Việc gì bởi tại làm sao ở đâu ai biết

Bởi Thanh Hải Vô Thượng Sư

Giới thiệu về cuốn sách này

Bởi Thanh Hải Vô Thượng Sư

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi Thanh Hải Vô Thượng Sư

Giới thiệu về cuốn sách này

Để trải nghiệm phiên bản Facebook mới nhất, hãy chuyển sang trình duyệt được hỗ trợ.

Trả lời 5 câu hỏi 5 W [trong tiếng Anh: What Who Where When Why, hay là: Cái gì, Ai, Ở đâu, Khi nào, Tại sao?] trong mỗi một tin là quy tắc cơ bản, bất di bất dịch và bắt buộc của nghề báo. Không được thoả hiệp với bốn chữ W đầu tiên. Thính giả cần các "điểm đánh dấu": chuyện xảy ra ở đâu, khi nào, ai liên quan và điều gì đã diễn ra?

Cũng giống như trong cuộc sống hàng ngày khi ta gặp một người bạn, ta kể cho bạn nghe những gì ta thấy: Ở đâu, Khi nào, Ai, Cái gì?….

Có lúc ta cần phải viết một tin bài mà không biết câu trả lời cho chữ W thứ 5, chữ Tại sao [Why] – hay là Như thế nào [How]. Phân tích thông tin kỹ lưỡng hơn sẽ giúp chúng ta tìm thấy câu trả lời này.

Các quy tắc vàng của nhà báo

  • Hãy nói một cách rõ ràng nhất có thể về nội dung sự việc. “Có lẽ có những mâu thuẫn trong nội bộ ban lãnh đạo” là một thông tin tồi, “Pierre và Jean tranh giành chức chủ tịch” là thông tin tốt hơn.
  • Luôn luôn xác định chủ ngữ của hành động. “Ngày khai trường đã bị hoãn” là một thông tin tồi; “Bộ trưởng Bộ giáo dục hoãn ngày khai trường” là một thông tin rõ ràng hơn.
  • Luôn luôn nói sự việc diễn ra ở đâu: ở Kinshasa, Brazzaville, N’jamena, Bangui, Ouagadougou, Bujumbura, Casablanca, Dakar, Oran, Alger, Tunis, Tripoli… trong khu phố nào, trên con phố nào, v.v.
  • Luôn luôn nói một cách cụ thể khi nào sự kiện mà ta thuật lại đã diễn ra: sáng nay, ngày hôm nay, ngày hôm qua, cách đây hai ngày, tuần trước, ngày 10 tháng 1…

Bằng mọi cách tìm kiếm câu trả lời

Nếu ta không có các câu trả lời, cần làm mọi cách để tìm kiếm chúng. Một thông tin chỉ có giá trị nếu ta có các câu trả lời cho bốn câu hỏi cơ bản nêu trên. Một tổng biên tập giỏi phải dám vứt vào sọt rác mọi tin tức không trả lời được đầy đủ cho những câu hỏi này, và một nhà báo không bao giờ được làm một tin mà không có đủ câu trả lời cho các câu hỏi cơ bản đó.

Quy tắc này áp dụng mọi nơi: lời dẫn chẳng hạn – Ở đâu Khi nào Ai Cái gì? – Còn câu hỏi Như thế nào/Tại sao chính là góc độ của phóng sự. Quy tắc này được dùng để viết các tin sâu trong phát thanh, các phóng sự, trong phỏng vấn, nghĩa là mọi nơi.

Trong tiếng Việt, ta có thể bổ sung cho quy tắc trên bằng một cách dễ nhớ khác như sau:

BACTOKT

Bao nhiêu Ai Cái gì Thế nào Ở đâu Khi nào Tại sao.

Tự các bạn cũng thấy, đây là những câu hỏi thường ngày. Chúng ta sử dụng chúng theo bản năng. Trong nghề báo, chúng phải trở thành PHẢN XẠ.

