Phòng khám chuyên khoa là gì

Bác sĩ chuyên khoa 1 là gì? Đặt lịch bác sĩ chuyên khoa 1 tại AiHealth

Chắc chắn mỗi khi bạn đến bệnh viện đều nghe qua cụm từ “bác sĩ chuyên khoa 1” nhưng mấy ai có thể hiểu được nó. Bạn có tò mò không? Cùng chúng tôi đi tìm hiểu xem bác sĩ chuyên khoa 1 là gì qua bài viết dưới đây nhé!!

Mục lục

  • 1 Đặc điểm
  • 2 Loại hình
  • 3 Tham khảo
  • 4 Xem thêm

Đặc điểmSửa đổi

Phòng khám thường kết hợp với thực hành y tế nói chung và thường là phòng khám đa khoa, phòng khám được điều hành bởi một hoặc một số bác sĩ đa khoa hoặc người quản lý hành nghề Vật Lý Trị Liệu. Một số phòng khám hoạt động bởi người sử dụng lao động, tổ chức chính phủ hoặc các bệnh viện và một số dịch vụ lâm sàng bên ngoài của các công ty tư nhân, chuyên cung cấp dịch vụ y tế.

Chức năng của phòng khám sẽ khác đối với nước này hay nước khác. Ví dụ, một thực tế chung của địa phương được điều hành bởi một bác sĩ duy nhất cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, và thường sẽ được hoạt động như là một doanh nghiệp vì lợi nhuận của chủ sở hữu trong khi một phòng khám chuyên gia chính phủ có thể cung cấp trợ cấp chăm sóc y tế chuyên sâu.

Một số trạm y tế [trạm xá] có chức năng như là một nơi cho những người bị chấn thương hoặc bệnh tật đến và được nhìn thấy bằng cách phân loại y tá hoặc nhân viên y tế khác. Trong những phòng khám này, thương tích hay bệnh tật không nghiêm trọng đủ để đảm bảo phải chuyển đến một phòng cấp cứu, nhưng có thể được chuyển đến nếu có yêu cầu. Điều trị tại các phòng khám này thường ít tốn kém hơn

Thủ tục xin cấp phép hoạt động phòng khám chuyên khoa

Hãy liên hệ ngay

Mr.Sinh Hiếu.

Điện thoại:0828.419.779

Email:

Website://mophongkham.vn

Tự đứng ra mở phòng mạch riêng là mong ước của nhiều người chọn mặc áo Blouse trắng. Sau hơn 6 năm học, quá trình thực hành 54 tháng đầy gian khổ, giờ là lúc các Bác tự chọn cho mình một hướng đi riêng. Và hãy để cho chúng tôi được giúp Bác những bước cuối cùng để bắt đấu mở ra một giấc mơ dài hạn.

Phòng khám chuyên khoa phải đảm bảo các điều kiện về nhân sự có trình độ chuyên môn, có cơ sở vật chất và trang thiết bị y tế phù hợp phục vụ cho hoạt động khám chữa bệnh, tất cả sẽ phải được Sở Y tế có thẩm quyền thẩm định trước khi cấp phép hoạt động. Tất cả các thủ tục phức tạp với Sở Y tế, Rác thải, XQ hay đơn giản như đăng ký kinh doanh Công ty sẽ được chúng tôi thu xếp nhịp nhàng để mở phòng khám có giấy phép hoạt động nhanh nhất:

I.Thành phần hồ sơ cần chuẩn bị

1. Đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động;
2. Bản sao có chứng thực giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân;
3. Bản sao có chứng thực chứng chỉ hành nghề của tất cả người hành nghề và danh sách người đăng ký hành nghề của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
4. Bản kê khai cơ sở vật chất, thiết bị y tế, của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
5. Hồ sơ nhân sự của người làm việc chuyên môn y tế tại cơ sở nhưng không thuộc diện phải cấp chứng chỉ hành nghề;
6. Tài liệu chứng minh cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị y tế, tổ chức nhân sự phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn;
7. Dự kiến phạm vi hoạt động chuyên môn: Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
đề xuất phạm vi hoạt động chuyên môn, danh mục kỹ thuật dự kiến thực hiện trên cơ sở danh mục kỹ thuật chuyên môn do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

II. Yêu cầu cơ sở vật chất
- Xây dựng và thiết kế:

Địa điểm cố định, tách biệt với nơi sinh hoạt gia đình;
Xây dựng chắc chắn, đủ ánh sáng, có trần chống bụi, tường và nền nhà phải sử dụng các chất liệu dễ tẩy rửa làm vệ sinh;

- Các yêu cầu về diện tích như sau:

