Sự khác nhau giữa nhảy xa kiểu ngồi và nhảy xa kiểu ưỡn thân

Answers ( )

  1. Sự khác nhau giữa nhảy xa kiểu ngồi và nhảy xa kiểu ưỡn thân

    Phân biệt giữa nhảy kiểu xa ưỡn thân và nhảy xa kiểu ngồi.

    -Nhảy kiểu xa ưỡn thân:

    +Kỹ thuật chạy đà

    +Kỹ thuật giậm nhảy

    +Kỹ thuật bay trên không

    +Kỹ thuật tiếp đất

    -Nhảy xa kiểu ngồi:

    +Giai đoạn chạy đà để nhảy xa kiểu ngồi

    +Giai đoạn giậm nhảy để nhảy xa kiểu ngồi

    +Giai đoạn trên không trong khi thực hiện nhảy xa kiểu ngồi

    +Giai đoạn tiếp đất khi thực hiện nhảy xa kiểu ngồi

    *Nhảy xa kiểu ngồi khó hơn. Vì chúng ta cần phải có từng kĩ thuật( giai đoạn) dành riêng cho Nhảy xa kiểu ngồi. Còn Nhảy kiểu xa ưỡn thân, ta chỉ cần có từng kĩ thuật( giai đoạn) chung.

  2. Sự khác nhau giữa nhảy xa kiểu ngồi và nhảy xa kiểu ưỡn thân

    Nhảy xa kiểu ươn thân :

    – ươn thân xuống, nhảy khá xa .

    Nhảy xa kiểu ngồi :

    – ngồi xuống dùng lực từ cơ chân và lấy đà . Nhảy xa hơn kiểu nhảy ươn thân .

    Mình không báo cáo mình chỉ xin câu trả lời hay nhất, và lời cảm ơn, thêm 5 sao thì tốt quá !

1. Kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân

Nhảy xa có 2 kỹ thuật cơ bản và rất được nhiều vận động viện áp dụng là nhảy xa kiểu ngồi và nhảy xa kiểu ưỡn ngực. Ở mỗi kỹ thuật sẽ có sự khác biệt và những điểm cần lưu ý riêng. Đầu tiên, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về nhảy xa kiểu ưỡn ngực nhé. Bạn có thể xem video để hình dung các kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân , sau đó đọc thông tin bên dưới chúng tôi cung cấp.

Nguồn video: TỔ THỂ DỤC - GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN ĐẠI NGHĨA - TPHCM.

1.1. Chạy đà

Kỹ thuật nhảy xa chú trọng đến bước chạy đà. Mục tiêu là tăng tốc dần dần đến tốc độ tối đa để chuẩn bị cho bước giậm nhảy. Yếu tố chính để tối đa hóa quãng đường di chuyển của một bạn chính là vận tốc và góc giậm nhảy. Những vận động viên nhảy cao nhất thường rời mặt đất một góc từ hai mươi độ trở xuống. Do đó sẽ có lợi hơn cho người nhảy nếu tập trung vào việc nâng cao tốc độ của bước nhảy. Tốc độ khi chạy đà càng lớn thì quỹ đạo bay người sẽ càng dài.

Các phương pháp chạy đà có thể thay đổi từ 12 đến 19 bước ở cấp độ mới bắt đầu và trung cấp, trong khi ở cấp độ ưu tú, chúng ta sẽ chạy đà từ khoảng cách dài hơn từ 20 đến 22 bước. Khoảng cách chính xác và số lượng sải bước trong một lần tiếp cận phụ thuộc vào kinh nghiệm của người nhảy, kỹ thuật chạy nước rút và mức độ điều tiết bước chân. Kiểm soát và phối hợp trong cách chạy đà là rất quan trọng vì vận động viên cần tiến gần đến vị trí giậm nhảy nhất có thể mà không vượt qua khỏi vạch mức cho phép bằng bất kỳ bộ phận nào của bàn chân. Lời khuyên dành cho bạn là nên đếm số bước chạy đà trước khi thực hiện chạy.

