So sánh quang điện trong và quang điện ngoài năm 2024

Khi so sánh hiện tượng quang điện trong và hiện tượng quang điện ngoài, câu nào sau đây đúng?

Khi so sánh hiện tượng quang điện trong và hiện tượng quang điện ngoài, câu nào sau đây đúng?

  1. Hiện tượng quang điện trong xảy ra với kim loại còn quang điện ngoài xảy ra với chất bán dẫn.
  1. Hiện tượng quang điện ngoài giải phóng electron liên kết thành electron tự do.
  1. Hiện tượng quang điện trong giải phóng electron liên kết thành electron tự do.
  1. Giới hạn quang điện trong nhỏ hơn giới hạn quang điện ngoài.

So sánh quang điện trong và quang điện ngoài năm 2024

HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN . THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

1. Lý thuyết

  • Hiện tượng quang điện ( ngoài): Chiếu chùm ánh sáng thích hợp vào bề mặt tấm kim loại làm các

electron từ kim loại bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại.

  • Định luật về giới hạn quang điện: Với mỗi kim loại có một bước sóng 0 nhất định gọi là giới hạn

quang điện; hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng

của ánh sáng kích thích nhỏ hơn hoặc

bằng giới hạn quang điện (  0).

* Giới hạn quang điện của các kim loại (kẽm, đồng, nhôm, ... ) nằm trong vùng tử ngoại, còn của các

kim loại kiềm (can xi, kali, xesi, ... ) nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.

  • Giả thuyết Plăng: Nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách không liên tục mà

thành từng phần riêng biệt, đứt quãng. Mỗi phần đó mang một năng lượng hoàn toàn xác định, gọi là một

lượng tử ánh sáng, có độ lớn là  \= hf; với f là tần số ánh sáng, h = 6,625.10-34 Js là hằng số Plăng.

+ Thuyết lượng tử ánh sáng:

- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.

- Mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng:  \= hf \=

gọi là lượng tử năng lượng.

- Trong chân không phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.

- Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một

phôtôn.

- Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động, không có phôtôn đứng yên.

Hiện tượng quang điện xảy ra do có sự hấp thụ các phôtôn trong ánh sáng kích thích để làm bật ra các

electron khỏi bề mặt kim loại.

+ Ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt

- Tính sóng : nhiễu xạ, giao thoa, tán sắc.

- Tính hạt : hiện tượng quang điện, đâm xuyên ,phát quang

+ Chất quang dẫn: Là chất trở nên dẫn điện tốt khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.

  • Hiện tượng quang dẫn: Là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp

chiếu vào.

+Hiện tượng quang điện trong: Là hiện tượng khi các phôtôn của ánh sáng kích thích bị hấp thụ sẽ giải

phóng được các electron liên kết thành các electron tự do (electron dẫn) chuyển động trong khối chất bán

dẫn. Giới hạn quang điện trong của các chất quang dẫn đều nằm trong vùng hồng ngoại.

+ Quang điện trở: Là điện trở làm bằng chất quang dẫn.

  • Pin quang điện là pin chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành điện

năng. Nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chặn.

* Suất điện động của pin quang điện nằm trong khoảng từ 0,5 V đến 0,8 V. Hiệu suất của pin quang điện