Page 2

Dalam jurnalisme, menjawab 5W [dari bahasa Inggris What Who Where When Why, atau dalam bahasa Indonesia Apa, Siapa, Di mana, Kapan, Mengapa?] pada setiap berita itu merupakan aturan pokok, tak terelakkan, dan mutlak.

Ini sama dengan kehidupan sehari-hari, saat bertemu seorang teman dan menceritakan apa yang anda lihat: Di mana, Kapan, Siapa, Apa?…

Ada kalanya sebuah teks harus ditulis padahal jawaban atas W yang kelima [Why?, atau Mengapa-nya] belum diketahui atau Bagaimana-nya [How?]. Lewat upaya penggalian analisis informasi secara lebih mendalam, kita akan terbantu menemukan jawabannya.

Aturan emas sang wartawan

  • Kemukakan, dengan sejelas mungkin, apa perbuatannya. Tampaknya ada sejumlah selisih paham dalam tim pemimpin adalah informasi yang buruk. Pierre dan Jean memperebutkan kursi presiden merupakan informasi yang lebih baik.
  • Identifikasikan selalu pelaku perbuatannya. Hari pertama masuk sekolah tertunda adalah informasi yang buruk. Menteri Pendidikan menunda hari pertama masuk sekolah merupakan informasi yang lebih jelas.
  • Selalu sampaikan di mana terjadinya: di Kinshasa, Brazzaville, N’jamena, Bangui, Ouagadougou, Bujumbura, Dakar, Oran, Alger, Tunis, Tripoli… di kawasan kota ini, di jalan itu, dan lain-lain.
  • Selalu sampaikan dengan rinci kapan terjadinya peristiwa yang diangkat: tadi pagi, hari ini, kemarin, dua hari yang lalu, satu pekan yang lalu, tanggal 10 Januari…

Mencari jawaban itu mutlak.

Apabila elemen-elemen tersebut tidak dimiliki, segala upaya harus dikerahkan untuk mendapatkannya. Sebuah informasi bernilai hanya jika jawaban atas keempat pertanyaan pokok itu disediakan. Kepala redaksi yang baik seharusnya membuang ke keranjang sampah semua berita yang tidak berisi jawaban-jawaban itu, dan wartawan sebaiknya jangan pernah menyerahkan berita yang tidak memuatnya.

Aturan ini berlaku untuk semua hal: contohnya saat intro siaran berita—Di mana, Kapan, Siapa, Apa?—dan Bagaimana dan Mengapa-nya dijadikan sudut pandang liputannya. Aturan ini membantu dalam penyusunan artikel yang dibacakan di radio, membangun liputan, wawancara, apa saja.

Anda lihat sendiri, semua ini merupakan pertanyaan sehari-hari. Kita selalu refleks menggunakannya. Dalam jurnalisme, inilah yang harus dijadikan SANG REFLEKS.

Page 3

Répondre aux 5 W [de l’anglais : What Who Where When Why, ou en français: Quoi Qui 0ù Quand Pourquoi ?] dans chaque nouvelle constitue la règle fondamentale, incontournable, impérative du journalisme. Il ne peut pas y avoir de compromis sur les quatre premiers W. L’auditeur a besoin de repères : où ça s’est passé, quand, qui est concerné, qu’est-ce qui s’est passé ?

C’est la même chose dans la vie quotidienne quand vous rencontrez un ami, vous lui racontez ce que vous avez vu : Où Quand Qui Quoi ?…

Il peut arriver que l’on doive rédiger un texte sans connaître la réponse au cinquième W, le Why, le Pourquoi ? – ou le Comment [How] ? Une démarche plus poussée d’analyse de l’information nous aidera à trouver cette réponse.

Règles d’or du journaliste

  • Dire le plus clairement possible en quoi consiste l’action. «Il y aurait des désaccords au sein de l’équipe dirigeante» est une mauvaise information, «Pierre et Jean se disputent la présidence» est une meilleure information.
  •  Toujours identifier le sujet de l’action. «La rentrée des classes a été repoussée» est une mauvaise information ; « le ministre de l’éducation repousse la rentrée des classes » est une information plus claire.
  •  Toujours dire  cela se passe : à Kinshasa, Brazzaville, N’jamena, Bangui, Ouagadougou, Bujumbura, Casablanca, Dakar, Oran, Alger, Tunis, Tripoli… dans tel quartier, telle rue, etc.
  •  Toujours dire avec précision quand s’est passé l’évènement que l’on relate : ce matin, aujourd’hui, hier, il y a deux jours, il y a une semaine, le 10 janvier…

Rechercher absolument la réponse.

