Phương thức biểu đạt của bài thơ mẹ là gì

Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Thời gian chạy qua tóc mẹ

Một màu trắng đến nôn nao

Lưng mẹ cứ còng dần xuống

Cho con ngày một thêm cao

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên??

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên??

Câu 3: Xác định và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ " Thời gian chạy qua tóc mẹ ''

Câu 4: Từ đoạn thơ trên,em hãy viết đoạn văn[khoảng 5-7 dòng] nêu cảm nhận về sự hi sinh thầm lặng của người mẹ trong cuộc sống ngày nay ??

10 điểm

Hắc Thiên Tu Kiệt

Bài thơ “mẹ” có phương thức biểu đạt là gì

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận Tồng hợp - Phân tích - Tồng hợp, làm rõ tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc. Trong đoạn có sử dụng một thanh phần biệt lập và phép nối. Cho đoạn văn sau: “Nhìn lũ con tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuồi đầu...Ông lão nắm chặt tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.” [Trích “Làng” - Kim Lân]
  • 1. Chiến tranh dù khốc liệt, gian khổ, thiếu thốn nhưng người lính vẫn vui, vẫn nhộn, vẫn nắm chặt tay nhau, nắm chặt tay súng chiến đấu bảo vệ đất nước. Qua đó, em học hỏi được điều gì từ thái độ, tinh thần của thế hệ cha anh đi trước? Em hãy viết bài văn  ngắn trình bày suy nghĩ về điều đó.
  • Em hiểu như thế nào về cụm từ “biết mấy nắng mưa” trong câu thơ đầu đoạn? Hãy tìm một câu thành ngữ có chưa hai từ “nắng”, “mưa” và giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu thành ngữ em vừa tìm được. Đọc kĩ phần văn bản sau vá thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm, Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi, Nhóm nồi xôi gạo mới, sẻ chung vui, Nhóm dậy cả những tấm tình tuổi nhỏ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!” [Bếp lửa - Bằng Việt]
  • Có người cho rằng một truyện ngắn hay vừa là chứng tích của một thời, vừa là hiện thân cho chân lí giản dị của mọi thời. . Em hiểu ý kiến trên như thế nào ? Qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng, hãy làm sáng tỏ điều đó.
  • Trong cuộc đối thoại trên, có những phương châm hội thoại nào đã bị vi phạm? Theo em, việc tác giả để cho nhân vật vi phạm các phương châm hội thoại này nhằm mục đích gi? Cho đoạn trích sau: “Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng, vẫn nhưng tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo ...Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày. - Này, thầy nó ạ. Ông Hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì. - Thầy nó ngủ rồi à ? - Gì ? Ông lão khẽ nhúc nhích. - Tôi thấy người ta đồn ... Ông lão gắt lên: - Biết rồi! Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi hiu hắt.” [Trích Làng - Kim Lân]
  • Từ bài thơ trên và những hiểu biết xã hội, em hây trình bày suy nghĩ [khoảng nửa trang giấy thi] về cội nguồn của mỗi con người qua đó thấy được trách nhiệm của mỗi cá nhân trong tình hình đất nước hiện nay.Cho đoạn thơ: “Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con”
  • Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cảm nhận những phẩm chất của Kiều được thể hiện ở đoạn thơ trên. Trong đoạn có sử dụng câu có sử dụng cách dẫn trực tiếp
  • Nhận xét ngắn gọn về phong cách nghệ thuật đặc sắc của bài thơ
  • Tình cảm gia đình hoà quyện với tình yêu quê hương đất nước là một đề tàỉ quen thuộc của thơ ca. Hãy kề tên 2 bài thơ Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 9 viết về đề tài ấy và ghi rõ tên tác giả.
  • Có ý kiến cho rằng “ Bài thơ viếng lăng bác là 1 nén hương thơm mà viễn phương dâng lên Bác Hồ kính yêu “ nêu suy nghĩ của em về ý kiến trên

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Đề đọc hiểu về bài thơ Mẹ- Nguyễn Lê
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi 

Trưa về đến sau đồi

Gọi con như mọi bận

Mà không nghe trả lời

Thì mẹ ơi đừng giận

Nhìn vở bài toán đố

Con làm còn dở dang

Bỏ quên bên cửa sổ

Đừng bảo con không ngoan

Sân nhà đầy lá rụng

Mẹ đừng trách con lười

Thấy áo con đẫm máu

Đừng, đừng khóc, mẹ ơi !

 Giặc Mĩ nó nhằm con

Mà bắn vào tim mẹ

Đừng khóc con, mẹ nhé

Khóc sao hả căm thù !

[Mẹ, Nguyễn Lê, Dẫn theo Maxreading.com]

Câu 1. Chỉ ra những phương thức biểu đạt của bài thơ ? [0,25 điểm ]
Câu 2. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? [0,25 điểm]
Câu 3. Nội dung chính của bài thơ ? [0,5 điểm]
Câu 4. Viết đoạn văn ngắn [khoảng 5 – 7 dòng] trình bày cảm xúc của anh [chị] khi đọc bài thơ ? [0,5 điểm] Đáp án : 1.Phương thức biểu đạt: biểu cảm, tự sự, miêu tả. 2.Thể thơ ngũ ngôn 3.Bài thơ là lời an ủi mẹ của một em bé bị giặc Mĩ sát hại, qua đó ngợi ca tình mẫu tử cao quý, thiêng liêng và lên án chiến tranh tàn khốc… 4. – Bày tỏ được cảm xúc và suy nghĩ chân thành, sâu sắc khi đọc bài thơ. [Chẳng hạn: xúc động, xót thương trước cái chết của em bé; cảm thông, chia sẻ với nỗi đau mất con của người mẹ; căm ghét súng đạn, chiến tranh, trân quý và nỗ lực gìn giữ hòa bình…]

– Diễn đạt trôi chảy, rõ ý, không mắc lỗi chính tả

Tác giả Đinh Nam Khương sinh năm bao nhiêu?:

Tác giả Đinh Nam Khương quê ở đâu?

Tác phẩm Phía sau những hạt cát của Đinh Nam Khương thuộc thể loại nào?

Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của Đinh Nam Khương?

Đinh Nam Khương được tặng thưởng bài thơ hay nhất 1992 của báo nào?

Tác phẩm Đá vàng của Đinh Nam Khương được sáng tác năm bao nhiêu?

Tác phẩm Về thăm mẹ của tác giả nào?

Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương được trích từ tác phẩm nào?

Bài thơ Về thăm mẹ được viết theo thể thơ nào?

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Về thăm mẹ là phương thức nào?

Bài thơ Về thăm mẹ thể hiện tình cảm của ai đối với ai?

Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ À ơi tay mẹ - Đinh Nam Khương?

Người con trong bài thơ về thăm mẹ trong hoàn cảnh nào?

Trong văn bản Về thăm mẹ, thời gian người con về thăm mẹ là khi nào?

Hoàn cảnh mẹ không có nhà có tác dụng gì trong ý thơ?

Các hình ảnh “bếp lửa”, “áo tơi”, “nón mê” ẩn dụ cho điều gì?

Hai từ "rưng rưng", "nghẹn ngào" thể hiện trạng thái nào của tác giả?

Chọn đáp án đúng nhất

Hai từ "rưng rưng", "nghẹn ngào" là loại từ nào? 

Video liên quan

Chủ Đề