Nhóm a7 là ai

(Dân trí) - Trong bối cảnh giá cổ phiếu liên tục giảm, chị gái của "thầy A7" Nguyễn Mạnh Tuấn vẫn muốn bán ra cổ phiếu. L14 từng là "hiện tượng" trên thị trường chứng khoán.

Cụ thể, theo công bố thông tin của Công ty cổ phần Licogi 14 (mã chứng khoán: L14), bà Nguyễn Thúy Ngư - người có liên quan đến người nội bộ công ty - vừa thông báo giao dịch cổ phiếu L14 của công ty này. Cụ thể, bà Nguyễn Thúy Ngư đăng ký bán 705.695 cổ phiếu L14 đang sở hữu để giải quyết nhu cầu tài chính cá nhân.

Nhóm a7 là ai

Ông Nguyễn Mạnh Tuấn từng nổi danh trên thị trường chứng khoán với biệt danh "thầy A7".

Bà Nguyễn Thúy Ngư là chị gái của ông Nguyễn Mạnh Tuấn - Thành viên Hội đồng quản trị Licogi 14. Ông Tuấn từng rất nổi tiếng trong giới đầu tư chứng khoán tại Việt Nam với biệt danh "thầy A7" hay "nhà đầu tư 1970". Cá nhân ông Tuấn hiện sở hữu 183.159 cổ phiếu, tương đương 0,59% vốn điều lệ Licogi 14.

Theo công bố, giao dịch của bà Nguyễn Thúy Ngư dự kiến sẽ diễn ra từ ngày 3/11 đến ngày 2/12 theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh. Nếu giao dịch thành công, bà Ngư sẽ giảm lượng cổ phiếu nắm giữ tại L14 xuống còn 829.339 cổ phiếu, tương đương 2,69% vốn điều lệ Licogi 14.

Trong một động thái có liên quan, Chủ tịch HĐQT Licogi 14  là ông Phạm Gia Lý lại đăng ký mua 500.000 cổ phiếu L14 nhằm tăng tỷ lệ sở hữu. Giao dịch dự kiến thực hiện từ ngày 3/11 đến 2/12.

Cổ phiếu L14 của Licogi từng là một "hiện tượng đáng chú ý" trên thị trường chứng khoán. Mã này từng có thị giá vào hàng đắt đỏ nhất thị trường hồi đầu năm khi đạt mức giá 382.579 đồng (giá đã điều chỉnh - trước khi điều chỉnh là 416.000 đồng). Tuy nhiên, thời điểm hiện tại, L14 đang được giao dịch ở quanh mức giá 36.400 đồng/cổ phiếu (đóng cửa phiên 31/10). Tính ra, L14 đã mất hơn 47% thị giá trong vòng một tháng qua và giảm hơn 80% so với đầu năm. So với đỉnh, mã này đã "bốc hơi" tới 90,5%.

Cùng với sự lao dốc của thị trường chung (VN-Index diễn biến tiêu cực từ trên 1.500 điểm xuống dưới 1.000 điểm), việc cổ phiếu L14 mất giá hơn 90% đã nhấn chìm tài khoản của nhiều nhà đầu tư trên thị trường. Tốc độ sụt giá của L14 nhanh gấp 3 lần so với thiệt hại của VN-Index. Bên cạnh L14, các mã cổ phiếu khác từng được "thầy A7" lăng xê như CEO, DIG cũng sụt giảm mạnh.

Trong quý III vừa qua, Licogi 14 báo cáo kết quả doanh thu cao gấp đôi cùng kỳ lên mức 35,1 tỷ đồng. Tuy nhiên, chi phí tăng mạnh đã khiến lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp này bị sụt giảm đáng kể, xuống còn 8,1 tỷ đồng, giảm 8% so với cùng kỳ.

Trong kỳ, doanh thu hoạt động tài chính giảm mạnh 45% xuống còn 1,4 tỷ đồng nhưng chi phí tài chính lại tăng đột biến lên 6,2 tỷ đồng; chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lần lượt 46% và 44% so với cùng kỳ lên mức 4,1 tỷ đồng và 1,8 tỷ đồng.

Lũy kế 9 tháng, Licogi 14 đạt 129,1 tỷ đồng doanh thu thuần tăng 51% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, do gánh nặng chi phí, đặc biệt là chi phí tài chính nên doanh nghiệp này lỗ sau thuế tới 15,6 tỷ đồng trong khi cùng kỳ vẫn lãi hơn 39 tỷ đồng.