Si l’on ne dispose pas de ces renseignements, il faut tout faire pour les rechercher. Une information n’a de valeur que si la réponse à ces quatre questions fondamentales est donnée. Un bon rédacteur en chef devrait jeter à la poubelle toute nouvelle qui ne comporte pas ces réponses, et un journaliste ne devrait jamais donner une nouvelle qui ne les comporte pas.

Cette règle s’applique à tout : lancements radio par exemple – Où Quand Qui Quoi ? – le Comment/Pourquoi étant l’angle du reportage. Elle aide à la construction de papiers radio, de reportages, dans les interviews, partout.

En français, on peut la compléter par un autre moyen mnémotechnique amusant :

CQQCOQP

Combien Qui Quoi Comment Où Quand Pourquoi.

Vous voyez par vous-même, ce sont des questions de tous les jours. Nous les utilisons par réflexe. Dans le journalisme, elles doivent devenir LE REFLEXE.

Page 4

သတင်းစာပညာတွင် ဘ ၅လုံးကို [ဘာလဲ၊ ဘယ်သူလဲ၊ ဘယ်မှာလဲ၊ ဘယ်တုန်းကလဲ၊ ဘယ်ကြောင့်လဲ] ကိုဖြေကြားပေးခြင်းသည် အဓိက စည်းမျဥ်းဖြစ်သည်။ ပထမ ‘ဘ’ လေးလုံးကို မဖြစ်မနေဖြေကြားပေးရမည်။ ကြည့်ရှုသူသည် ဘယ်နေရာတွင်ဖြစ်တာလဲ။ ဘယ်တုန်းကလဲ။ ဘယ်သူတွေပါဝင်သလဲ။ ဘာဖြစ်တာလဲ။ တို့ကို မဖြစ်မနေသိရန်လိုအပ်သည်။

နေ ့စဥ်ဘဝတွင်လည်းထိုကဲ့သို့ပင်ဖြစ်သည်၊ သင်လမ်းတွင်တွေ့ခဲ့သည့် ဖြစ်ရပ်တစ်ခုကို သူငယ်ချင်းများကို ပြောပြရာတွင် ဘယ်မှာလဲ၊ ဘယ်တုန်းကလဲ၊ ဘယ်သူလဲ၊ ဘာဖြစ်တာလဲ တို့ကို ဖြေခြင်းဖြင့်ပြောပြရသည်။

တစ်ခါတစ်ရံ သင်၏ သတင်းတင်ဆက်မှုတွင် ၅ခုမြောက် ‘ဘ’ ဘာကြောင့်လဲ ကို ပြောပြနိုင်ခြင်းမရှိပဲ တင်ဆက်သည် လည်းရှိသည်။ နက်ရှိုင်းသည့် သတင်းတင်ဆက်မှုများသည် ထိုအဖြေကို ဖြေပေးနိုင်သည်။

ဘာဖြစ်နေသည်ကို ရှင်းလင်းစွာ ပြောပြပေးရမည်။ “စီမံခန့်ခွဲမှုအဖွဲ့တွင်းတွင် သဘောထားကွဲမှု များရှိနေသည်” ဟုပြောခြင်းသည် အသုံးမဝင်သော သတင်းအချက်အလက်ဖြစ်သည်။ “ပီတာနှင့် ဂျွန်တို့သည် အလွန်အရေးပါသည့် အလုပ်တစ်ခုကြောင့်ရန်ဖြစ်နေကြသည်” ဟုပြောချင်းက ပိုကောင်းသည်။

