán trong danh mục đầu tư tài sản hoặc chiến lược giao dịch ổn định. 02-03-2020 Thoát vị thế [Disposition] là gì? Đặc điểm and Ví dụ về Thoát vị thế 08-05-2020 Bù trừ vị thế [Offset] là gì? Phần mềm trong thị trường phái sinh 02-06-2020 Thiên hướng chuyên vị thế bán [Dedicated Short Bias] là gì? Đặc điểm and thử thách khi cần sử dụng 03-06-2020 Vị thế bán ròng [Net Short] là gì? Đặc điểm and ví dụ

[Hình ảnh minh họa: CNN]

Vị thế mua ròng

Khái niệm

Vị thế mua ròng trong tiếng Anh là Net Long.

Vị thế mua ròng đề cập đến trạng thái mà nhà đầu tư có nhiều vị thế mua hơn là những vị thế bán trong danh mục đầu tư tài sản hoặc chiến lược giao dịch ổn định.

Những nhà đầu tư ở vị thế mua ròng để được hưởng lợi khi giá của tài sản tăng đều.

Bài Viết: Mua ròng là gì

Khái niệm vị thế mua ròng trái ngược với vị thế bán ròng – là vị thế bán tương đối đc giữ nhiều hơn đối với vị thế mua.

Đặc điểm của Vị thế mua ròng

Vị thế mua ròng là một thuật ngữ đc cần sử dụng rộng rãi trong đầu tư.

Những vị thế mua thường đc tiến hành triển khai bởi những nhà đầu tư muốn giá tăng and những vị thế bán đc những nhà đầu tư nhu cầu giá giảm.

Vị thế mua ròng thường ảnh hưởng đến phương thức nhìn nhận thị trường.

Những nhà đầu cơ thường xem vị thế của nhà giao dịch trên thị trường như là một tín hiệu của kì vọng thị trường so với giá tài sản trong tương lai.

Ví dụ, nhà đầu tư có vị thế trên dầu thô and đồng euro đối với đồng $ là hai loại tài sản đc theo dõi cao trên thị trường đầu tư.

Xem Ngay: Đi Tiểu Buốt Là Bệnh Gì – Tiểu Buốt Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì

Cả hai tài sản đều nhìn thấy những vị thế mua đáng kể trong nửa cuối năm 2017, khi đặt cược giá sẽ tăng, hơn là nắm giữ những vị thế bán khi có biểu thị Xu thế tăng cho cục bộ tài sản.

Những nhà đầu tư có vị thế mua ròng khi họ mua and nắm giữ chứng khoán trong dài hạn.

Vị thế mua ròng cũng có thể xảy ra trên nhiều khoản đầu tư. Những quĩ cứu giúp thường sẽ có quyền chọn đảm nhận cả hai vị thế mua and bán để đạt đc mục tiêu của danh mục đầu tư.

Vì vậy, vị thế mua ròng thường đc tính bằng phương thức trừ giá cả thị trường của những vị thế bán khỏi giá cả thị trường của những vị thế mua.

Trong một danh mục đầu tư vị thế mua ròng, giá cả thị trường của những vị thế mua to hơn những vị thế bán. Một số quĩ cứu giúp có thể bị hạn chế bán khống, có nghĩa là 100% chứng khoán đc mua and nắm giữ cho vị thế mua ròng tuyệt đối.

Ví dụ về Vị thế mua ròng

Ví dụ, giả sử rằng một nhà đầu tư chiếm hữu 100 cổ phiếu XYZ, and đang ở vị thế mua. Đồng thời, anh ta lo lắng về một động thái giảm giá ngay trên thị trường, and do đó quyết định mua một delta với giá cả 20 [thay mặt cho 100 cổ phiếu XYZ]. Hiện tại, việc đổi thành delta như thế khiến cho nhà đầu tư đang ở vị thế bán.

Xem Ngay: Trộm Vía Nghĩa Là Gì – Trộm Vía Tiếng Anh Là Gì

Vì hiên giờ, vị thế mua là 100, vị thế bán là 20, cho nên vị thế ròng là 100 – 20 = 80, and nhà đầu tư vẫn đang ở vị thế mua ròng.

[Theo Investopedia]

Thể Loại: Share Kiến Thức Cộng Đồng

Mua ròng và bán ròng là những thuật ngữ thường được nghe thấy ở thị trường chứng khoán. Thông thường từ mua ròng và bán ròng họ sẽ áp cho đối tượng nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư tổ chức nào đó hoặc khối tự doanh khi họ mua cổ phiếu hoặc trái phiếu.

