Ở Việt Nam thu nhập bao nhiêu la giàu

Tuỳ thuộc vào từng tiểu bang hoặc từng thành phố ở Mỹ, việc sở hữu khối tài sản ròng “triệu đô” có thể chỉ được coi là một cuộc sống thoải mái - kết quả một cuộc khảo sát mới đây cho thấy.

Theo cuộc khảo sát thường niên Modern Wealth Survey do Charles Schwab thực hiện, tính bình quân toàn quốc ở Mỹ, để được người khác coi là giàu, một người cần sở hữu khối tài sản ròng 2,2 triệu USD. Con số này đã tăng 0,3 triệu USD so với mức 1,9 triệu USD của năm ngoái – hãng tin CNBC dẫn cuộc khảo sát cho biết.

Tuy nhiên, nếu muốn được coi là giàu ở những vùng đô thị lớn ở Mỹ, một người cần sở hữu số tài sản ròng lớn hơn thế.

Chẳng hạn ở San Fracisco, ngưỡng giàu là giá trị tài sản ròng 5,1 triệu USD. Đây là mức tài sản cao nhất trong cuộc khảo sát bao trùm 12 vùng đô thị lớn nhất ở Mỹ.

Cũng ở San Francisco, khối tài sản ròng 1,7 triệu USD mới chỉ được coi là “thoải mái về tài chính” – theo kết quả khảo sát.

Dưới đây là mức tài sản ròng cần thiết để được coi là giàu tại 12 vùng đô thị lớn nhất ở Mỹ năm 2022:

1. San Francisco: 5,1 triệu USD2. Nam California [bao gồm Los Angeles và San Diego]: 3, triệu USD3. New York City: 3,4 triệu USD4. Washington, D.C.: 3,3 triệu USD5. Seattle: 3,2 triệu USD6. Phoenix: 2,7 triệu USD7. Boston: 2,7 triệu USD8. Dallas: 2,6 triệu USD9. Houston: 2,6 triệu USD10. Atlanta: 2,5 triệu USD11. Chicago: 2,5 triệu USD

12. Denver: 2,3 triệu USD

Cuộc khảo sát này được thực hiện trực tuyến vào đầu tháng 2 năm nay, với sự tham gia của 500-750 người tại mỗi vùng đô thị, trong độ tuổi từ 21-75. Tài sản ròng tính bằng giá trị tài sản của một người hoặc một doanh nghiệp trừ đi nghĩa vụ nợ của cá nhân hoặc doanh nghiệp đó.

Chúng ta thường thắc mắc thu nhập bao nhiêu thì sẽ được xếp vào nhóm người giàu, bao nhiêu thì thuộc nhóm trung lưu hay bình dân.

Theo những khảo sát và công bố từ Credit Suisse, Việt Nam có khoảng 3 triệu người được xếp vào nhóm trung lưu. Con số này chỉ chiếm khoảng 0,5% trong tổng dân số của toàn đất nước và cả trong nhóm người trưởng thành. Với tài sản từ 150 triệu đồng đến khoảng 700 triệu đồng, bạn sẽ được xếp vào nhóm trung lưu. Tại Việt Nam, nhóm trung lưu có số tài sản khoảng 400 triệu đồng.

Một trong những nguyên nhân chính mà Việt Nam chỉ có khoảng  3 triệu người dân thuộc nhóm trung lưu đó là vì Người Việt gần như ít có thói quen tiết kiệm và đầu tư để tạo ra nhiều tài sản hơn. Có hơn 90% dân số chỉ có khoảng 230 triệu tài sản, chỉ có 0,1 % thuộc nhóm có tài sản từ 2,3 tỷ đến 23 tỷ đồng.

>> 6 Lý lẽ người Nghèo thường dùng để “Cãi nhau tay đôi” với người Giàu [cuối cùng thì người nghèo vẫn hoàn Nghèo, người giàu vẫn thuộc nhóm người giàu]

Với sự phát triển kinh tế hiện nay, người dân Việt Nam được tiếp cận với nhiều nguồn thông tin thông qua internet, giúp  thay đổi tư duy làm giàu và làm kinh tế. Hơn nữa, nhiều cơ hội việc làm với mức thu nhập cao mang đến nguồn thu nhập ổn định cho nhiều cá nhân. Từ đó, giúp tài sản của người dân sẽ tăng lên, sô người dân thuộc nhóm trung lưu sẽ tăng lên.

