Tại sao trời lại màu xanh

Tại sao bầu trời lại có màu xanh?

Điều gì thực sự đã mang lại sắc xanh cho da trời? [Ảnh: Getty]

VTV.vn - Màu xanh lam thường gợi lên những cảm xúc buồn. Tuy nhiên một bầu trời xanh trong, không có gợn mây chắc chắn sẽ đem lại cho bạn những cảm xúc tích cực.

Sắc trời đổi màu quanh năm nhưng màu xanh luôn được coi là màu mặc định. Bạn có bao giờ thắc mắc điều gì thực sự đã mang lại sắc xanh cho da trời?

Tầm nhìn của con người được xác định nhờ các chùm ánh sáng trắng từ mặt trời. Những chùm sáng trắng này chứa tất cả các màu sắc của cầu vồng và chúng di chuyển ở các tần số khác nhau. Bầu trời có màu xanh lam là kết quả của quá trình các phân tử oxy và ni-tơ trong bầu khí quyển Trái Đất phân tán các ánh sáng màu xanh [có bước sóng ngắn] từ ánh sáng mặt trời hơn là ánh sáng màu đỏ [bước sóng dài].

Tuy nhiên, khi hoàng hôn xuống, chúng ta lại nhìn thấy sắc trời có màu đỏ, cam và tím là bởi ánh sáng xanh khi đó đã bị phân tán ra khỏi tầm nhìn. Khí quyển có thể phân tán ánh sáng bởi vì trường điện từ của sóng ánh sáng tạo ra những khoảnh khắc lưỡng cực điện trong các phân tử khí.

Khi hoàng hôn xuống, sắc trời có màu đỏ, cam và tím [Ảnh: Getty]

Bầu trời không có màu tím vì màu này có bước sóng ngắn nhất trong cầu vồng. Khi nằm bên ngoài dải màu, sắc tím bị hấp thụ vào tầng khí quyển trên cao và không bị ánh sáng mặt trời phân tán liên tục. Nhưng có một điều chắc chắn rằng chúng ta hoàn toàn có thể nhìn thấy màu tím và màu chàm khi cầu vồng thực sự xuất hiện.

Mắt người cũng có khả năng phân tích ánh sáng. Võng mạc là nơi hội tụ của các tế bào hình nón, chúng tiếp nhận các màu sắc như xanh lá cây, xanh dương và đỏ. Khi quan sát da trời, cảm thụ mùa xanh của chúng ta được kích thích nhiều hơn hai màu kia. Kết hợp cả 2 yếu tố bao gồm sự tán xạ màu xanh của ánh sáng và khả năng cảm thụ của mắt, chúng ta nhìn thấy bầu trời có màu xanh.

Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của trênTV Online!

Từ khóa:

màu xanh lam, bầu trời xanh, chùm ánh sáng, ánh sáng trắng, bầu khí quyển, khí quyển Trái đất

Ai cũng biết bầu trời có màu xanh, nhưng không phải ai cũng biết tại sao lại có hiện tượng như vậy.

Sắc trời đổi màu quanh năm nhưng màu xanh luôn được coi là màu mặc định. Vậy bạn có bao giờ thắc mắc xem điều gì thực sự đã mang lại sắc xanh cho bầu trời như vậy không?

Bầu trời có màu xanh là kết quả của quá trình các phân tử oxy và ni-tơ trong bầu khí quyển Trái Đất phân tán các ánh sáng màu xanh [có bước sóng ngắn] từ ánh sáng mặt trời hơn là ánh sáng màu đỏ [bước sóng dài]. Đồng thời do hiện tượng hấp thụ ánh sáng Rayleigh [những ánh sáng có tần số cao dễ bị hấp thụ hơn những bước sóng có tần số thấp].

Phần lớn những ánh sáng có bước sóng ngắn bị các phân tử khí hấp thụ. Những tia sáng màu xanh bị hấp thụ sau đó sẽ phát xạ ra nhiều hướng, rải rác khắp bầu trời. Đây chính là lý do vì sao bạn thấy bầu trời có màu xanh.

