Tại sao xích đạo không có bão

Bão Harvey nhìn từ vệ tinh.

 Bão là gì?

Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan.

Bão là một xoáy thuận nhiệt đới được cấu trúc bởi khối khí nóng ẩm với dòng thăng rất mạnh xung quanh mắt bão, tạo hệ thống mây, mưa xoáy vào vùng trung tâm bão. Vùng gió xoáy thuận này có đường kính hàng trăm km và hình thành trên vùng biển nhiệt đới ở bắc bán cầu.

Bão hình thành như thế nào?

Bão chỉ có thể hình thành khi có đủ 3 điều kiện: Nhiệt, ẩm và động lực để tạo xoáy.

Nhà khí tượng Erik palmen đã tìm ra rằng bão chỉ có thể hình thành trên biển trong dải vĩ độ 5 - 20 độ vĩ hai bên xích đạo có nhiệt độ cao [từ 26 – 27 độ C trở lên] đảm bảo cung cấp đủ lượng hơi nước khổng lồ bốc hơi mạnh từ mặt biển để cung cấp năng lượng ngưng kết cho bão hình thành và lực coriolis dủ lớn để tạo xoáy, tạo điều kiện thuận lợi cho bão hình thành.

Sở dĩ bão không thể hình thành trong giải 0 – 5 độ vĩ về hai phía của xích đạo vì ở đó lực coriolis quá nhỏ, không đủ để tạo xoáy. Khối không khí trong vùng xoáy có chiều ngang khoảng 200 km, chiều dài khoàng 1000km, cách mặt đất khoảng 10 - 12km.

Vì sao có bão?

Bão hình thành ở các vùng nhiệt đới vì hiện tượng thiên nhiên này cần một dòng nước rất nóng, tối thiểu là 26 độ ở độ sâu ít nhất là 50m dưới nuớc.

Nước nóng tạo nên tình trạng bốc hơi mạnh, mà sự bốc hơi chính là nhiên liệu của bão. Khối khí rất ẩm này sẽ lên cao đến 15 cây số. Ở đó, khí sẽ trở nên lạnh, cô đặc và khiến những đám mây bão không cố định trở nên lớn hơn.

Khi khí lạnh trở xuống, nó lại hút đầy khí ẩm và nóng. Và nó bị hút với tốc độ rất cao vào bên trong ống khí bay lên cao. Sở dĩ có hiện tượng này vì áp suất ở đây thấp hơn những nơi khác. Điều này giải thích tại sao mây cuộn xung quanh ống khói này.

Do trái đất quay, ở Bắc bán cầu là chiều ngược lại của kim đồng hồ, còn ở Nam bán cầu là cùng chiều với kim đồng hồ, nên bao giờ bão cũng quay theo cùng 1 chiều. Nước càng nóng, guồng máy nhiệt độ càng lên cao và gió cũng tăng tốc. Lúc này, bão tăng sức mạnh. Sức của nó đôi khi đạt đến mức tương đương 5 quả bom hạt nhân/mỗi giây. Nhưng ngay khi gặp một dòng nước lạnh hơn hoặc gặp đất liền, bão giảm cường độ vì thiếu khí nóng bốc hơi.

Tại sao bão xuất hiện chủ yếu vào mùa Hè và mùa Thu?

Thời gian hoạt động chính trong năm của bão, áp thấp nhiệt đới là vào mùa Hè và mùa Thu: Từ tháng 6 đến tháng 11 [ở Bắc Bán Cầu] và tháng 12 đến tháng 3 năm sau [ở Nam Bán Cầu], bão xuất hiện nhiều nhất vào mùa Hè và mùa Thu, vì vào thời gian này có đầy đủ các điều kiện thuận lợi nhất cho sự hình thành và phát triển của bão: Nhiệt độ nước biển cao [ít nhất là từ 26oC trở lên], khí quyển vùng nhiệt đới khá thuận lợi cho sự phát triển đối lưu và chuyển động xoáy qui mô lớn xảy ra khá mạnh mẽ.

Bão không thể hình thành dọc theo đường xích đạo vì Hiệu ứng Coriolis bằng 0 ở vĩ độ 0, là lực cần thiết cho chuyển động quay của những cơn bão dữ dội này. Một trong những điều kiện môi trường cần thiết cho một nhiễu động khí quyển để trở thành một cơn bão mạnh là điều kiện thời tiết khắc nghiệt xảy ra cách xa xích đạo ít nhất 300 dặm. Hiệu ứng Coriolis, giảm càng xa xích đạo, là lực biểu kiến ​​có xu hướng di chuyển các vật thể đang quay sang phải.

Bão là những hệ thống bão lớn, cực lớn bắt nguồn từ các vùng nhiệt đới của Trái đất, đặc biệt là trên Đại Tây Dương và đông Thái Bình Dương. Bão được gọi là "bão" ở tây Thái Bình Dương và "lốc xoáy" ở Nam bán cầu. Bão được đặc trưng bởi tốc độ gió vượt qua 74 dặm một giờ, nước dâng trong bão và giông bão dữ dội.