Tại thời điểm cuối tháng 9, tổng tài sản của Licogi 14 còn gần 554 tỷ đồng, giảm 3,7% so với đầu năm. Đáng chú ý, giá trị các khoản đầu tư tài chính giảm 25% còn 156 tỷ đồng do phải dự phòng giảm giá gần 69 tỷ đồng cho khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn.

Tin liên quan

Nhóm a7 là ai

"Ông lớn" Licogi kinh doanh bết bát, lo không bảo toàn vốn đầu tư Nhà nước

Báo cáo của Bộ Tài chính cho thấy, Tổng công ty Licogi chưa bảo toàn vốn đầu tư nhà nước tại doanh nghiệp, doanh thu của công ty mẹ và toàn tổng công ty trong năm 2017 và 6 tháng đầu năm 2018 giảm so với cùng kỳ năm trước.

Nhóm a7 là ai

Mới đầu năm, CEO, DIG, L14 "rủ nhau" giảm sàn: Nhà đầu tư "chết điếng"

Giữa lúc thị trường bùng nổ phiên đầu năm với hơn 850 mã tăng giá, 117 mã tăng kịch trần thì vẫn có một bộ phận cổ phiếu "trắng bên mua" như CEO, DIG, L14 khiến không ít nhà đầu tư... ngã ngửa.

Trên thị trường chứng khoán, A7 với nickname Nhadautu1970, nổi danh trên f319 từ những năm 2010 với những thương vụ đầu tư siêu lợi nhuận: CAP, PTB, L14, HDG, DIG… từ vài trăm triệu lên hàng ngàn tỷ. Đệ tử theo A7 với phương pháp đầu tư học được từ 15 triệu, 500 triệu lên triệu đô, trăm tỷ rất nhiều.

Tất cả những thông tin trên hoàn toàn là sự thật, chứ không hề thêu dệt. Nếu bạn là người có đầu óc rộng mở hãy đi tìm hiểu kiểm chứng, còn nếu bạn có đầu óc hạn hẹp thì cứ coi như tôi bịa đi!!!

Nhóm a7 là ai
Nhà đầu tư huyền thoại

A7 là ai trong đời thực?

A7 tên thật là Nguyễn Mạnh Tuấn, sinh năm 1970, quê quán Hà Đông, Hà Nội. Hiện tại anh Tuấn đang là thành viên HĐQT của Công ty cổ phần Licogi 14 (L14) và Công ty cổ phần đầu tư tài chính Licogi 14 (LFI).

Kinh doanh thất bại

A7 có cuộc đời không phải gian khó như kiểu các câu chuyện hay được thêu dệt khi thành công. Anh học rất giỏi, từng đạt giải Toán quốc gia, và tốt nghiệp Đại Học Bách Khoa Hà Nội chuyên ngành kỹ thuật. Ngoài học giỏi, anh còn là một tay chơi cự phách từ đá gà thần sầu, lô đề, cá độ, đánh chắn rất chắc tay…

Sau khi tốt nghiệp, anh Tuấn thành lập công ty in, hoạt động cực tốt, có thời gian chiếm đến 60-70% thị phần in tại Hà Nội. Về kỹ thuật in, anh sửa máy in lừng danh Việt Nam, chỉ cần nhìn bản in biết con ốc nào trong hàng vạn chi tiết bị lỏng, bị sai. Có những con máy cả nước mấy chục đội chuyên gia sửa 3 năm không xong, anh đến 5 phút xong. Khách hàng còn phải chắp tay lạy.

Về sau, để mở rộng sản xuất, anh đã bán 2 cái nhà ở Hà Đông và vay thêm ngân hàng để đầu tư. Nhưng cuộc đời không như mơ, bão tăng lãi suất 2009-2010 thổi bay mọi thành quả của anh.

Công ty phá sản, anh trắng tay và nợ thêm vài tỷ đồng!