Mắt người cũng có khả năng phân tích ánh sáng. Võng mạc là nơi hội tụ của các tế bào hình nón, chúng tiếp nhận các màu sắc như xanh lá cây, xanh dương và đỏ. Khi quan sát da trời, cảm thụ mùa xanh của chúng ta được kích thích nhiều hơn hai màu kia. Kết hợp cả 2 yếu tố bao gồm sự tán xạ màu xanh của ánh sáng và khả năng cảm thụ của mắt, chúng ta nhìn thấy bầu trời có màu xanh.

Khi nhìn gần hơn về phía chân trời, bầu trời dường như nhạt màu hơn. Bởi để có thể truyền tới bạn, những tia sáng màu xanh phải xuyên qua một lớp không khí dày hơn. Một vài tia sáng thậm chí còn phát xạ theo hướng khác, vì thể những tia sáng xanh bạn nhìn thấy ít đi. Và đó là lý do vì sao bầu trời gần đường chân trời lại nhạt màu, thậm chí là có màu trắng.

Sự tổng hoà màu sắc của bầu trời

Khi ánh sáng chiếu qua bầu khí quyển, phần lớn những ánh sáng có bước sóng dài lọt thẳng qua, những ánh sáng có bước sóng ngắn như ánh sáng đỏ, cam và vàng, bị ảnh hưởng bởi không khí.

Khi ánh nắng mạnh mẽ, bầu trời có màu vàng là khi chiếu xuống Trái đất, nơi có bầu khí quyển bao quanh, những tia sáng có bước sóng ngắn như tia sáng xanh và tím đều đã bị tán xạ. Những tia sáng có màu còn lại truyền xuống Trái đất tổng hợp nên màu vàng đặc trưng cho Mặt trời.

Khi hoàng hôn xuống, chúng ta lại nhìn thấy sắc trời có màu đỏ, cam và tím là bởi ánh sáng xanh khi đó đã bị phân tán ra khỏi tầm nhìn. Khí quyển có thể phân tán ánh sáng bởi vì trường điện từ của sóng ánh sáng tạo ra những khoảnh khắc lưỡng cực điện trong các phân tử khí.

Tuy nhiên, bầu trời không có màu tím vì màu này có bước sóng ngắn nhất trong cầu vồng. Khi nằm bên ngoài dải màu, sắc tím bị hấp thụ vào tầng khí quyển trên cao và không bị ánh sáng mặt trời phân tán liên tục. Nhưng có một điều chắc chắn rằng chúng ta hoàn toàn có thể nhìn thấy màu tím và màu chàm khi cầu vồng thực sự xuất hiện.

Chắc hẳn chúng ta ai cũng biết bầu trời màu xanh, hoàng hôn màu đỏ, mặt trời màu vàng,… Tuy nhiên vẫn không ai lý giải được tại sao bầu trời màu xanh, hoàng hôn lại màu đỏ,… Nếu bạn đang cùng câu hỏi thì hãy theo dõi ngay bài viết dưới đây.

Ai trong chúng ta cũng biết đến bầu trời có màu xanh đúng không? Tuy nhiên nhiều người vẫn chưa lý giải được tại sao bầu trời màu xanh mà không phải là màu khác. Hiểu được vấn đề đó GiaiNgo sẽ giải đáp giúp bạn ngay bài viết dưới đây. Cùng theo dõi ngay nào!

Tại sao bầu trời màu xanh?

Bầu trời có màu xanh là vì ánh mặt trời chiếu sáng mặt đất là ánh sáng trắng. Khi ánh sáng này đi qua khí quyển sẽ có nhiều màu khác nhau tùy vào nhiệt độ, không khí,… Tuy nhiên, màu sắc mà ta nhìn thấy đó chính là chùm sáng xanh lam có bước sóng ngắn nhất đi vào khí quyển. Ánh sáng xanh lam bị tán mạnh bởi lớp không khí và chịu phản xạ với hơi nước, làm cho bầu trời có màu xanh.