Có nơi đón tiếp người bệnh;Buồng khám bệnh, chữa bệnh có diện tích ít nhất là 10m2;trừ phòng tư vấn khám bệnh qua điện thoại, phòng tư vấn chăm sóc sức khỏe qua các phương tiện công nghệ thông tin, viễn thông và thiết bị y tế.
Riêng đối với phòng khám chuyên khoa ngoại, phòng khám chuyên khoa phẫu thuật thẩm mỹ phải có thêm buồng lưu người bệnh có diện tích ít nhất 12 m2; phòng khám phục hồi chức năng phải có thêm buồng phục hồi chức năng có diện tích ít nhất là 10 m2;
Tùy phạm vi hoạt động chuyên môn, nếu có làm thủ thuật thì:
+
Có buồng thủ thuật với diện tích ít nhất là 10 m2 nếu có thực hiện thủ thuật, bao gồm cả kỹ thuật cấy ghép răng [implant];
+
Có buồng thăm dò chức năng với diện tích ít nhất là 10 m2 nếu có thực hiện thăm dò chức năng;
+
Có buồng khám phụ khoa có diện tích ít nhất là 10 m2 nếu thực hiện việc khám phụ khoa hoặc khám các bệnh lây truyền qua đường tình dục;
+
Có buồng thực hiện kỹ thuật kế hoạch hóa gia đình có diện tích ít nhất là 10 m2 nếu thực hiện kỹ thuật kế hoạch hóa gia đình;
+
Phòng khám chuyên khoa răng hàm mặt nếu có từ ba ghế răng trở lên thì diện tích cho mỗi ghế răng ít nhất là 5 m2;
+
Phòng khám chuyên khoa nếu sử dụng thiết bị bức xạ [bao gồm cả thiết bị X-quang chụp răng gắn liền với ghế răng] thì phải đáp ứng các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ;

- Bảo đảm các điều kiện về an toàn bức xạ, quản lý chất thải y tế, phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật, bảo đảm vô trùng đối với buồng thực hiện thủ thuật;
- Bảo đảm có đủ điện, nước và các điều kiện khác để phục vụ chăm sóc người bệnh.

III.Thiết bị y tế

Có đủ thiết bị, dụng cụ y tế phù hợp vớiphạm vi hoạt động chuyên mônmà phòng khám đăng ký;
Có hộp thuốc chống choáng và đủ thuốc cấp cứu chuyên khoa;

IV.Tổ chức nhân sự

Người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuậtcủa phòng khám chuyên khoa phải là bác sỹ có chứng chỉ hành nghề phù hợp với chuyên khoa mà phòng khám đăng ký và cóthời gian khám bệnh, chữa bệnh[*]ít nhất là 54 tháng tại chuyên khoa đó;
[*]Thời gian khám bệnh, chữa bệnh để làm người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật hoặc người phụ trách khoa, phòng, bộ phận chuyên môn[sau đây gọi tắt là khoa] là thời gian trực tiếp khám bệnh, chữa bệnh kể từ ngày người đó được cấp văn bằng chuyên môn [xác định từ thời điểm ký kết hợp đồng lao động hoặc có quyết định tuyển dụng] đến ngày được phân công, bổ nhiệm làm người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật hoặc người phụ trách khoa, bao gồm cả thời gian học định hướng chuyên khoa hoặc sau đại học [bác sĩ nội trú, chuyên khoa cấp I, chuyên khoa cấp II] theo đúng chuyên khoa mà người đó được phân công, bổ nhiệm.
Các đối tượng khác làm việc trong phòng khám chuyên khoa nếu có thực hiện việc khám bệnh, chữa bệnhthì phải có chứng chỉ hành nghề và chỉ được thực hiện việc khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi công việc được phân công. Việc phân công phải phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn được ghi trong chứng chỉ hành nghề của người đó;

V. Lệ phí:4.650.000 đ/giấy phép, trong đó:

- Phí thẩm định cấp giấy phép hoạt động: Phòng khám chuyên khoa: 4.300.000đ/lần.
- Lệ phí cấp, cấp lại giấy phép hoạt động cho cơ sở khám bệnh, chữa bệnh: 350.000 đ/giấy

VI. Cơ sở pháp lý
Luật khám chữa bệnhnăm 2009.
Thông tư 41/2011/TT-BYThướng dẫn cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám, chữa bệnh do Bộ Y tế ban hành.
Thông tư 41/2015/TT-BYTsửa đổiThông tư 41/2011/TT-BYThướng dẫn cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.
Thông tư 43/2013/TT-BYTQuy định chi tiết phân tuyến chuyên môn kỹ thuật đối với hệthốngcơ sở khám, chữa bệnh do Bộ Y tế ban hành.

Chia sẻ:
Các bài viết cùng chuyên ngành
  • Chuyển địa điểm phòng khám [14.01.2022]
  • Điều kiện kinh doanh phòng khám [03.03.2019]

Khám tại nhà nội khoa là khám những gì?


    Khám tại nhà là một khái niệm không còn quá mới mẻ đối với mọi người hiện tại. Khi mọi người bị ốm việc đầu tiên mọi người nghĩ tới là đến bệnh viện để thăm khám và điều trị.