Nhiều hộ dân thuộc diện nghèo đang được hỗ trợ để phát triển những mô hình làm kinh tế hiệu quả hơn, nhằm giúp giảm tỷ lệ hộ nghèo trong nước.

TÂM SỰChuyện hôn nhân & gia đình

Xin chào các mẹ, mình không biết post topic này trong đây có bị lạc đề không, tại thấy cũng có một vài topic khác hỏi thăm về thu nhập. Mình hỏi thật các mẹ đừng ném đá nhé, ở Sài Gòn hay VN, làm bao nhiều tiền một tháng thì được gọi là nhà giàu?Câu hỏi nghe có vẻ ngớ ngẩn nhưng thật là cứ nghe mọi người kể người này giàu thế này, người kia giàu thế kia nên mình thắc mắc cái tiêu chuẩn nào để xếp nhà giàu, khá giả hay đủ ăn. Nhiều lúc đọc trên webtretho, thấy có người bảo thu nhập 200 triệu một tháng bây giờ cũng là bình thường, trong khi người khác kể họ có người bạn giàu lắm, lương 3000 đô/ tháng. Nhìn xung quanh mình thấy nhưng người buôn bán hàng ăn, bán xe đạp thu nhập cũng gần 30 triệu một tháng nhưng nhìn họ vẫn khắc khổ, ăn tiêu tiết kiệm. Còn bạn bè mình làm lương 20 triệu cũng đã thấy cao, đi khoe có vẻ tự hào, quần áo sang trọng, cafe quán xá thường xuyên. Nhìn các bạn ở Hà Nội đi xe hơi, mặc đồ hiệu, nhà bán thì toàn triệu đô mà thấy choáng. Mình cứ chẹp miệng sao họ giàu thế không biết. Thế còn như nhà mình thì có được gọi là giàu không hả các mẹ. Bố mẹ mình thu nhập trung bình khoảng 200 triệu một tháng, có 6 căn nhà mặt phố, giá cả từ khoảng 4-10 tỷ 1 căn, tiền vốn kinh doanh 4 tỷ, tiền gửi ngân hàng 2 tỷ. Nhiều lúc thấy so với nhiều người nhà mình cũng khá khá, nhưng so với rất nhiều người xuất hiện hàng ngày trên mục ĐBGB thì lại thấy nhà mình chả là cái gì. Mà bố mẹ mình cũng tiết kiệm lắm, tiền do ông bà kì cục làm lụng nên tiêu có chừng mực chứ không như nhiều người bây giờ. Bây giờ thì mình lấy chồng rồi nhưng lúc trước ở với bố mẹ, chị em mình cũng chỉ đi xe bình thường, không SH gì hết, điện thoại chỉ có chức năng nghe gọi, quần áo siêu thị Coopmart, các loại quán xá như Pizza Hut hay quán Nhật hàn thì hãy quên đi. Nhiều người thấy mình lấy chồng ra nước ngoài cứ tưởng mình được đổi đời:]. Không biết so với mặt bằng chung ở Sài Gòn hay Hà Nội, nhà mình có được gọi là giàu không?

Nếu xét theo tài sản trên sàn chứng khoán, thì theo thống kê vào ngày 25/3/2022, Việt Nam đang có 155 người có tài sản trị giá hơn 1.000 tỷ đồng trên sàn chứng khoán.

Tuy nhiên, chưa có một thống kê chính xác nào về số lượng cá nhân sở hữu tài sản ròng trên 1.000 tỷ đồng tại Việt Nam. Con số lớn nhất được thống kê là ngưỡng để lọt top 0,001% dân số giàu nhất Việt Nam, dữ liệu được thu thập từ Cơ sở dữ liệu về Bất bình đẳng Thế giới. Năm 2021, 0,001% này sẽ có tài sản từ 25,85 triệu USD [591 tỷ đồng] trở lên.