Trên thực tế ánh sáng mặt trời thường có 7 màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Mỗi màu tương ứng với 1 bước sóng, tần số và năng lượng khác nhau. Trong đó, ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ. Bên cạnh đó, ánh sáng đỏ bước sóng dài nhất, tần số thấp sẽ mang ít năng lượng mặt trời.

Tại sao bầu trời không phải màu tím?

Bầu trời màu xanh mà không phải màu tím đó chính là do hoạt động của mắt người trong việc nhìn thấy màu sắc. Mắt người nhạy cảm với ánh sáng từ 380 đến 740 nm. Trên võng mạc bình thường có 10 triệu tế bào que cảm biến ánh sáng, và có thể phát hiện ra màu sắc.

Có 3 loại tế bào nón chính tương ứng với các loại bước sóng ngắn, trung bình và dài. Chúng ta cần sử dụng 3 loại này để nhìn thấy màu sắc chính xác nhất.

Thông thường, mỗi tế bào nón sẽ có bước sóng tối đa là: 570 nm đối với bước sóng dài, 543 nm đối với bước sóng trung bình, 442 nm đối với bước sóng ngắn. Chính vì vậy, các tế bào nón trong mắt người sẽ phản ứng khi nhìn thấy hỗn hợp sẽ thành hỗn hợp màu xanh và trắng. Khi đó, thần kinh của chúng ta nhìn thấy chỉ có màu xanh.

Tuy nhiên, một số loài động vật sẽ nhìn thấy bầu trời không phải có màu xanh như con người. Những loài động vật [trừ linh trưởng] sẽ nhìn thấy bầu trời màu tím là do võng mạc khác nhau.

Tại sao hoàng hôn có màu đỏ?

Khi chiều tà, lượng không khí sẽ dày hơn làm tán xạ được cả ánh sáng đỏ và cam. Do đó, ánh sáng này sẽ làm bầu trời thường đỏ ối vào hoàng hôn. Cụ thể, khi mặt trời đầu lặn, ánh sáng sẽ đi qua một đoạn đường dài trong không khí mới đến vị trí bạn nhìn thấy.

Khi càng có ít ánh sáng trực tiếp từ mặt trời tiếp cận đến vị trí của bạn, thì bạn cảm thấy mặt trời càng ít phát sáng hơn. Từ đó, bầu trời sẽ có sự thay đổi về màu sắc, từ vàng chuyển thành cam sau đó thành màu đỏ. Do đó, bạn sẽ nhìn thấy bầu trời càng đỏ dần, tạo nên cảnh tượng hoàng hôn tuyệt vời.

Vì sao Mặt trời có màu vàng?

Thông thường chúng ta sẽ nhìn thấy mặt trời vào ban ngày sẽ có màu vàng. Nếu bạn đi vào không gian hoặc lên mặt trăng bạn sẽ nhìn thấy mặt trời có màu trắng. Bởi trong vũ trụ bầu khí quyển sẽ tán xạ ánh sáng mặt trời.

Trên trái đất, một vài bước sóng ngắn của ánh sáng mặt trời đã bị các phân tử khí hấp thụ và loại bỏ ra khỏi chùm ánh sáng trắng. Do đó, các màu còn lại cùng nhau xuất hiện chính là màu vàng.

Tại sao Trái Đất lại có màu xanh?

Trái Đất cách mặt trời một khoảng cách vừa phải, và đây cũng là hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời có nước, khí quyển và oxy. Trái Đất có cấu tạo 3 lớp: lớp vỏ, lớp trung gian và lớp phân.

Nếu nhìn từ nhà vũ trụ, Trái Đất có màu xanh, bởi đại dương chiếm tới 3/4 diện tích bề mặt. Nước biển có màu xanh nên Trái Đất cũng sẽ có màu xanh.

Hy vọng với những thông tin trên có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về tại sao bầu trời màu xanh mà không phải là màu khác. Nếu cảm thấy bài viết hữu ích, hãy nhanh tay chia sẻ để mọi người cùng biết nhé!

Video liên quan

Chủ Đề