P là ký hiệu gì trong vật lý năm 2024

Đại lượng vật lý là các thể hiện về mặt định lượng bản chất vật lý có thể đo lường được của một vật thể hay hiện tượng tự nhiên, như khối lượng, trọng lượng, thể tích, vận tốc, lực, v.v. Khi đo đạc một đại lượng, giá trị đo được là một con số theo sau bởi một đơn vị đo (còn gọi là thứ nguyên của đại lượng đó).

Ký hiệu đại lượng[sửa | sửa mã nguồn]

Thông thường, các ký hiệu của các đại lượng vật lý học được chọn lựa từ các chữ cái đơn của Bảng chữ cái Latinh hay Bảng chữ cái Hy Lạp, và được in nghiêng. Cả chữ in hoa và in thường được sử dụng. Thỉnh thoảng, ta thấy sự xuất hiện của các ký tự in trên hay các ký tự in dưới. Nếu các ký tự in trên hay các ký tự in dưới này tự chúng đã là ký hiệu cho các đại lượng vật lý học, chúng sẽ được in nghiêng.

Ví dụ

  • Ep là ký hiệu của thế năng
  • cp là ký hiệu cho nhiệt dung ở áp suất không đổi (Lưu ý: p đại diện cho đại lượng vật lý áp suất)

Biểu diễn giá trị đo được của một đại lượng[sửa | sửa mã nguồn]

Lấy một thí dụ:

P = 42,3 x 103 W

trong đó

P là đại lượng vật lý công suất

42,3 x 103 là một giá trị số

W là đơn vị chuẩn của công suất trong hệ thống đo lường quốc tế SI

Đại lượng cơ bản và đại lượng dẫn xuất[sửa | sửa mã nguồn]

Trong vật lý học có rất nhiều đại lượng nên chúng cần được sắp xếp một cách hệ thống và hợp lý. Đa số các đại lượng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, chẳng hạn như vận tốc là tỉ số giữa quãng đường và thời gian. Do đó, chúng ta cần chọn một số đại lượng làm đại lượng cơ bản và các đại lượng khác được định nghĩa dựa trên các đại lượng cơ bản, nói cách khác chúng được dẫn xuất từ các đại lượng cơ bản, và được là các đại lượng dẫn xuất.

Đại lượng vật lý cơ bản: là các đại lượng tồn tại độc lập, đặc trưng cho các thuộc tính cơ bản nhất của sự vật, hiện tượng. Gồm có bảy loại: chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ, cường độ dòng điện, cường độ sáng và lượng chất.

Đại lượng vật lý dẫn xuất: biểu diện các thuộc tính của sự vật, hiện tượng, chúng được định nghĩa từ các đại lượng cơ bản thông qua các phương trình vật lý.

thienthandethuong_minigirl

  • 2

tất cả các công thức thì nêu ra đây ko đc đâu,dài lắm bạn ạ bạn nên học đầy đủ và thuộc lòng các công thức thì khi có BT liên quan tự khắc sẽ nhớ ra thui !

cuncon2395

  • 3

thể tick :V trọng lượng khối lượng:m khối lượng riêng trọng lượng riêng:d nhìu lắm bạn ơi,cún ko viết hết được

thienthandethuong_minigirl

  • 4

mình viết cho bạn thêm 1 số cái lớp 8 p:áp suất A:công thực hiện P:công suất F:lực tác dụng s:quãng đường v:vận tốc t:thời gian S:diện tích h:chiều cao l:chiều dài @cún con:A=F.s chứ em ?!

Last edited by a moderator: 15 Tháng mười hai 2008

cuncon2395

  • 5

công thức lớp 8: v=s/t; p=F/s(ở thể rắn);p=d.h(ở thể lỏng); A=F.d;

pu_pu_binhthuan

  • 6

cong thức lớp 6 P=10m D=m/V d=p/V BIK CÓ NHIÊU DÓ À..................KEKE

ktta

  • 7

p=10m D=m/V d=10D V=d.D --------

Last edited by a moderator: 16 Tháng một 2015

cosy

  • 8

Công thức tính nhiệt lượng Q = m.c.[TEX]\Delta[/TEX] Q: Nhiệt lượng (J) m: khối lượng vật, tính ra kg. c: Nhiệt dung riêng (J/kg.K) [TEX]\Delta[/TEX] = t2 - t1, là độ tăng nhiệt độ của vật (K hoặc 0C).

Phương trình cân bằng nhiệt: Q thu = Q toả m1.c1.(t1 - t) = m2.c2.(t - t2)

Tính công: A = F.s A: Công (Nm) F: Lực nâng (N) s: Quãng đường (m)

Tính Công suất: P = [TEX]{\frac{A}{\frac{t}[/TEX] P: Công suất (J/s) --> Lưu ý: chữ P này là P viết hoa nha! A: Công (J) t: Thời gian (s)

Lực đẩy Acsimet: F = d.V Bổ sung tiếp nha các bạn.!