Sự khác nhau giữa nhảy xa kiểu ngồi và nhảy xa kiểu ưỡn thân

Nhảy xa ưỡn ngực

1.2. Giậm nhảy

Kỹ thuật nhảy xa cần lưu ý giậm nhảy đúng. Bước chân gần cuối sẽ có chiều dài dài hơn bước chân cuối cùng. Người tập luyện sẽ bắt đầu hạ thấp trọng tâm của mình để chuẩn bị cho cơ thể đón nhận xung lực theo phương thẳng đứng. Bước chân cuối cùng cần ngắn hơn vì cơ thể đang bắt đầu nâng cao trọng tâm để chuẩn bị cho bước giậm nhảy và treo người trên không. Hai bước chân cuối cùng cực kỳ quan trọng vì chúng quyết định vận tốc mà người thực hiện sẽ giậm vào vị trí giậm nhảy.

Khi giậm nhảy, người nhảy nên thực hiện kết hợp với động tác đánh tay ra sau đẻ tăng thêm lực đẩy người ưỡn ngực về phía trước. Góc giậm nhảy được khuyên là nên rơi vào khoảng 70 độ.

1.3. Bay người trên không

Mục tiêu của việc bay người trên không là tạo ra một xung lực thẳng đứng qua trọng tâm của người thực hiện trong khi duy trì sự cân bằng cũng như kiểm soát. Phần này là 1 trong những phần kỹ thuật nhảy xa quan trọng nhất. Người nhảy phải có ý thức đặt bàn chân bằng phẳng trên mặt đất, bởi vì việc nhảy nhón gót hoặc mũi chân đều ảnh hưởng xấu đến bước nhảy. Giậm nhảy từ gót chân trước có tác dụng hãm, làm giảm vận tốc và làm căng các khớp.

Trong khi tập trung vào vị trí đặt chân, người thực hiện cũng phải cố gắng duy trì vị trí cơ thể thích hợp, giữ thân thẳng đứng và di chuyển hông về phía trước để đạt được khoảng cách tối đa từ khi tiếp xúc với ván giậm nhảy đến khi bay người lên.

Khi bay người trên không, bạn sẽ đánh tay ra phía sau thật mạnh, đồng thời ưỡn ngực ra sau để tạo cho cơ thể 1 hình vòng cung. Chân lăng cũng được đưa về phía trước, tạo áp lực cho chân giậm nhảy ở phía sau. Làm như vậy sẽ khiến bước nhảy của bạn được xa hơn.

Sự khác nhau giữa nhảy xa kiểu ngồi và nhảy xa kiểu ưỡn thân

Nhảy xa kiểu ưỡn ngực

1.4. Tiếp đất

Một khi cơ thể ở trên không, vận động viên không thể làm gì để thay đổi hướng của mình và do đó, họ sẽ tiếp đất ở bất cứ đâu trong hố cát. Tuy nhiên, có thể lập luận rằng các kỹ thuật nhất định ảnh hưởng đến việc hạ cánh của vận động viên, có thể có tác động đến khoảng cách đo được. Ví dụ, nếu vận động viên tiếp đất bằng chân trước nhưng lại ngã về phía sau do không giữ thăng bằng chính xác, một khoảng cách thấp hơn sẽ được đo.

Chính vì thế mà khi tiếp đất, bạn chú ý ngã thân trên về phía trước để tránh làm mất thăng bằng. Bên cạnh đó, để tránh gặp những chấn thương khi thực hiện kỹ thuật nhảy xa ưỡn ngực về phía trước thì bạn nên chùng gối xuống thấp.

Bài giảng một số khái niệm về hình thành và phát triển môn nhảy xa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 23 trang )

Trường THPT Chuyên Trần Đại
Nghĩa

toooooo

Gv : Toâ Vaên Taâm


MỤC LỤC

I.-MỞ ĐẦU:
-Mục đích.
II.-CƠ BẢN:
1-Lòch sử phát triển môn Nhảy
xa.
2-Các giai đoạn kỹ thuật.
3-Các kiểu Nhảy xa.
3.1-Nhảy xa kiểu Ngồi.
3.2-Nhảy xa kiểu Ưỡn thân.