ဘယ်သူတွေပါဝင်သလဲ ဆိုသည်ကို အမြဲဖော်ထုတ်ပါ။ “ယခုနှစ် ကျောင်းဖွင့်ချိန်သည် နောက်ကျမည်” ဟုပြောခြင်းသည် အသုံးမဝင်သည့် သတင်းအချက်အလက်ဖြစ်သည်။ “ပညာရေး ဝန်ကြီးဌာနက ယခုနှစ်ကျောင်းဖွင့်ချိန်များနောက်ကျမည်ဟု ကြေငြာထားသည်” ဟုပြောခြင်းသည် ပိုတိကျသည်။

မည်သည့်နေရာတွင် ဖြစ်ပွါးသည်ကိုလည်း အမြဲဖော်ပြပါ။ ။ ရန်ကုန်၊ မန္တလေး၊နေပြည်တော်၊ မော်လမြိုင်၊ မိတ္ထီလာ စသည့်နေရာများ၊ ဤအနီးပတ်ဝန်းကျင်တွင်လား သို့မဟုတ် ဤ လမ်းထဲတွင်လား။

ဖြစ်ရပ်ဖြစ်ပွါးသည့်အချိန်ကို အမြဲတိကျစွာဆိုပါ။ ။ ယနေ့မနက်၊ ယနေ့၊ ယမန်နေ့၊ လွန်ခဲ့သည့် ၂ရက်၊ ဇန်နဝါရီလ ၁၀ရက် နေ့ စသည်ဖြင့်။

အဖြေရှာမတွေ့မချင်း ရှာဖွေမှုကို မရပ်ပါနှင့်။

အကယ်၍သင်သည် ထိုမေးခွန်းများ၏ အဖြေကိုမသိပါက ရှာဖွေရမည်။ သတင်းသည် ထိုမေးခွန်း လေးခုကိုဖြေကြားနိုင်မှ တန်ဖိုးရှိသည်။ အယ်ဒီတာချုပ်ကောင်းတစ်ယောက်သည် ထိုဖြေခွန်းများကို ဖြေဆိုခြင်းမရှိသည့် သတင်းများကို ပယ်ထုတ်နိုင်ရမည်ဖြစ်ပြီး သတင်းထောက်သည်လည်း ထိုမေးခွန်းများဖြေရန် မမေ့သင့်ချေ။

ဤစည်းမျဥ်းသည် အခြေအနေတိုင်းအတွက် ကိုက်ညီမှုရှိသည်၊ ရေဒီယို သတင်း၏ အဖွင့်တွင် ဘာလဲ၊ ဘယ်မှာလဲ၊ ဘယ်သူလဲ၊ ဘယ်တုန်းကလဲ တို့ကိုဖြေရမည်။ ဘာကြောင့်/ဘယ်လို ကို သတင်း၏ရှုထောင့်ထဲတွင် ဖြေဆိုရမည်။ ထိုအရာသည် တွေ့ဆုံမေးမြန်းမှု၊ နောက်ခံစကားပြော၊ ထုတ်လုပ်မှု စသည်တို့ကို စနစ်ကျစေသည်။

ပြင်သစ်ဘာသာတွင် ထိုအရာကို မှတ်ရန်အတွက် ရယ်စရာကောင်းသည့် နည်းလမ်းရှိသည်။

CQQCOQP

Combien Qui Quoi Comment Où Quand Pourquoi.

သင်မြင်သည့်အတိုင်း ထိုမေးခွန်းများသည် နေ့စဥ်ဘဝမှ မေးခွန်းများဖြစ်သည်။ ထိုမေးခွန်းများကို အလိုအလျောက်မေးခွန်းထုတ်ရန်အတွက်သုံးသည်။ သတင်းစာပညာတွင် ထိုမေးခွန်းများကို မေးရန်သင့်ထံတွင် အလိုအလျောက် ဖြစ်ပေါ်လာရမည်။

Page 5

Always answering the 5 Ws [What? Who? Where? When? Why?] is the cardinal rule of journalism. There can be no compromising when it comes to the first four Ws. The audience needs landmarks : Where did it happen? When? Who's involved? What happened?