Để tìm hiểu kỹ mua ròng là gì mời các bạn tham khảo link dưới đây:


//fotoget.blogspot.com/2014/04/khoi-ngoai-ban-rong-va-khoi-ngoai-mua.html Các bạn có thể hiểu cơ bản về mua ròng là gì như sau: Khi tổng lượng mua - lượng bán > 0 người ta gọi là mua ròng về khối lượng. Khi tổng số tiền mua - tổng số tiền bán > 0 [có người gọi là tổng giá trị mua - tổng giá trị bán >0] thì gọi là mua ròng về giá trị. Ví dụ: Khối ngoại mua ròng cả về khối lượng lẫn giá trị: các nhà đầu tư nước ngoài mua chứng khoán với tổng lượng mua nhiều hơn tổng lượng bán và tổng giá trị mua nhiều hơn giá trị bán. Khối tự doanh mua ròng 200 tỷ ngày 8 tháng 5: Ngày 8/5 giá trị khối tự doanh mua vào nhiều hơn giá trị bán ra là 200 tỷ đồng. Tổ chức ETF VNM mua vào 600 tỷ bán ra 400 tỷ. Khi đó 600-400=200. Chúng ta nói ETF VNM mua ròng 400 tỷ đồng. Khối tự doanh mua vào 6 triệu cổ phiếu bán ra 3 triệu cổ phiếu. Chúng ta nói khối lượng mua ròng của khối tự doanh là 3 triệu cổ phiếu. Cũng tương tự như thế bán ròng tức là bán nhiều hơn mua, ngược lại với mua ròng thì mua nhiều hơn bán. Ví dụ: Các nhà đầu tư nước ngoài hôm nay bán ròng mạnh. Điều này có nghĩa là lượng bán rất nhiều hơn so với lượng họ mua vào.

Tóm lại, bài viết này hy vọng giúp bạn hiểu rõ thế nào là mua ròng và thế nào là bán ròng.

Page 2

"Hiệu ứng tuyết lở" là cụm từ được nhiều nhà đầu tư nhắc tới để miêu tả về những phiên thị trường "tan nát" vừa qua, hàng loạt cổ phiếu rơi vào tình trạng nằm sàn, trắng bên mua. Tâm lý lo ngại của nhiều nhà đầu tư sau hàng loạt thông tin khởi tố Chủ tịch Tập đoàn FLC và Tân Hoàng Minh đã khiến thị trường liên tục đỏ lửa. Sau khi liên tiếp "hấp thụ" tin tức tiêu cực trên thị trường, chứng khoán trải qua chuỗi phiên điều chỉnh mạnh từ đầu tháng Tư. Tuần qua, thêm vụ thao túng chứng khoán của "nhóm Louis" bị khởi tố.

Trong khi nhà đầu tư trong nước "mải miết" bán tháo, không ít người bị rơi vào trạng thái "force sell", đối lập với bức tranh ảm đạm đó, khối ngoại liên tục rót tiền mua ròng 5 phiên liên tiếp hàng nghìn tỷ đồng.

Mua ròng và bán ròng là gì?

Bán ròng và mua ròng là những thuật ngữ thường được nghe thấy ở thị trường chứng khoán, nhất là các bài viết tổng kết sau phiên giao dịch chứng khoán trên các báo kinh tế. Thông thường từ mua ròng và bán ròng được áp dụng cho đối tượng nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư tổ chức nào đó hoặc khối tự doanh các công ty chứng khoán khi họ mua bán cổ phiếu hoặc trái phiếu. Đây được coi là những chỉ báo cho xu hướng thị trường. Khi khối ngoại và các nhà đầu tư lớn, tự doanh các công ty chứng khoán mua ròng thì tâm lý các nhà đầu tư tích cực hơn; ngược lại khi khối ngoại, các nhà đầu tư lớn, các tổ chức, tự doanh công ty chứng khoán bán ròng mạnh thì tâm lý nhà đầu tư tiêu cực và có xu hướng bán ra mạnh khiến thị trường giảm điểm.

Trong bối cảnh nhà đầu tư trong nước bán tháo với giá rẻ và khối ngoại mua ròng, có 1 mã cổ phiếu tiềm năng dành cho các nhà đầu tư giá trị dài hạn đó chính là mã PGT của công ty cổ phần PGT Holdings [thuộc sàn HNX].

PGT Holdings kinh doanh trên các lĩnh vực Mua bán & Sáp nhập, Thuê ngoài nhân sự, Tài chính vi mô và Xuất khẩu lao động. Với những thế mạnh và kinh nghiệm lâu năm trên cả 2 thị trường Việt Nhật, PGT Holdings đã xúc tiến thành công nhiều thương vụ hợp tác giữa các doanh nghiệp của hai nước.

Ngay cả trong giai đoạn đại dịch diễn ra, doanh nghiệp này vẫn tích cực thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư nước ngoài đến thị trường Việt Nam. Một trong số đó là sự thành công của hội thảo "Đầu tư vào Việt Nam sau đại dịch Corona" được tổ chức vào tháng 08/2021 tại Tokyo Nhật Bản.

PGT Holdings cung cấp nguồn lao động chất lượng cao cho các doanh nghiệp Nhật Bản, đồng thời tạo cơ hội việc làm uy tín, thu nhập cao cho người lao động Việt muốn phát triển tại đất nước mặt trời mọc.