3.3-Nhảy xa kiểu ”Cắt kéo.
4-So sánh kỹ thuật giữa các kiểu
nhảy.

4.1-Ưu điểm kiểu Ưỡn thân so với
kiểu Ngồi.
4.2-Ưu điểm kiểu Cắt kéo

so với kiểu Ngồi.

4.3-Một số hình ảnh


5-Kỷ lục nhảy xa.
5.1-Kỷ lục Nhảy xa Nam,
Nữ : Việt Nam.
5.2-Kỷ lục nhảy xa thế giới:
NAM .
5.3-Kỷ lục nhảy xa thế giới:
Nữ .
6-Biểu đồ so sánh thành tích
Nhảy xa Nam: Việt Nam và
Thế giới.
7-Biểu đồ so sánh thành tích
Nhảy xa Nam: Việt Nam và
Thế giới.
III.-KẾT LUẬN.


I.-MỞ ĐẦU


Mục đích:
- Cho học sinh có khái niệm về lòch sử hình thành

và sự phát triển môn Nhảy xa.
- Giúp học sinh phân biệt và so sánh sự khác
nhau, giữa nhảy xa kiểu Ngồi đã học ở cấp THCS
và lớp 10 với các kiểu Nhảy xa sẽ học ở lớp 11.
- Cho các em biết một số kỷ lục Việt Nam và Thế
giới môn Nhảy xa.



II.-CƠ BẢN:

1-Lòch sử phát triển môn Nhảy xa:




Môn Nhảy xa là một trong những môn đã
tổ chức thi đấu ở Olympic cổ Hy Lạp.
Tuy nhiên đến Olympic năm 1896, Nhảy
xa được chính thức công nhận là 1 trong
những môn thi của Olympic hiện đại.
E.Clark (Mỹ) lập kỷ lục với 6,35m


II.-CƠ BẢN:

1-Lòch sử phát triển môn Nhảy xa:






Năm 1914, Dr Harry Eaton Stewart giới
thiệu cách “chạy đà trong Nhảy xa” và tiêu
chuẩn hoá các môn Điền kinh thi đấu trên
đường đua hoặc trên sân.
Đến năm 1928, nữ mới được phép tham gia
thi đấu môn Nhảy xa.

Kể từ đó đến nay môn Nhảy xa có rất nhiều
sự sáng tạo, hoàn thiện kỹ thuật (đặc biệt là
kỹ thuật trên không), nhiều kỷ lục ra đời.


2-Các giai đoạn Kỹ thuật:
Gồm 4 giai đoạn:
 Chạy đà: đường chạy đà đối với Học sinh Phổ
thông khoảng 15-25m; đối với Vận động viên
Nam khoảng 38-48m (18-24 bước), Nữ khoảng
32-42m (16-22 bước).
 Giậm nhảy: góc độ giậm nhảy khoảng 70-780,
để đạt góc độ bay 20-240.
 Trên không: khi chân giậm nhảy rời khỏi mặt
ván là lúc bắt đầu giai đoạn trên không.
 Tiếp đất: đây là giai đoạn người nhảy phải chủ
động tiếp đất và không để ngã ra sau.


3-Các kiểu Nhảy xa:
3.1-Nhảy xa kiểu “NGỒI”:

Sau bước bộ trên không, chân giậm nhảy
co dần lại và đưa về phía trước nâng cao
đùi, tay đánh từ trên xuống dưới ra sau.
 Lúc này tư thế người như “Ngồi” trên
không, vì vậy gọi là nhảy xa kiểu “Ngồi” .




3.2-Nhảy xa kiểu“ƯỢN THÂN”:
 Sau bước bộ trên không, chân lăn chủ động
đưa ra sau phối hợp cùng chân giậm.
 Lúc này hai tay, ngực, hông và 2 chân căng
ra sau như hình cánh cung.


