Tại sao sóc đất kêu

Họ Sóc [danh pháp khoa học: Sciuridae] là một họ lớn trong bộ Gặm nhấm [Rodentia]. Từ Sciuridae có nghĩa là "đuôi bóng" và nó chỉ tới phần phụ thêm vào mọc rậm rạp của nhiều thành viên trong họ này. Nó bao gồm sóc cây, sóc đất, sóc chuột, macmot [bao gồm cả macmot châu Mỹ] và sóc bay thật sự.

Vì sao loại sóc lại có chiếc đuôi xù rất to?

Loài sóc thường nhảy từ trên cành cây cao xuống, chiếc đuôi xù to giống như một chiếc dù, giúp chúng đáp xuống mặt đất an toàn. Khi gặp kẻ thù săn đuổi, chiếc đuôi chúng dựng đứng lên, có tác dụng như một bánh lái của con tàu, giữ thăng bằng cho cú nhảy. Khi ngủ, chiếc đuôi xù to trở thành chiếc khăn ấm đưa sóc vào giấc ngủ êm đềm.

Những điều thú vị về loài sóc

  • Chân sau của sóc có các khớp mềm dẻo, điều này cho phép chúng có khả năng trèo lên và trèo xuống cây rất nhanh.
  • Một con sóc đực có thể ngửi được mùi của sóc cái từ cách đó 1 dặm [1,6 km].
  • Mùa giao phối của Sóc bắt đầu từ tháng 2 đến tháng 5 và mang thai trong 44 ngày. Mỗi lứa, Sóc mẹ sẽ đẻ từ 2 – 4 con Sóc non.
  • Chân trước của sóc có 4 ngón cực kỳ cực sắc nhọn được sử dụng để bám chặt vào vỏ cây mỗi khi chúng leo trèo. Mỗi bàn chân của chúng cũng có năm ngón chân riêng biệt.
  • Ngoài việc cư trú chủ yếu ở miền Đông nước Mỹ, Sóc xám miền Đông còn có thể được tìm thấy ở nhiều tiểu bang phương Tây, Vương quốc Anh, Ireland và Nam Phi.
  • Những con sóc có thể rơi từ độ cao 30 mét mà không hề bị làm sao.
  • Khi nhảy lên hoặc ngã từ trên cao, sóc sẽ sử dụng đuôi của chúng để giữ thăng bằng và dùng nó như một chiếc dù!
  • Sóc đất Bắc cực [một loài sóc đất có nguồn gốc từ Bắc cực] là loài động vật có vú duy nhất có thể chống lại việc đóng băng trong khi ngủ đông.
  • Mắt của sóc được đặt ở ngang tầm đầu cho phép chúng có thể nhìn thấy những thứ đằng sau lưng.
  • Sóc là loài động vật cực kì vật thông minh và có thể học được cách di chuyển qua rất nhiều trở ngại để tìm ra con đường ngắn nhất dẫn tới nơi có thức ăn. Chúng cũng khá giỏi trong việc tìm những lối đi tắt.
  • Sóc có thể nhảy xa tới 20 feet [6m]. Chúng có hai bàn chân sau dài và chắc khỏe kết hợp nhịp nhàng với hai chân trước ngắn để thực hiện những cú nhảy vọt.
  • Với 285 loài đa dạng, Sóc có thể được tìm thấy ở mọi lục địa ngoại trừ Nam Cực và Úc.
  • Những con Sóc có thể tiêu thụ lượng thức ăn bằng với trọng lượng cơ thể chúng mỗi tuần, tương đương khoảng 1,5 pound [0.8kg].

Từ khóa tìm kiếm: tìm hiểu loài sóc, lí do đuôi sóc to, tại sao đuôi sóc to, điều thú vị loài sóc

Sóc hét lên khi chúng cực kỳ sợ hãi. Sóc đất phát ra tiếng hét the thé đến nỗi con người không thể nghe thấy, cảnh báo cho những con sóc khác đang gặp nguy hiểm. Bốn loại giao tiếp chính của sóc là làm tổ, giao phối, gây hấn và cảnh báo.

Sóc con gọi mẹ bằng âm thanh giống như tiếng hắt hơi. Sóc con sử dụng tiếng hét the thé khi chúng cảm thấy bị đe dọa, để cảnh báo mẹ chúng. Khi một con sóc nhận thức được nguy hiểm, nó sẽ vẫy đuôi. Nếu nguồn nguy hiểm vẫn đang đến gần, những con sóc sẽ phát ra tiếng kêu cảnh báo cho những con sóc khác. Họ cũng sử dụng âm thanh trò chuyện để giao tiếp.