The same thing goes in everyday life, when you meet up with a friend and tell him about some event you’ve witnessed: Where? When? Who? What?

Sometimes, you may have to write about something without knowing the answer to the fifth W, the “Why?”. An in-depth analysis of the news should help finding the answer.

Golden rules

Saying as clearly as possible what is going on. “The management team is supposedly in disagreement” is useless information, “Peter and John are fighting over the VP job” is a lot better.

Always identify who is involved. “The school year will start later” is useless information. “The Secretary of Education has decided the school year would start later” is better.

Always say where the action is taking place : in Kinshasa, Brazzaville, N’Djamena, Bangui, Ouagadougou, Bujumbura, Casablanca, Dakar, Oran, Algiers, Tunis, Tripoli… in this neighborhood or that street…

Always say with accuracy when the event took place : this morning, today, yesterday, two days ago, on Jan 10…

Don’t stop looking for the answers until you find them

If you don’t know the answers to these questions, you have to find them. News only has value if those four questions have been answered. A good editor-in-chief should discard any news that doesn’t have them answered, and a journalist should never forget about them.

This rule is valid for everything: radio opener for example – What? Where? Who? When? – the Why/How being the angle of the report. It helps you to structure the interview, the voicer, the package…

In French there’s a funny way you can put it to remember it :

CQQCOQP

Combien Qui Quoi Comment Où Quand Pourquoi.

As you can see, these are everyday questions. We use them instinctively. In journalism, asking yourself those very questions must become just as INSTINCTIVE.

Page 6

Kukutana W 5 [kwa Kiingereza: who, why, what, when,where, au kwa Kifaransa: Qui, pourquoi, quand, quoi, où] Katika utawala wa kila mwezi ni ya msingi, ili kutoepuka masuala muhimu ya uandishi wa habari. Hakutakuwa na maelewano kama W nne tu za mwanzo zitatumika. Mkaguzi wa mahitaji ya vigezo anaweza kuengeza wakati ikawa, ambaye ni wasiwasi, nini kilitokea?

Ni kitu kimoja katika maisha ya kila siku wakati unapokutana na rafiki, wewe kumwambia mambo mliyoyaona: Nani, gani, wapi Wakati gani, ….?

Wakati mwingine mtu ana kuandikia makala bila kujua jibu la W tano, kwa nini, kwa nini? – Au vipi [vipi]? Uchambuzi wa kina zaidi wa habari yatatusaidia kupata jibu.

Sheria Za zahabu za mwandishi wa habari

  • Sema kwa ufasaha kadri iwezekanavyo ni tukio gani. “Kutakuwa na kutokuelewana ndani ya timu ya uongozi” ni taarifa potofu ila “Petro na Yohane kushindana urais” ni taarifa bora zaidi.
  • Daima kutambua mada ya tukio. “Ugeni shuleni umeahirishwa” ni taarifa potofu ila “Waziri wa Elimu amehairisha kutembelea shule” ni habari ya kueleweka.
  • Daima kujua unakokwenda: mjini Kinshasa, Brazzaville, N’jamena, Bangui, Ouagadougou, Bujumbura, Casablanca, Dakar, Oran, Algiers, Tunis, Tripoli … na katika maeneo yake, mitaani vilevile, nk.
  • Daima kusema hasa wakati gani tukio moja ilitokea kwamba inahusiana: asubuhi ya leo, leo, jana, siku mbili zilizopita, wiki iliyopita, Januari 10 ….

Kupata jibu kabisa

Kama hatuna taarifa hii, unaweza kufanya kila kitu kwa kuipata. Habari ina thamani tu kama jibu kwa maswali haya nne za msingi yametolewa. Mhariri mzuri lazima aondokane na habari yoyote ambayo haina majibu hayo, na mwandishi wa habari kamwe kutoa mwezi mmoja kabla habari isiyokuwa ya wakika.

Sheria hii inatumika kwa yeyote: kwa mfano lanserar radio – Nani, kitu gani, wapi, Wakati? – / Jinsi gani, mada ya hadithi. Inasaidia kujenga karatasi ya redio, ripoti, katika mahojiano ya kila mahali.