Thân!

quanghuyo22

  • 9

Bổ sung thêm: Công thức tính công tổng quát: A=F.s.cos(alpha) (J) Nhiệt độ nóng chảy: lamđa(10^3 J/kg) ...... còn nữa

boconganhkimnguu

  • 10

p:áp suất A:công thực hiện P:công suất F:lực tác dụng s:quãng đường v:vận tốc t:thời gian S:diện tích h:chiều cao l:chiều dài M:khối lượng d:trọng lượng riêng

quanioe6

  • 11

nhiều lắm tớ chỉ biết một vài cái thôi.thông cảm nhé Vd là trọng lượng

d là trọng lượng riêng m là khối luong v là thể tích vv

pekkittykute

  • 12

Các kí hiệu p:áp suất A:công thực hiện P:công suất F:lực tác dụng s:quãng đường v:vận tốc t:thời gian S:diện tích h:chiều cao l:chiều dài Công thức tính nhiệt lượng Q = m.c.(t2-t1) thể tích :V trọng lượng khối lượng:m khối lượng riêng : D ; trọng lượng riêng:d Q: Nhiệt lượng (J) H: Hiệu suất Fc : lực ma sát Aci: Công có ít Atp: Công toàn phần m: khối lượng vật, tính ra kg. c: Nhiệt dung riêng (J/kg.K) \= t2 - t1, là độ tăng nhiệt độ của vật (độ K hoặc độ C). Phương trình cân bằng nhiệt: Q thu = Q toả m1.c1.(t1 - t) = m2.c2.(t - t2) Tính công: A = F.s A: Công (Nm) F: Lực nâng (N) s: Quãng đường (m) Tính Công suất: P = P: Công suất (J/s) --> Lưu ý: chữ P này là P viết hoa nha! A: Công (J) t: Thời gian (s) Lực đẩy Acsimet: F = d.V p=10m D=m/V d=10D V=d.D Tính hiệu suất H= (Aci/Atp).100% Atp=Aci+Ams Áp suất chất lỏng truyền nguyên vẹn với pít - tông lớn có diện tích S và gây nên lực nên F lên pít - tông này : F=p.S=f.S tất cả chia s, => F/f=S/s

iloveboocung

  • 13

- Các đơn vị đo chiều dài: 1inch = 2,54 cm 1 fut = 12 inch 1 dặm = 5280 fut 1 hải lí = 1,852 km - Đo thể tích: + Hình lập phương: V = a^3 + Hình trụ: V= pi x r^2 x h + Hình hộp chữ nhật : V = a x b x h + Hình cầu : V = 4/3 x pi x r^3 - Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng: P = 10m - Mối quan hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng: d = 10D - Tính khối lượng riêng: D = m/V - Tính trọng lượng riêng: d = P/v - Công thức của mặt Phẳng nghiêng: F/P = h/l (=) F x l = P x h - Công thức đòn bẩy: F1/F2 = l2 / l1 - Ròng rọc động : F = P/2 - Công thức tính hiệu suất: H = Công có ích / công toàn phần x 100% ( H = A1/A x 100%) - Lớp 8 - Tính vận tốc: V = S/t ; - Tính vận tốc trung bình: Vtb = S1+S2+S3+........+Sn / t1+t2+t3+.......+tn - Áp suất chất rắn: P = F / S - Áp suất chất lỏng: P = d x h - Lực đẩy Ác-si-mét : FA = d x V - Tính công: A = F / S - Công suất: P = A / t ( Lưu ý: P hoa khác trong lượng) - Công thức tính cơ năng: W= Wđ + Wt - Công thức tính thế năng: Wt = P x h ( P= m x g biết g= 9,8 ~10) - Công thức tính động năng: Wđ = m x v^2 / 2

p=F/S Fa=d.V P=10m=V.d V=m/D S=v.t Q thu=Q tỏa=C.m.(t cao-t thấp) Q tỏa=q.m Q(nóng chảy)=.m Q(bay hơi)=L.m

P là ký hiệu gì trong vật lý năm 2024

  • 14

p:áp suất A:công thực hiện P:công suất F:lực tác dụng s:quãng đường v:vận tốc t:thời gian S:diện tích h:chiều cao l:chiều dài

P là ký hiệu gì trong vật lý năm 2024

  • 15

    cong thức lớp 6 P=10m D=m/V d=p/V BIK CÓ NHIÊU DÓ À..................KEKE

m=d.V phải không

P là ký hiệu gì trong vật lý năm 2024

  • 17

P là ký hiệu gì trong vật lý năm 2024
P là ký hiệu gì trong vật lý năm 2024
đc mấy cái liên quan nè

  • 18

Last edited by a moderator: 18 Tháng tư 2019

P là ký hiệu gì trong vật lý năm 2024

  • 19

hk mình có mấy cái đó à Còn mấy Cái lí thuyết nữa lấy hk

P là ký hiệu gì trong vật lý năm 2024

  • 20

    hk mình có mấy cái đó à Còn mấy Cái lí thuyết nữa lấy hk

Cho mk xin bạn ơi mk túng quá rồi

P trong vật lý là gì?

2.1 Đơn vị Pa để tính áp suất Pa là ký hiệu của Pascal. Đây là đơn vị đo áp suất nằm trong hệ đo lường quốc tế, nó được đặt theo tên của nhà toán học và vật lý nổi tiếng Blaise Pascal người Pháp.

P là ký hiệu của cái gì?

Trong hóa học, P là ký hiệu cho nguyên tốphosphor (Z = 15), và là ký hiệu cho hạt proton. Trong vật lý hạt, p là ký hiệu cho proton. Trong tin học,

là một thẻ HTML để bắt đầu một đoạn văn mới. bảng đen đậm chỉ tới tập hợp các số nguyên tố.

P in hoa là gì trong vật lý?

Công suất ℘ (chữ P viết hoa - U+2118) (từ tiếng Latinh Potestas) là một đại lượng cho biết công được thực hiện ΔW hay năng lượng biến đổi ΔE trong một khoảng thời gian T = Δt. Trong hệ SI, công suất có đơn vị đo là watt (W).

Ký hiệu h trong vật lý là gì?

Henry (ký hiệu H), là đơn vị đo độ tự cảm của cuộn dây, được lấy từ tên nhà vật lý góp phần khám phá ra hiện tượng cảm ứng điện từ Joseph Henry (1797-1878).