Nguồn âm là gì cho ví dụ

Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.

Nguồn âm là gì cho ví dụ

a)

- Nguồn âm: là những vật phát ra âm thanh. VD: con chim đang hót,...

- Đặc điểm: khi phát ra âm thanh chúng đều dao động.

b)

- Dao động là: chuyển động có tính lập đi lập lại quanh vị trí xác định.

- Tần số dao động là: số lần dao đọng của vật trong 1 giây.

- Biên độ giao động là: độ lệch lớn nhất khi vật dao động ra khỏi vị trí cân bằng.

- Độ cao của âm do tần số dao động quyết định.

- Độ to của âm do biên độ dao động quyết định.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar

4.8

starstarstarstarstar

14 vote

  • Nguồn âm là gì cho ví dụ
    Cảm ơn 10

  • ducphong466
    Nguồn âm là gì cho ví dụ
  • Chưa có nhóm
  • Trả lời 0
  • Điểm 4
  • Cảm ơn 0 quynhanh3072007Hiểu biết03/12/2019 icon Đáp án: a)-Nguồn âm là những vật phát ra âm thanh. VD: con chim đang hót,... -Đặc điểm: khi phát ra âm thanh chúng đều dao động. b)-Dao động là: chuyển đọng có tính lập đi lập lại quanh vị trí xác định -TSD... xem thêm

Dựa vào định nghĩa và đặc điểm của nguồn âm để nhận biết một vật có phải nguồn âm hay không: Tất cả các vật dao động đều phát ra âm thanh. Mọi vật phát ra âm thanh đều được gọi là nguồn âm. Hay đã là nguồn âm thì vật đó đang dao động.

Nguồn âm là gì? Cho ví dụ?

Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Khi phát ra âm, các vật đều dao động.

Ví dụ:

Cái mõ đang được gõ, cái rống đang được đánh;

Kiến thức mở rộng về nguồn âm

1. Khái niệm nguồn âm

Các vật phát ra âm gọi là nguồn âm

Ví dụ: Tiếng nói của mỗi người, tiếng đàn, tiếng chiêng kêu khi gõ vào, tiếng âm thoa dao động khi dùng búa gõ, …

+ Nguồn âm tự nhiên: Tiếng sấm, tiếng mưa, tiếng lá cọ vào nhau, …

+ Nguồn âm nhân tạo: Tiếng trống, tiếng còi ô tô, tiếng loa, ….

+ Khi thổi sáo hay chiếc còi, cột không khí trong sáo, còi báo dộng và hát ra âm thanh

- Dây đàn khi gẩy.

- Mặt trống khi đánh, chuông đồng khi gõ.

- Kèn khi thổi, loa phát thanh khi đang hoạt động.

2. Đặc điểm chung của các nguồn âm

- Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống … gọi là dao động

- Khi phát ra âm, các vật đều dao động.

- Các vật phát ra âm đều dao động.

Dao động là gì?

Dao động là sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng.

Thế nào là vị trí cân bằng?

Vị trí cân bằng là vị trí lúc vật đứng yên.

Ví dụ:

+ Khi chưa kéo dây thun (dây thun đứng yên) ta nói lúc đó dây thun đang ở vị trí cân bằng (không phát ra âm thanh).

+ Khi kéo dây thun rồi thả tay ra lúc đó dây thun rung động và phát ra âm thanh

⇒ Dây thun là nguồn âm

3. Cách nhận biết các vật được gọi là nguồn âm

Dựa vào định nghĩa và đặc điểm của nguồn âm để nhận biết một vật có phải nguồn âm hay không: Tất cả các vật dao động đều phát ra âm thanh. Mọi vật phát ra âm thanh đều được gọi là nguồn âm. Hay đã là nguồn âm thì vật đó đang dao động.

Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số dao động của nguồn âm (nếu tần số dao động lớn->âm cao và ngược lại)

Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của nguồn âm (nếu biên độ dao động cang lớn->âm to và ngược lại)

Âm thanh là một phần của cuộc sống, âm thanh là một cách thức truyền tài thông tin như giao tiếp, giải trí, học tập… Vậy nguồn âm là gì? Ví dụ về nguồn âm như thế nào? Quý vị hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết sau đây.