Giá trị tài sản ròng là giá trị của tất cả tài sản tài chính và phi tài chính đang sở hữu trừ đi tất cả các khoản nợ chưa thanh toán. Trong đó tài sản bao gồm tiền mặt và các khoản đầu tư, bất động sản, xe ô tô hoặc bất kỳ thứ gì khác có giá trị mà bạn sở hữu.

Theo Báo cáo Thịnh vượng lần thứ 16 của Knight Frank, lượng dân số siêu giàu [UHNWI] - những người sở hữu từ 30 triệu USD trở lên - tại Việt Nam năm 2021 là 1.234 người, giảm 1% so với con số 1.247 của năm 2020, và số triệu phú đô la là 72.135 người.

Số người siêu giàu tại Việt Nam dự báo sẽ tăng khoảng 26% mỗi năm trong giai đoạn từ nay đến năm 2026, đạt 1.551. Trong khi số triệu phú năm 2026 dự kiến là 114.807 người. Như vậy chỉ 4 năm nữa, cứ khoảng 850 người Việt Nam sẽ có 1 triệu phú đô la.

Cũng theo Knight Frank, loại tài sản phổ biến nhất - chiếm tới hơn 1/3 giá trị tổng tài sản của nhóm siêu giàu ở Việt Nam - là bất động sản.

Giám đốc Điều hành Knight Frank Việt Nam Alex Crane cho biết: "Chúng tôi đã và đang chứng kiến giá bán căn hộ cao cấp vượt mức 10.000 USD/m2 trong năm nay do nhu cầu trong nước tăng cao".

Nếu xét về tỷ phú đô la theo danh sách của Forbes, Việt Nam có 6 đại diện là Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch Hòa Phát Trần Đình Long, CEO VietJet Air Nguyễn Thị Phương Thảo, Chủ tịch Techcombank Hồ Hùng Anh, Chủ tịch Thaco Trần Bá Dương và Chủ tịch Masan Nguyễn Đăng Quang.

Theo dữ liệu được thu thập từ Cơ sở dữ liệu về Bất bình đẳng Thế giới, năm 2021, top 1% người giàu nhất Việt Nam chiếm tới 26,5% tài sản của cả nước, trong khi top 10% những người giàu nhất chiếm tới 59%. Trái lại, 50% những người nghèo nhất chỉ chiếm 5,6% tài sản.

Con số này gần như tương tự ở mọi nơi trên khắp thế giới, 10% những người giàu nhất kiểm soát tới 60-80% của cải. Đặc biệt, bất bình đẳng đã tăng vọt ở các nước đang phát triển. Theo nghiên cứu, sự chênh lệch giàu nghèo ở các quốc gia này hiện chiếm hơn 2/3 tỷ lệ bất bình đẳng toàn cầu. Những năm 2000, con số này chỉ là 1/2.

 

Tài sản trung bình của những người nằm trong top 1% dân số giàu nhất năm 2021 lên tới 814.776 USD [tương đương 18,5 tỷ đồng], top 10% giàu nhất là 181.132 đô la Mỹ [tương đương 4,1 tỷ đồng]. Trong khi, tài sản trung bình của 50% người nghèo nhất chỉ là 3.429 USD [gần 78 triệu đồng].

Để lọt vào top 1% dân số có tài sản lớn nhất Việt Nam, bạn cần có tài sản tối thiểu là 259.149 USD [gần 6 tỷ đồng], và để lọt vào top 10% thì bạn cần có tài sản tối thiểu 61.313 USD [gần 1,4 tỷ đồng].

[Theo Nhịp sống kinh tế]

Cuộc chiến Nga - Ukraine tiếp tục kéo dài, gây tổn thất nặng nề về người và của. Kinh tế thế giới có nguy cơ rơi vào một cuộc khủng hoảng mới. Thế giới chứng kiến nhiều tỷ phú rớt hạng nhanh chóng.

Video liên quan

Chủ Đề