3.3-Nhảy xa kiểu”CẮT KÉO”:




Sau bước bộ trên không, chân giậm co dần cẳng
chân nâng đùi đưa chân ra trước, đồng thời đưa
chân lăn từ trước ra sau tạo thành sự chuyển động
như đường đi của 2 lưỡi kéo.
VĐV có thành tích cao thực hiện từ 2,5 - 3,5 bước
cắt kéo trên không.


4-So sánh kỹ thuật giữa các kiểu nhảy
 Về cơ bản, 3 giai đoạn chạy đà, giậm nhảy, tiếp
đất của kiểu “Ngồi”, “Ưỡn thân”, “Cắt kéo”
giống nhau.
 Khác nhau ở giai đoạn trên không: đây là giai
đoạn thụ động, người nhảy không thể thay đổi
đường bay của trọng tâm cơ thể, nhưng người
nhảy có thể sử dụng kỹ thuật các kiểu nhảy xa
khác nhau để tận dụng tối đa đường bay của cơ
thể trong không gian do giậm nhảy tạo nên.



“Tiếp theo”

 Trong một thời gian dài, để nâng thành
tích lẽ ra phải quan tâm cải tiến kỹ
thuật trên không thì người ta chỉ chú ý
hoàn thiện kỹ thuật chạy đà và giậm
nhảy.
 Đến khi xuất hiện kỹ thuật nhảy xa kiểu
Ưỡn thân và kiểu Cắt kéo, lúc đó thành
tích nhảy xa không ngừng được nâng
lên.


4.1-Ưu điểm: kiểu Ưỡn thân so với kiểu
Ngồi.
 Toàn bộ thân người
thành một hình cách
cung, do đó khi gập lại
có khả năng vươn xa
về trước hơn bình
thường so với kiểu
“NGỒI”.
 Đây là 1 trong 2 kiểu
nhảy hiện đại được
nhiều VĐV cấp cao sử
dụng để thi đấu.



4.2-Ưu điểm: kiểu CẮT KÉO so với kiểu Ngồi .




Người nhảy thực hiện
2,5-3,5 lần động tác cắt
kéo, sau đó ưỡn thân
gập mạnh thân do đó
khả năng vươn xa về
trước hơn bình thường
so với kiểu NGỒI.
Đây là 1 trong 2 kiểu
nhảy hiện đại được
nhiều VĐV cấp cao sử
dụng để thi đấu.


5.1-Kỷ lục nhảy xa Việt Nam: Nam, Nữ.

Tên
Nguyễn Ngọc Quân

Đơn vò
Hải Phòng

Nguyễn Thò Thu Lan Khánh Hoà

Thành
tích


Ngày lập

7.70m

02/05/1997

6.57m

10/05/2001


5.2-Kỷ lục nhảy xa thế giới: Nam.
Tên

Quốc tòch

Thành tích

Mike Powel

Mỹ

8.95m

30/08/1991,Tokyo

Bob Beamon

Mỹ


8.90m

18/10/1968,Mexico City

Carl Lewis

Mỹ

8.87m

30/08/1991,Tokyo

Armenia

8ê.86m

22/05/1987, Tsakhkadzor

Larry Myricks

Mỹ

8.74m

18/07 /1988, Indianapolis

Erick Walder

Mỹ


8.74m

02/04/1994, El Paso

Iván Pedroso

Cuba

8ê.71m

18/07/1995, Salamanca

Kareem StreeteThompson

Mỹ

8.63m

04/07/1994. Linz

James Beckford

Jamaica

8.62m

05/04/1997,Orlando

Dwight Phillips


Mỹ

8.60m

02/08/2004, Linz

Robert Emmiyan

Ngày và nơi lập


5.3-Kỷ lục nhảy xa thế giới: Nữ.
Tên

Quốc tòch

Thành tích

Ngày và nơi lập

Galina Chistyakova

Nga

7.52m

11/06/1988, Leningrad

Jackie Joyner Kersee


Mỹ

7.49m

22/05/1994, New York

Heike Drechsler

Đức

7.48m

08/07/1992, Lausanne

Anisoara Stanciu

Romania

7.43m

04/06/1983, Bucharest

Tatyanna Kotova

Nga

7.42m

23/06/2002, Annecy


Yelena Belevskaya

Belarus

7.39m

18/07/1987, Bryansk

Inessa Kravets

Ukraine

7.37m

11/06/1988, Leningrad

Tatyanna Lebedeva

Nga

7.33m

31/07/2004, Tula

Yelena Khlopotnova

Mỹ

7.31m


12/09/1985, Alma Ata

Marion Jones

Mỹ

7.31m

12/08/1998, Zurich


6-Biểu đồ so sánh thành tích
nhảy xa Nam : Việt Nam và Thế giới.