Đầu tư

Sau khi thất bại trong kinh doanh, anh bán tháo nhà máy, xưởng sản xuất, anh còn giữ lại được 300 triệu tiền mặt và khoản nợ vài tỉ đồng. Ngày ngày anh ngồi trên phòng xem máy tính, nghiên cứu võ công chứ không tiếp xúc với ai. Lúc đó, mẹ A7 thấy anh như thế, bà tối ngày khuyên nhủ: “Con ơi con, thất bại thì cũng thất bại rồi. Giờ con đi kiếm việc gì làm hay lấy xe đi chạy xe ôm cho có thu nhập…“. Nhưng anh vẫn rất tự tin vào đẳng cấp của mình, trả lời “Con của bà là thiên tài, bà không phải lo đâu” 😀 . Và đúng là như vậy!

Thời điểm đó, 2011 rơi vào giai đoạn mà thị trường chứng khoán vô cùng chán nản, thanh khoản teo tóp. Nói đến chứng khoán thì người ta nghĩ đến nhảy cầu, nghĩ đến bán nhà (đến tận giờ nhiều người vẫn nghĩ thế). Cứ nghe thấy chứng khoán là bạn gái bỏ, vợ nghe chồng vào chứng khoán là ly dị… Vậy mà anh Tuấn và một anh bạn khác là tên Thanh Anh (giờ đã là đại gia ngàn tỷ), đã nhìn thấy cơ hội và đi ngược thị trường. Đến nỗi, lúc đó họ lên sàn mua mà môi giới còn phải kêu lên ” Các anh đi giải cứu thị trường à?”.

Họ cho rằng lúc đó là mỏ vàng thị trường chứng khoán với hàng loạt doanh nghiệp tốt bị bán tống bán tháo, rẻ đến mức không tin được. Nhưng khi mua vào họ vẫn lỗ 20-30%… Thanh Anh ngày ngày phải gọi hỏi xem liệu có chết không, có sai lầm không? Vợ Thanh Anh biết anh đánh chứng khoán phải bắt chồng sang tên căn nhà đang ở cho vợ, nếu không sẽ ly dị…

Tiếp sau đó họ đánh những mã gì, vì sao lại chọn mã đó, thành quả ra sao hãy đọc sách Nhà đầu tư 1970 để hiểu thêm!

A7 có lừa đảo không? Có lùa gà không?

A7 luôn chọn còn đường riêng, khác biệt với hầu hết các cao thủ trên sàn. Đúng như quy luật thị trường chỉ có 5% chiến thắng. Anh không bao giờ phân tích những sự đã rồi, đến trẻ con cũng biết. Không bao giờ mua cổ mà cả thiên hạ đều nhìn ra P/E thấp, EPS cao, tăng trưởng đều. Mà anh luôn đi tìm, đào bới những viên kim cương thô trong cát, rồi đợi đến khi nó được mang vào hiệu kim hoàn. Chính vì vậy mà 95% nhà đầu tư khác không hiểu, luôn cho rằng anh lùa gà.

Trong cuộc sống anh Tuấn giúp đỡ rất nhiều người từ số vốn nhỏ lên tiền tỉ, lên đại gia. Đến nay câu nói “giá mà biết A7 sớm hơn” đã thành câu cửa miệng của quá nhiều nhà đầu tư bđs hay chứng khoán. Vậy là lùa gà vào bồ thóc rồi!

Nguyễn Mạnh Tuấn A7 quê ở đâu?

Tên :
Nguyễn Mạnh Tuấn
Sinh năm :
22/05/1970
Số CMND :
110997763
Nguyên quán :
La Khê, Hà Đông, Hà Nội
Cư trú :
Tổ dân phố 1, La Khê, Hà Đông, Hà Nội
Nguyễn Mạnh Tuấn - Thành viên HĐQT L14 | CafeF.vns.cafef.vn › ceo › CEO_38880 › nguyen-manh-tuannull

LFI là gì trong chứng khoán?

Như Nhadautu.vn đã đề cập ở bài viết trước, khoản đầu tư chứng khoán hiệu quả của công ty con CTCP Đầu tư Tài chính Licogi 14 (LFI) đã giúp CTCP Licogi 14 (HoSE: L14) ghi nhận lãi ròng lên đến 372 tỷ đồng, tăng gấp 10 lần so với cùng kỳ năm ngoái.

A7 mua DIG giá bao nhiêu?

Cụ thể, doanh nghiệp có gần 7,6 triệu cổ phiếu CEO với giá gốc 298 tỷ đồng, giá hợp lý tại thời điểm 31/1/2021 đạt 537 tỷ đồng; gần 2,9 triệu cổ phiếu DIG, giá gốc 188 tỷ đồng, giá trị hợp lý 279 tỷ đồng.