Người quá cố nghĩa là gì

1. Người quá cố ư?

2. Tên của người quá cố được giấu lại.

3. Tại vài nước ở trung Phi, người ta đòi hỏi người hôn phối của người quá cố phải giao hợp với một thân nhân của người quá cố.

4. Họ đưa linh hồn người quá cố đến thế giới mới

5. Lễ hiến sinh [giết trâu] cúng thần linh và người quá cố.

6. Họ tin đó là ma quỷ hay linh hồn người quá cố.

7. Người quá cố luôn có một sức mạnh như thế, như ông biết.

8. Gia quyến của người quá cố luôn luôn tự hỏi: “Người chết ở đâu?”

9. *+ Ngài hãy chôn người quá cố tại mộ địa tốt nhất của chúng tôi.

10. 16 Những điều Chúa Giê-su dạy—Về hy vọng dành cho người quá cố

11. Nhiều người thấy khuây khỏa khi làm những việc giúp họ nhớ về người quá cố.

12. Những người đưa tang được phát và mặc áo thun có in hình người quá cố.

13. Một số người thắp nhang hoặc cầu xin người quá cố để xua đuổi các quỷ thần.

14. Có lẽ bạn tức giận với bác sĩ, y tá, bạn bè hoặc ngay cả người quá cố.

15. Thu thập ảnh và vật kỷ niệm hoặc làm sổ lưu niệm để nhớ về người quá cố.

16. Một số thì giận người quá cố vì đã không quan tâm đến sức khỏe của bản thân.

17. Không ai sẽ giữ lại mộ địa của mình mà không cho ngài chôn cất người quá cố đâu”.

18. Họ thường chôn theo dao găm hay một vài dụng cụ chiến tranh khác cùng với người quá cố.

19. Về các đồ vật của người quá cố, những nhận xét trên cho thấy mỗi người quyết định mỗi khác.

20. Ảnh của người quá cố được phóng lớn và treo nhiều nơi để người ta chú ý đến tang lễ.

21. Luật pháp cho phép bà con người quá cố từ chối kết hôn theo bổn phận của anh em chồng.

22. Trong khâm liệm người chết, chúng tôi đầu tiên tiến hành thay áo và tẩy uế cho người quá cố

23. Họ tin rằng làm như vậy sẽ dễ cho thần linh hay linh hồn của người quá cố ra khỏi nhà.

24. Họ tin rằng làm như vậy sẽ dễ cho vong linh hay linh hồn của người quá cố ra khỏi nhà.

25. Khả năng thứ hai: [Beth ʹImri] là nguyên quán của người quá cố [Mi-ri-am] hoặc của cả gia đình bà”.

26. Kinh Thánh không đưa ra lời chỉ dẫn cụ thể nào về việc phải làm gì với thi hài người quá cố

27. Người ta thường tổ chức lễ này để được may mắn và tỏ lòng tôn kính đối với linh hồn người quá cố.

28. Khi mất người thân, phản ứng thông thường của chúng ta là khóc, thương tiếc người quá cố và thay đổi tính khí.

29. Người ta thường cử hành nghi lễ và cúng bái người chết vì họ tưởng điều này sẽ xoa dịu người quá cố.

30. Đó là cái hộp, tức cái hòm nhỏ, đựng xương người quá cố sau khi cơ thể đã nát rữa trong hang mai táng.

31. Vì thế, một số ngôi mộ Ai Cập chứa đầy những vật dụng để người quá cố có thể dùng ở thế giới bên kia.

32. Mặc dù các chữ khắc như thế thường nhắc đến tên cha của người quá cố, nhưng tên anh em rất ít khi được đề cập.

33. Ở Á Châu, nhiều gia đình đốt hương trong đền chùa hoặc trên bàn thờ trong nhà để cúng thần và che chở người quá cố.

34. Tang lễ không được tổ chức theo nghi thức tôn giáo, và những người đi dự có thể phát biểu vài lời về người quá cố.

35. Có lẽ người đau buồn muốn nói về người quá cố, về tai nạn hay căn bệnh đã gây ra cái chết, hoặc giãi bày cảm xúc.

36. Một số người đau buồn thích nghe bạn bè nhắc đến những đức tính đáng quý của người quá cố.—So sánh Công vụ 9:36-39.

37. Thời kỳ nguôi ngoai: Buồn thương, nhớ nhung người quá cố; hồi tưởng những kỷ niệm vui hơn và cả chuyện khôi hài về người đã khuất.

38. Có một khía cạnh nữa để xem xét: những người trong cộng đồng quan niệm thế nào về vấn đề tự tử và cái chết của người quá cố.

39. BẠN có bao giờ đọc trang cáo phó trên báo, hoặc thấy một bản tường trình dài về đời sống và thành tích của một người quá cố chưa?

40. Giả sử, các nhà chuyên môn nói tờ di chúc đó là giả, do người thân có thiện chí đã đoán ý nguyện của người quá cố mà viết ra.

41. Phòng Nước Trời có thể được dùng nếu người quá cố có tiếng là trong sạch và là thành viên của hội thánh hoặc là con trẻ của một thành viên.

42. Nếu người quá cố có tiếng tốt trong cộng đồng, một anh có thể cho một bài giảng đầy an ủi dựa trên Kinh-thánh tại nhà quàn hoặc bên mộ.

43. Và họ sẽ hát những lời ấy chỉ những khi trồng lúa ngoài đồng, như thể họ đang gieo xuống đất quả tim của những người quá cố vào trong hạt gạo.

44. Chẳng hạn, những bộ lạc cổ xưa ở I-ran chăm sóc linh hồn người quá cố bằng cách dâng cúng thức ăn và quần áo để họ dùng nơi âm phủ.