7-Biểu đồ so sánh thành tích
nhảy xa Nữ : Việt Nam và Thế giới.


KẾT LUẬN
 Ngày nay, nhảy xa trở thành một môn thể thao
hấp dẫn chinh phục độ xa, có tác dụng rèn luyện
sức mạnh, sức nhanh, sự khéo léo, linh hoạt, tính
kỹ luật, nâng cao phẩm chất đạo đức, ý chí.
 Qua phần trình bày trên Giáo viên giúp cho học
sinh có một số kiến thức cơ bản về nhảy xa so sánh
được ưu điểm giữa các kiểu nhảy.
 Có sự chuẩn bò tốt nhất về mặt tâm lý khi bắt đầu
được học một trong những kỹ thuật tiên tiến và

hiện đại của thế giới. Hy vọng có một kỷ lục mới sẽ
ra đời-từ các em-sau buổi học hôm nay.


Tư liệu sử dụng
• Sách Giáo khoa lớp 6,7, 8, 9,10 và 11 của
nhà xuất bản Giáo dục (NXBGD).
• Tranh minh họa Nhảy xa của NXBGD.
• Đĩa hình kỹ thuật và thi đấu của Trường
Đại học Sư Phạm TP.HCM.
• Hình ảnh tải về từ Internet.






Bài giảng Các kiểu nhảy xa

Bài giảng Các kiểu nhảy xa trình bày về khái niệm nhảy xa; các kiểu nhảy xa (nhảy xa kiểu ngồi, nhảy xa kiểu ưỡn thân, nhảy xa kiểu cắt chéo). Đây là những kiến thức cơ bản mà các bạn chuyên ngành Thể dục thể thao cần biết, mời các bạn tham khảo. » Xem thêm

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Nhảy xa là một môn Điền kinh bao gồm cả các hoạt động có chu kỳ là chạy đà và các hoạt động không có chu kỳ là: giậm nhảy, bay trên không và rơi xuống đất. Nhảy xa dùng sức mạnh bột phát trong khoảng thời gian ngắn, đưa con người vượt qua chiều dài nằm ngang nhằm chinh phục một khoảng không xa nhất.
  2. Trong điền kinh hiện có nhiều kiểu kỹ thuật nhảy xa khác nhau. Sự khác biệt giữa các kiểu nhảy xa chính là ở giai đoạn bay trên không. Có 3 kiểu chính: Kiểu “ngồi” Kiểu “ưỡn thân” Kiểu “cắt kéo”
  3. 1. Nhảy xa kiểu “ngồi”
  4. Một số hình ảnh về nhảy xa kiểu “ngồi”
  5. 2. Nhảy xa kiểu “cắt kéo”
  6. Một số hình ảnh về nhảy xa kiểu “cắt kéo”
  7. 3. Nhảy xa kiểu “ưỡn thân”
  8. Một số hình ảnh về nhảy xa kiểu “ưỡn thân”

1. Nguồn gốc hình thành và phát triển môn nhảy xa

Các bài tập nhảy xa đã được loài người sử dụng từ thời cổ Hy Lạp. Song lịch sử của môn nhảy xa được ghi nhận từ năm:

-1851 môn nhảy xa được đưa vào chương trình giảng dạy và thi đấu ở các trường Đại Học ở nước Anh.

- 1880 - 1890 môn nhảy xa phát triển mạnh ở nhiều nước Pháp, Mỹ, Đức, Nga, Thụy điển, Nauy.