Sóc đất là một loài vật thông mình, dễ thương và rất biết nịnh chủ. Những chú sóc đất con được nuôi từ bé sẽ rất quấn người, không quậy phá, không cắn. Đặc biệt, bạn còn có thể huấn luyện cho sóc đất một số trò như huýt gió để chúng chạy về phía bạn chẳng hạn.

Chúng có nhiều loài và khác nhau khá nhiều về kích thước cũng như thói quen. Tuy nhiên, chúng có một đặc điểm chung là có thể đứng lên hai chân sau trong mộ thời gian dài để thích nghi với môi trường đồng cỏ, phải quan sát kẻ thù từ xa.

Hình ảnh về Ground squirrels

Chúng có xu hướng bầy đàn rất cao, nhiều đàn có cấu trúc xã hội rất phức tạp. Sóc đất là loài ăn tạp. Chúng không chỉ ăn các loại hạt, trái cây mà chúng còn ăn cả côn trùng, và các loại động vật nhỏ khác như rắn, chuột... Các bạn hãy cùng cửa hàng hàng thú cưng Nobipet tìm hiểu thông qua các thông tin sau.

Sóc đất là gì?

Sóc đất - Ground squirrels [tên khoa học là Marmotini] thuộc loài gặm nhấm [Sciuridae] thường sống trên mặt đất hoặc trong lòng đất. Sóc đất thường có kích thước trung bình, với chiều cao khoảng 18cm. Chúng thường sống ở các khu vực có không gian mở như các mỏm đá, cánh đồng, đồng cỏ và các sườn đồi rải rác. Trong môi trường nhân tạo, chúng thường sống ở các khu vực như đồng cỏ, sân golf, công viên hoặc nghĩa trang.

Những chú sóc đất đặc biệt nổi tiếng với khả năng đứng lên hai chân sau bất kì khi nào chúng cảm thấy nguy hiểm hoặc cần quan sát. Chúng sẽ vuốt ngực và gửi đi một tiếng gọi vang để cảnh báo đồng loại về sự xuất hiện của các con thú săn mồi hoặc các mối nguy hiểm cận kề.

Cách nuôi sóc đất con

Để có thể chăm sóc loại thú cưng này, Sóc đất về cơ bản là loài gặm nhấm ăn tạp. Do đó, khoảng 3 tháng hệ tiêu hóa của chúng đã có thể tiếp nhận các loại thức ăn như tinh bột và các loại trái cây.

Sóc con mới sinh rất sợ lạnh nên hãy cho chúng ở trong hộp có lót vải hoặc giấy để sưởi ấm cho chúng. Ngoài ra có thể dùng đèn sưởi để sưởi cho sóc đất con nhưng không nên chiếu toàn bộ khu vực nuôi sóc vì chúng không chịu được lạnh nhưng cũng không thể chịu được nhiệt độ quá nóng. Nên vệ sinh chỗ nằm của sóc đất con hằng ngày để đảm bảo vệ sinh.

Thức ăn cho sóc đất con

Sóc con từ 40 đến 60 ngày tuổi thức ăn chính hoàn toàn là sữa, có thể chọn sữa không đường hoặc ít đường để tránh ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của chúng.

Hướng dẫn nuôi sóc đất tốt nhất

Từ 50 ngày tuổi có thể cho sóc đất con ăn dặm thêm các loại bột như bột ăn dặm trẻ em, pha thành hỗn hợp sền sệt và cho sóc đất con ăn nhiều lần trong ngày.

Từ 60 ngày tuổi trở đi sóc đất con đã có thể ăn được các loại hạt hoặc một số loại trái cây không mùi. Thời điểm này có thể cắt giảm bớt lượng sữa hàng ngày và thay bằng nước lọc.

Lưu ý khi cho sóc con ăn xong nên để chúng đứng thẳng để dễ tiêu hóa, sau đó hãy dùng bông ướt kích thích bộ phận sinh dục để chúng có thể đi vệ sinh được.

Cho sóc đất con tắm nắng buổi sáng trong thời gian từ khoảng 5h30 đến 6h, mỗi lần khoảng 15 đến 20 phút.

Tắm cho sóc đất con sau khi chúng mở mắt được khoảng hai tuần. Nên tắm cho sóc đất con bằng nước ấm và dùng xà phòng tắm trẻ em dịu nhẹ. Mỗi lần tắm không được quá 5 phút. Sau khi tắm xong nhớ lau thật khô cho chúng để tránh bị bệnh.

Cách nuôi sóc đất sinh sản

Để nuôi sóc đất sinh sản, đầu tiên phải lựa chọn các cá thể bố mẹ khỏe mạnh, đã được thuần hóa hoàn toàn và từ 8 tháng trở lên. Và chỉ nuôi một cặp mỗi lồng.