Nguồn âm là gì?

Các vật phát ra âm gọi là nguồn âm.

Nguồn âm bao gồm nguồn âm tự nhiên và nguồn âm nhân tạo:

– Nguồn âm tự nhiên như: Tiếng sấm, tiếng mưa, tiếng lá cọ vào nhau, …

– Nguồn âm nhân tạo như tiếng trống, tiếng còi ô tô, mặt trống khi đánh, chuông đồng khi gõ, kèn khi thổi, loa phát thanh khi đang hoạt động, khi thổi sáo hay chiếc còi, cột không khí trong sáo, còi báo dộng và hát ra âm thanh…

Đặc điểm chung của nguồn âm

– Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống … gọi là dao động

– Khi phát ra âm, các vật đều dao động.

– Các vật phát ra âm đều dao động.

Dao động là sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng.

Vị trí cân bằng là vị trí lúc vật đứng yên.

– Đặc điểm vật lý của nguồn âm:

Âm thanh, giống như nhiều sóng, được đặc trưng bởi tần số, bước sóng, chu kỳ, biên độ và vận tốc lan truyền (tốc độ âm thanh).

Tần số là số dao động mà nguồn âm có thể thực hiện được trong 1 giây. Đơn vị tần số là Hertz (viết tắt là Hz). Tần số âm được xem là đại lượng quan trọng nhất của âm thanh.

Cường độ âm (I) là năng lượng được sóng âm truyền qua mỗi đơn vị diện tích được đặt vuông góc với phương truyền sóng trong mỗi đơn vị thời gian. Đơn vị đo cường độ âm là W/m2

Đồ thị dao động âm là tập hợp các đồ thị dao động của tất cả các họa âm trong cùng một nhạc âm.

Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số.

+ Vật dao động nhanh, tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao.

+ Vật dao động chậm, tần số dao động nhỏ, âm phát ra càng thấp.

– Đặc trưng sinh lý:

Cảm giác mà âm thanh gây ra cho cơ quan thính giác không chỉ phụ thuộc vào các đặc trưng vật lý của âm thanh đó mà còn phụ thuộc vào sinh lý của tai. Tai người phân biệt được các âm thanh khác nhau là do các đặc trưng sinh lý của âm thanh.

Các đặc trưng sinh lý bao gồm: độ cao, độ to và âm sắc. Mỗi đặc trưng sinh lý phụ thuộc vào 1 đặc trưng vật lý nhất định

Đặc trưng sinh lý Đặc trưng vật lý Độ caoTần sốĐộ toMức cường độ âmÂm sắcĐồ thị dao động

Ví dụ về nguồn âm

Một số nguồn âm dễ thấy trong nguồn sống như: Tiếng nói của mỗi người, tiếng đàn, tiếng chiêng kêu khi gõ vào, tiếng âm thoa dao động khi dùng búa gõ, …

Các môi trường truyền âm

Môi trường các chất rắn, chất lỏng và chất khí đều có thể truyền được âm thanh. Khi các nguồn âm dao động, các hạt cấu tạo nên chất đó cũng dao động khiến âm thanh được truyền đi

Âm thanh không thể truyền trong chân không vì trong chân không có các hạt không được cấu tạo liên kết với nhau.

Cách nhận biết các vật là nguồn âm

Dựa vào định nghĩa và đặc điểm của nguồn âm để nhận biết một vật có phải nguồn âm hay không: Tất cả các vật dao động đều phát ra âm thanh. Mọi vật phát ra âm thanh đều được gọi là nguồn âm. Hay đã là nguồn âm thì vật đó đang dao động

Trên đây là nội dung bài viết nguồn âm là gì? Ví dụ về nguồn âm. Cảm ơn Quý khách hàng đã quan tâm theo dõi bài viết của chúng tôi.