Kwa Kifaransa, tunaweza kuongeza kwa kiufupi:

CQQCOQP / NNNKWLK

Combien Qui Quoi Comment Où Quand Pourquoi / Ngapi, nani, nini, kivipi, wapi, lini, kwa nini.

Unaweza kuona mwenyewe, haya ni maswali ya kila siku. Matumizi yake yanayojirejesha. Katika uandishi wa habari, ni lazima kuwa na urejesho.

Page 7

Masaa 24 katika maisha ya insha ni tovuti ambayo Lille ESJ na CFI walikuwa iliyoundwa kutumikia mafunzo ya kitaaluma kwa waandishi wa habari duniani kote na viwango vya kimataifa. Sisi iliyoundwa makusanyo ya nne ya karatasi ya ukweli kwamba kuelezea kithabiti wa kozi ya uandishi wa habari pato kwa saa 24 katika kuandika redio, televisheni, magazeti na tovuti ya habari.

Page 8

Page 9

Page 10

Page 11

Page 12

២៤ម៉ោងនៃការសរសេរព័ត៌មានគឺជា​គេហទំព័រ​មួយ ដែល​សាលាជាន់ខ្ពស់​សារព័ត៌មាន​ទីក្រុង​លីល​ [ESJ Lille] និង ទីភ្នាក់ងារសហប្រតិបត្តិការ​ប្រព័ន្ធផ្សព្វផ្សាយបារាំង [CFI] បាន​បង្កើតឡើងសម្រាប់​​​អ្នក​យកព័ត៌មាន​លើ​ពិភពលោក ក្នុង​ការទទួល​បានការ​បណ្តុះបណ្តាល​​វិជ្ជាជីវៈសារព័ត៌មាន​​​តាម​បទដ្ឋាន​អន្តរជាតិ។ យើងខ្ញុំបាន​រៀបចំឯកសារ​អនុវត្តជាក់​ស្ដែង​​ជា​បួន​ផ្នែក ដែល​រៀប​រាប់​យ៉ាង​​ក្បោះក្បាយ​អំពី​ដំណើរ​ការ​នៃ​ការ​សរសេរព័ត៌មាន​ ​រយៈពេល​២៤ម៉ោង នៅក្នុង​ការិយាល័យនិពន្ធ​ព័ត៌មាន​វិទ្យុ ទូរទស្សន៍ កាសែត និង​គេហទំព័រ​ព័ត៌មាន។

Page 13

သတင်းကြေညာခန်းထဲမှဘဝ၏ ၂၄ နာရီသည် လီလီသတင်းစာပညာအထက်တန်းကျောင်း [ESJ Lille] ၏ဝဘ်ဆိုဒ်ဖြစ်ပြီး Canal ပြင်သစ်အပြည်ပြည်ဆိုင်ရာကုမ္ပဏီ [CFI] မှ ကမ္ဘာတစ်ဝှမ်းရှိဂျာနယ်လစ်များကို ကူညီရန်အတွက်ဖန်တီးခဲ့သည်။ တီဗီ၊ ရေဒီယို သို့မဟုတ် ဝဘ်ဆိုဒ်သတင်းကြေညာခန်းတို့အား သင်အကောင်းဆုံးအသုံးပြုနိုင်ရန်အတွက် လက်တွေ့အသုံးဝင်သည့် အညွှန်းအစဉ်လိုက်ကို ကျွန်ုပ်တို့ဖန်တီးခဲ့ပါသည်။

Page 14

24 heures dans la vie d’une rédaction est un site que l’ESJ Lille et CFI, l’agence française de coopération médias, ont conçu au service de la formation professionnelle des journalistes dans le monde entier selon les standards internationaux . Nous avons conçu quatre collections de fiches pratiques qui décrivent concrètement le déroulement de la production journalistique pendant 24 heures dans la rédaction d’une radio, d’une télévision, d’un journal et d’un site web d’information.

Video liên quan

Chủ Đề