Lồng nuôi sóc đất trưởng thành hoặc sóc đất sinh sản phải có tiết diện lớn cao tối thiểu 1m và rộng tối thiểu 0,4m. Trong lồng phải bố trí các cành nhánh lớn, có chạc để sóc leo trèo, hoạt động. Ngoài ra cần bố trí 1 rổ tre hoặc rổ nhựa đường kính ~15cm. Rổ phải được gắn chắc chắn ở tầm cao khoảng 0,7 đến 0,8 m trong lồng tương thích với các cành cây đã được bố trí để sóc dễ dàng di chuyển.

Thời điểm này, ngoài các loại hạt và trái cây như thông thường cần thường xuyên cung cấp đạm từ các loại động vật nhỏ như sâu, cào cào... cung cấp đủ nước và vệ sinh lồng sạch sẽ.

Bổ sung thêm rơm khô hoặc cỏ khô hoặc bất kỳ loại vật liệu nào chúng có thể dùng để xây tổ được.

Cách nuôi sóc đất sinh sản

Khi sóc mẹ mang thai được tầm 2 tháng vú sẽ bắt đầu nổi rõ, bụng bắt đầu to ra và hơi căng, rất ghét bị chạm vào phần bụng, tính tình thất thường và thường ăn nhiều hơn.

Khoảng một tuần trước khi sinh, sóc đất mẹ rất hung dữ, không cho sóc đực vào tổ. Thời điểm này nên quan sát thường xuyên và cách ly sóc đực ra khỏi lồng.

Khi sóc cái gần sinh thường có biểu hiện nặng nề, thở mạnh. Chú ý cho sóc ăn nhiều hơn bình thường một chút, bổ sung thêm đạm từ các loại côn trùng.

Sóc con sau 14 ngày tuổi có thể tách mẹ được. Trong thời gian này, bạn cần lưu ý quan sát kỹ, tránh làm động tổ. Sóc con sau khi tách mẹ được nuôi giống như quy trình chăm sóc sóc đất con.

Những điều cần lưu ý khi nuôi sóc đất

Cũng giống như các loài sóc khác, đặc tính hoang dã của sóc đất rất cao. Do đó, nếu muốn nuôi sóc đất làm thú cưng nên bắt đầu nuôi chúng ngay từ khi mới tách mẹ.

Sẽ rất khó thuần hóa nếu nuôi sóc đất đã trưởng thành bởi chúng rất hung dữ và thích sống theo đàn. Quá trình nuôi sóc đất sẽ có những khó khăn nhất định, đặc biệt cần lưu ý các loại bệnh mà chúng hay mắc phải.

Chứng mất nước

Phổ biến nhất là chứng mất nước. Có thể kiểm tra bằng cách véo nhẹ da chúng để xem xét độ đàn hồi. Nếu da đàn hồi kém, cần bổ sung ngay Pedialyte cho sóc. Loại này có thể tìm thấy ở các hiệu thuốc. Hạn chế cho sóc ăn vào thời điểm này vì chúng đang bị mất nước, khó có thể tiêu hóa hoặc tử vong nếu được cho ăn quá sớm.

Hạ đường huyết

Nếu thấy sóc con ngửa đầu và hành động yếu ớt thì chúng có thể bị hạ đường huyết do thiếu lượng đường trong máu. Cần bổ sung ngay một lượng nhỏ mật ong, xiro hoặc các loại thạch trái cây để bổ sung ngay lượng đường cần thiết cho chúng.

Viêm phổi

Điều này có thể xảy ra nếu bạn cho sóc đất uống sữa hoặc nước hoặc cacs loại dung dịch quá nhanh và quá nhiều cùng lúc. Chất lỏng có thể tràn qua mũi vào phổi và gây ra viêm phổi.

Nếu muốn mua sóc đất hãy đến với Nobipet nhé!

Để nhận biết điều này, bạn có thể thấy sóc đất thở ra bong bóng khi bạn cho chúng uống. Hãy chúi đầu chúng xuống ngay lập tức để dịch lỏng chảy ra.

Trướng bụng

Điều này có thể xảy ra khi bạn cho sóc đất ăn quá nhiều hoặc ăn những thức ăn lạ. Ngưng cho sóc đất uống nước hoặc uống sữa khi xảy ra tình trạng này. Có thể cho chúng uống thuốc dành cho em bé để giảm triệu chứng hoặc xoa bóp bụng sóc đất khi ngâm nửa người chúng trong nước ấm.

Tiến hành trong vòng khoảng 5 phút, sau đó cho sóc nghỉ ngơi, lau khô khoảng 15 phút và thử lại. Điều này giúp cho sóc đất có thể xì hơi hoặc đi phân, nước tiểu giúp giảm trướng bụng.

Video liên quan

Chủ Đề