45. Bộ trưởng Shivraj Singh Chouhan thông báo sẽ bồi thường 200.000 rupee [khoảng 3.000 USD] cho thân nhân những người quá cố và 50.000 [khoảng 750 USD] cho những người bị thương.

46. Mặc dù chúng ta sẽ không tán dương người quá cố, nhưng gợi sự chú ý đến những đức tính gương mẫu mà người đó đã biểu lộ có thể là điều thích hợp.

47. Con trai của người quá cố sẽ chỉ nhận được tài sản và sự giàu có mà cha họ đã để lại và bất cứ vùng đất phụ mà chú của họ đã mua.

48. Theo phong tục ở một số nơi trên thế giới, các bô lão trong làng và bà con họ hàng của người quá cố cũng có quyền trong việc tổ chức lễ mai táng.

49. Tài liệu bằng giấy chỉ thảo cũng cho thấy một nữ yêu quái đứng gần cái cân, sẵn sàng nuốt chửng người quá cố nếu trái tim của người này nặng hơn cái lông chim.

50. Hầu hết các nền văn hoá hiện đại đều đánh dấu vị trí của ngôi mộ với đá tảng, có thể ghi lại thông tin và lời ghi nhận công lao của người quá cố.

51. Nếu bạn muốn biết thêm điều gì xảy ra khi chúng ta chết và có hy vọng gì dành cho người quá cố, chúng tôi ân cần mời bạn hưởng ứng lời đề nghị sau đây.

52. Những người khác thì lại cử hành lễ thức canh hoặc ngay cả lễ chôn cất lần thứ hai với mục đích giúp người quá cố chuẩn bị cho đời sống ‘ở bên kia thế giới’.

53. Nếu các tín đồ đấng Christ là thân nhân người quá cố thấy cần có mặt tại buổi mai táng như thế, thì họ không tham gia [2 Cô-rinh-tô 6:17; Khải-huyền 18:4].

54. Dự án "liên quan đến việc khai thác và phân tích thông tin chi tiết từ các nguồn sử liệu chính, bao gồm những bộ biên niên sử, thư tịch, tiếu sử người quá cố và di chúc đương thời."

55. Bữa ăn được chuẩn bị chu đáo [thường là ăn chay] sẽ được phục vụ với các ghế trống cho mỗi người quá cố trong gia đình và đối xử với những người đã chết như thể họ vẫn đang còn sống.

56. Vào ngày thứ mười lăm, cõi thiên đàng và địa ngục và cõi người sống mở cửa và cả tín đồ Đạo giáo và Phật giáo sẽ thực hiện các nghi lễ để chuyển hóa và giải oan khổ của người quá cố.

57. Không nên vội khuyên họ bỏ đi quần áo hay đồ dùng cá nhân của người quá cố khi họ chưa sẵn sàng. Có lẽ bạn nghĩ nên bỏ đi những kỷ vật của người đã khuất vì chúng sẽ làm cho nỗi đau kéo dài.

58. Hành động của Bô-ô được kể lại trong sách Ru-tơ cho thấy bổn phận lấy người vợ góa có thể thuộc về một người bà con xa nếu người quá cố không còn anh em. —Ru-tơ 1: 3, 4; 2: 19, 20; 4: 1-6.

59. Ông Flavius Josephus, sử gia Do Thái sống vào thế kỷ thứ nhất nói rằng nhờ tục lệ này, người quá cố không những có con nối dõi mà còn có con hưởng sản nghiệp, đồng thời đời sống vật chất của người vợ góa cũng được đảm bảo.

60. Vì vậy những đám tang được đặc trưng bởi những nghi lễ phức tạp ràng buộc người ta trong một chuỗi nợ nần xoay vòng dựa trên số lượng động vật-- lợn, gà, và quan trọng nhất, trâu nước-- được hiến tế và phân phát thay mặt cho người quá cố.

61. Tôi biết có nhiều lúc khi tôi chủ trì một đám tang, hay khi tôi đang ngồi với người thân của người quá cố hay là với người sắp qua đời, và tôi bị tràn ngập bởi sự buồn bã, sự khó xử, sự thách thức cho gia đình, và cho con người.

62. Cuốn An Expository Dictionary of New Testament Words ghi: “Ở số nhiều, từ này được dùng để chỉ những người tin đạo, tất cả những người tín đồ chứ không chỉ áp dụng cho những người thánh thiện một cách xuất sắc, hoặc những người quá cố từng có những nghĩa cử thánh thiện phi thường”.

63. Cuốn sách về ngày lễ của Trung Quốc [Mooncakes and Hungry Ghosts: Festivals of China] giải thích: “Mục tiêu chính của gia đình, bạn bè và bà con khi tham dự lễ Tết là để được may mắn, tỏ lòng tôn kính đối với các vị thần và linh hồn người quá cố cũng như cầu chúc may mắn trong năm mới”.

64. Một nghiên cứu khoa học về nỗi đau mất người thân giải thích quá trình đau buồn như sau: “Tâm trạng của người đau buồn thay đổi rất đột ngột, chuyển từ thái cực này sang thái cực khác một cách nhanh chóng. Có lúc họ tránh nhắc đến người quá cố, có lúc thì chìm đắm trong những kỷ niệm trước kia”.

65. Cuốn International Standard Bible Encyclopedia [Bách khoa tự điển Kinh Thánh tiêu chuẩn quốc tế] miêu tả cách người Ca-na-an tôn kính vong linh người quá cố như một phần của việc thờ cúng tổ tiên: “Tiệc tùng... được cử hành nơi mồ mả gia đình hoặc tại các mô đất mai táng với sự say sưa và tình dục theo nghi lễ [có thể bao hàm sự loạn luân] mà người ta cho rằng người chết cũng tham dự”.

Video liên quan

Chủ Đề