- 1896 với việc khôi phục truyền thống Đại hội thể thao Olympic Aten Hy Lạp. Môn nhảy xa trở thành nội dung chủ yếu trong chương trình thi đấu của các Đại hội thể thao Olympic.

✅ Phân biệt giữa nhảy kiểu xa ưỡn thân và nhảy xa kiểu ngồi. Ở đây mik chọn đại môn xin đừng báo cáo ạ

Phân biệt giữa nhảy kiểu xa ưỡn thân ѵà nhảy xa kiểu ngồi.Ở đây mik chọn đại môn xin đừng báo cáo ạ

Hỏi:


Phân biệt giữa nhảy kiểu xa ưỡn thân ѵà nhảy xa kiểu ngồi.Ở đây mik chọn đại môn xin đừng báo cáo ạ

Phân biệt giữa nhảy kiểu xa ưỡn thân ѵà nhảy xa kiểu ngồi.
Ở đây mik chọn đại môn xin đừng báo cáo ạ

Đáp:



baoquyen:

Phân biệt giữa nhảy kiểu xa ưỡn thân ѵà nhảy xa kiểu ngồi.

-Nhảy kiểu xa ưỡn thân:

+Kỹ thuật chạy đà

+Kỹ thuật giậm nhảy

+Kỹ thuật bay trên không

+Kỹ thuật tiếp đất

-Nhảy xa kiểu ngồi:

+Giai đoạn chạy đà để nhảy xa kiểu ngồi

+Giai đoạn giậm nhảy để nhảy xa kiểu ngồi

+Giai đoạn trên không trong khi thực hiện nhảy xa kiểu ngồi

+Giai đoạn tiếp đất khi thực hiện nhảy xa kiểu ngồi

*Nhảy xa kiểu ngồi khó hơn.Vì chúng ta cần phải có từng kĩ thuật( giai đoạn) dành riêng cho Nhảy xa kiểu ngồi.Còn Nhảy kiểu xa ưỡn thân, ta chỉ cần có từng kĩ thuật( giai đoạn) chung.

baoquyen:

Phân biệt giữa nhảy kiểu xa ưỡn thân ѵà nhảy xa kiểu ngồi.

-Nhảy kiểu xa ưỡn thân:

+Kỹ thuật chạy đà

+Kỹ thuật giậm nhảy

+Kỹ thuật bay trên không

+Kỹ thuật tiếp đất

-Nhảy xa kiểu ngồi:

+Giai đoạn chạy đà để nhảy xa kiểu ngồi

+Giai đoạn giậm nhảy để nhảy xa kiểu ngồi

+Giai đoạn trên không trong khi thực hiện nhảy xa kiểu ngồi

+Giai đoạn tiếp đất khi thực hiện nhảy xa kiểu ngồi

*Nhảy xa kiểu ngồi khó hơn.Vì chúng ta cần phải có từng kĩ thuật( giai đoạn) dành riêng cho Nhảy xa kiểu ngồi.Còn Nhảy kiểu xa ưỡn thân, ta chỉ cần có từng kĩ thuật( giai đoạn) chung.

baoquyen:

Phân biệt giữa nhảy kiểu xa ưỡn thân ѵà nhảy xa kiểu ngồi.

-Nhảy kiểu xa ưỡn thân:

+Kỹ thuật chạy đà

+Kỹ thuật giậm nhảy

+Kỹ thuật bay trên không

+Kỹ thuật tiếp đất

-Nhảy xa kiểu ngồi:

+Giai đoạn chạy đà để nhảy xa kiểu ngồi

+Giai đoạn giậm nhảy để nhảy xa kiểu ngồi

+Giai đoạn trên không trong khi thực hiện nhảy xa kiểu ngồi

+Giai đoạn tiếp đất khi thực hiện nhảy xa kiểu ngồi

*Nhảy xa kiểu ngồi khó hơn.Vì chúng ta cần phải có từng kĩ thuật( giai đoạn) dành riêng cho Nhảy xa kiểu ngồi.Còn Nhảy kiểu xa ưỡn thân, ta chỉ cần có từng kĩ thuật( giai đoạn) chung.