Kinh doanh bền vững không thể tách rời với trách nhiệm cộng đồng. Một xã hội văn minh và tiến bộ với đời sống dân cư ở mức tốt sẽ tạo nên sức mạnh hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển. Hiểu rõ điều này, trong những năm qua, Công ty Cổ phần PGT Holdings đã đóng góp cho nền kinh tế Việt Nam tại địa phương với nhiều hành động thiết thực. Trong năm 2021, PGT Holdings như một đại diện điển hình cho những đóng góp vô cùng quý giá đó.

Dự án "Hỗ trợ Việt Nam cung cấp dịch vụ vận chuyển miễn phí hỗ trợ cho cơ sở y tế và vận chuyển nhu yếu phẩm hàng ngày trong trường hợp khẩn cấp ở TP. Hồ Chí Minh".

 Dự án "Hỗ trợ Việt Nam cung cấp dịch vụ vận chuyển miễn phí hỗ trợ cho cơ sở y tế và vận chuyển nhu yếu phẩm hàng ngày trong trường hợp khẩn cấp ở TP Hồ Chí Minh" được PGT góp công sức kêu gọi sự ủng hộ từ người dân Nhật Bản hỗ trợ công tác chống dịch cùng người dân Việt Nam ngay từ đầu dịch. Tuy là một dự án nhỏ nhưng lại mang một thông điệp vô cùng to lớn mà đó cũng chính là phương châm và triết lý trong kinh doanh của PGT Holdings "Giá trị bền vững của doanh nghiệp".

Ông Đoàn Tấn Bửu và ông Kakazu Shogo trong buổi gặp gỡ ông Tomikawa Moritake, Phó Thống đốc tỉnh Okinawa [29/11/2019]

Song song với các hoạt động mang ý nghĩa cộng đồng, kết quả kinh doanh của PGT Holdings và 3 công ty con tại Việt Nam, Myanmar, Nhật Bản đều đạt được kết quả tích cực. Trong năm 2021, mã cổ phiếu PGT nổi bật trên sàn chứng khoán khi có những bước nhảy vọt về giá trị và thanh khoản.

Bảng thông tin giao dịch cổ phiếu PGT [HNX] trong tháng 04/2022

Kết phiên ngày 26/04/2022, thị trường chứng khoán chứng kiến 1 phiên hồi tích cực, nhiều mã tím kịch trần và thanh khoản tăng cao. Mã cổ phiếu PGT cũng không ngoại lệ khi kết phiên với giá 7.300 VND, thanh khoản đạt 22,700. Chứng tỏ PGT vẫn luôn là một cổ phiếu không thể thiếu dành cho các nhà đầu tư giá trị tiềm năng có tầm nhìn dài hạn.

PGT tin rằng yếu tố kinh doanh cốt lõi M&A chính là lợi thế. Thông qua M&A, PGT có thể phát triển công ty nhanh hơn bằng cách cung cấp bí quyết và công nghệ mới dựa trên nền tảng của các công ty đang kinh doanh. Có thể tiết kiệm được thời gian cần thiết để phát triển doanh nghiệp của mình. Trong kinh doanh thì tốc độ là vô cùng quan trọng. Hiện nay, thị trường Việt Nam đang phát triển rất nhanh chóng, tăng tốc phát triển kinh doanh thông qua M&A là một yếu tố tạo nên thành công để chiến thắng trong cạnh tranh và phát triển. Do đó, cổ phiếu PGT là một gợi ý và lợi chọn đầy tiềm năng để các nhà đầu tư tìm hiểu và giải ngân sinh lời.

Thông tin doanh nghiệp

PGT Holdings tiền thân là Công ty TNHH Taxi Gas Sài Gòn Petrolimex được hình thành dựa trên vốn góp của các công ty thành viên thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam [Petrolimex] với số vốn điều lệ ban đầu là 31.8 tỷ đồng. Trải qua 2 lần tăng vốn, hiện vốn điều lệ của PGT ghi nhận hơn 92 tỷ đồng.

Năm 2015, Petrolimex thoái vốn khỏi PGT, một số nhà đầu tư Nhật đã hợp tác và đầu tư vào PGT. Năm 2016, PGT hoàn thành quá trình chuyển giao, thành lập ban HĐQT mới và chuyển hướng kinh doanh sang lĩnh Vực M&A.

Cùng năm 2016, PGT đã thành lập 2 công ty con là Công ty TNHH Một Thành Viên Vĩnh Đại Phát chuyên kinh doanh lĩnh vực cung ứng nguồn lao động và Công ty TNHH Vina Terrace Hotel chuyên lĩnh vực khách sạn và đầu tư.

Trong năm 2021, Vĩnh Đại Phát đã hoàn tất thu mua công ty Hồng Xinh - Công ty chuyên về mảng chăm sóc và làm đẹp, mỹ phẩm.

Năm 2017-2018, PGT đã thành công mua phần vốn góp vào công ty tại Myanmar Công ty BMF Microfinance [BMF] chuyên về lĩnh vực tài chính. Năm 2019-2020, PGT tập trung thúc đẩy phát triển các lĩnh vực kinh doanh trong hệ thống.

Video liên quan

Chủ Đề