    Tuy nhiên, có rất nhiều lý do khiến việc đi viện trở lên khó khăn mà bạn không thể thực hiện được thì dịch vụ khám tại nhà do các bác sĩ gia đình đảm nhiệm lại là lựa chọn tốt nhất.

    Có một số lý do khiến bạn lựa chọn dịch vụ khám tại nhà như:

    – Người bệnh là trẻ con hoặc người già, việc di chuyển đến viện tốn nhiều nguồn lực và thời gian

    – Vị trí quá xa, oto không thể vào trực tiếp nhà được nên việc di chuyển ra xe để đi lại khá khó khăn

    – Tâm lý của người già là sợ bệnh, sợ bệnh viện nên không muốn đi dù người nhà có giải thích và khuyên như thế nào.

    Bác sĩ gia đình khám tại nhà thường có mặt nhanh ngay sau khi người thân liên lạc có nhu cầu hoặc sẽ được ưu tiên sắp xếp với những trường hợp khó chịu nhiều hoặc đau nhiều

    Có một sự thật là, việc các bác sĩ gia đình khám bệnh tại nhà là các bác sĩ có chứng chỉ Nội khoa. Nhưng khám tại nhà Nội khoa là khám những gì khiến nhiều người vẫn chưa hiểu rõ hoặc thỉnh thoảng có những hiểu sai về vấn đề này.

    Phân biệt “Học vị” và “Học hàm”

    Đầu tiên chúng ta cần hiểu rõ khái niệm học vị và học hàm và các quy trình để đạt được.

    1. Học vị:

    Học vị là bằng cấp mà một người phải trải qua quá trình học tập mới có, bao gồm:

    • Tiến sĩ [TS] – Doctor of Philosophy [Ph.D, PhD, D.Phil hoặc Dr.Phil]
    • Tiến sĩ khoa học – Doctor of Science [Sc.D, D.Sc, S.D hoặc Dr.Sc]

    Trước đây do Việt Nam chịu ảnh hưởng của hệ thống bằng cấp ở Châu Âu, học vị có Thạc sĩ, Phó Tiến sĩ và Tiến sĩ. Sau này, nước ta chuyển sang hệ thống của Mỹ phù hợp hơn thì “Phó Tiến sĩ” trở thành “Tiến sĩ”, và “Tiến sĩ” trở thành “Tiến sĩ khoa học”.

    Quy trình để lấy học vị:

    • Đối với Thạc sĩ: Tốt nghiệp Đại học, học 2 năm Cao học, bảo vệ 1 đề tài thành công sẽ được nhận bằng Thạc sĩ.
    • Đối với Tiến sĩ: Sau khi tốt nghiệp Thạc sĩ, trở thành nghiên cứu sinh, bảo vệ thành công đề tài và có ít nhất 2 bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành, sẽ được nhận bằng Tiến sĩ.
    • Đối với Tiến sĩ khoa học: tiếp tục nâng cao đề tài đã bảo vệ khi nhận bằng Tiến sĩ, mở rộng hơn nữa và bảo vệ thành công theo quy trình tương tự sẽ thành Tiến sĩ khoa học.

    2. Học hàm

    Học hàm được Hội đồng khoa học Việt Nam phong tặng dựa trên công lao đóng góp của người có học vị trong các công trình nghiên cứu khoa học, bao gồm:

    • Phó Giáo sư [PGS] – Asscociate Professor [Assoc. Prof.]
    • Giáo sư [GS] – Professor [Prof.]

    Với học hàm Phó Giáo sư, không được viết tắt là A. Prof. vì có thể nhầm lẫn với trợ lý giáo sư [Assistant Professor]. Sử dụng thành thạo 1 ngoại ngữ phục vụ cho công tác chuyên môn và giao tiếp được bằng tiếng Anh là tiêu chuẩn chung của Phó Giáo sư và Giáo sư.

    Quy trình nhận học hàm: Giáo sư và Phó Giáo sư đều phải trải qua quá trình suy xét của Hội đồng Giáo sư nhà nước và được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn.

    Quá trình xét sẽ đánh giá các điều kiện cụ thể của 1 người như:

    • Lượng giờ giảng
    • Số lượng Nghiên cứu sinh hướng dẫn
    • Lượng sách đã viết
    • Lượng bài báo đã đăng

    Trong y khoa, chuyên môn nào được đào tạo được ghi bổ sung thêm sau học vị và học hàm, ví dụ như: Thạc sĩ Hô hấp, Giáo sư Tiến sĩ Huyết học và Ung bướu, v.v…

    Các bác sĩ có học hàm giáo sư trên Docosan

    PGS TS.Nguyễn Thi Hùng – Khoa Thần kinh

    PGS TS Trần Quang Bính – Khoa nội tổng hợp

    PGS TS. Nhan Trừng Sơn – Khoa Tai Mũi Họng

    PGS TS.Vũ Bá Quyết – Khoa Phụ sản

    Video liên quan

    Chủ Đề