Bão được thúc đẩy bởi các lực đối lưu, nơi không khí ấm, ít đặc hơn bốc lên và không khí lạnh, dày đặc hơn đi xuống. Trong một hệ thống áp suất thấp, không khí nóng ẩm từ vùng biển nhiệt đới bay lên và nhanh chóng nguội đi. Những cơn gió luân phiên quay xung quanh lõi trung tâm, được gọi là "mắt", bắt đầu mở rộng ra bên ngoài để tạo thành "bức tường mắt" của cơn bão. Sấm sét bắt đầu phát triển, tiếp thêm nhiên liệu cho lốc xoáy. Để duy trì chuyển động xoắn ốc của cơn bão mạnh lên, lực của Hiệu ứng Coriolis phải đủ, lực này trở nên không tồn tại ở đường xích đạo. Bất kỳ nhiễu động thời tiết nào đang phát triển dọc theo đường xích đạo đều không có đủ lực kéo để trở thành bão.

Bạn đang xem chủ đề Vì Sao Ở Xích Đạo Không Có Bão được cập nhật mới nhất ngày 24/07/2022 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Vì Sao Ở Xích Đạo Không Có Bão hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 594 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Bão Là Gì Và Hình Thành Như Thế Nào Và Vì Sao Có Bão?
  • Vì Sao Bão Hay Đổ Bộ Vào Miền Trung?
  • Tại Sao Phải Dùng Mạng Internet?
  • Mạng Lan Là Gì Tại Sao Phải Thi Công Mạng Lan
  • Tại Sao Phải Dùng Mạng Internet? – Kipkis
  • Ở bài viết Bão nhiệt đới hình thành như thế nào? nguyên nhân gây ra bão, Giải Đáp Việt đã cùng bạn tìm hiểu về bão và các điều kiện hình thành bão, trong số đó, yếu tố nhiệt độ và độ ẩm là một trong những yếu tố lớn giúp cấu thành bão. Tuy nhiên, tại sao ở khu vực xích đạo, tuy có độ ẩm và nhiệt độ cao lại không thể hình thành bão.

    Sở dĩ hình dạng của cơn bão thường có hình xoắn ốc và xoay theo một chiều nhất định và có thể di chuyển cũng do lực xoáy này. Vậy, lực xoáy của cơn bão đến từ đâu và tại sao nó lại xuất hiện? Câu trả lời chính là hiệu ứng Coriolis.

    HIỆU ỨNG CORIOLIS

    Hiệu ứng Coriolis có định nghĩa khá khó hiểu, tuy nhiên, giải thích ngắn gọn và dễ hiểu thì nó là hiệu ứng tác động lên một vật khi nó nằm trên một hệ quy chiếu quán tính. Hay nói cách khác, do Trái Đất đang tự quay quanh trục của mình, vì vậy các vật thể trên Trái Đất đều đang chịu một lực tác động của hiệu ứng Coriolis này.

    Khi một vật chuyển động dọc theo đường bán kinh theo chiều rời xa trục quay của Trái Đất thì nó sẽ chịu một lực tác động theo phương vuông góc với bán kính và có chiều ngược với chiều quay của Trái Đất.

    TẠI SAO Ở XÍCH ĐẠO KHÔNG CÓ BÃO?

    Ở phần trước, chúng ta cũng đã biết, trước khi hình thành bão thì một vùng thấp sẽ được hình thành trước và bắt đầu hút gió từ các vùng có áp suất cao hơn về tâm của nó. Khi gió di chuyển trên bề mặt Trái Đất, nó sẽ bị tác động bởi lực Coriolis và khiến đường di chuyển của gió bị thay đổi. Để dễ hình dung, mời bạn đọc xem hình.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tiết 2: Chúa Giêsu “Chịu Đóng Đinh Trên Cây Thánh Giá, Chết”
  • “Cam” Trong “Máu Cam” Nghĩa Là Gì?
  • 8 Sự Thật Thú Vị Về Hiện Tượng Bóng Đè
  • Trẻ Sơ Sinh Tay Chân Lạnh: Cẩn Thận Viêm Phổi Cấp
  • Thực Hư Chuyện Đột Quỵ Vì Tắm Khuya – Xem Ngay Tại Đây Để Hiểu Đúng
  • --- Bài mới hơn ---

  • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao Về Khoa Học Môi Trường
  • Vì Sao Nói Rừng Xanh Là “lá Phổi” Của Trái Đất?
  • Vì Sao Vòng Năm Của Cây Có Thể Phản Ánh Lịch Sử Ô Nhiễm Môi Trường?
  • Bão Là Gì? Vì Sao Lại Có Bão? Ở Việt Nam 1 Năm Có Bao Nhiêu Cơn Bão?
  • Vì Sao Nước Ta Có Khí Hậu Nhiệt Đới Ẩm Gió Mùa?
  • Trên Trái Đất chỗ nào nóng nhất? Rất nhiều người cho rằng, xích đạo là nơi nóng nhất, vì khu vực xích đạo Mặt Trời chiếu sáng quanh năm. Thực ra chỗ nóng nhất không phải là xích đạo.

    Nếu bạn không tin, hãy tra cứu các ghi chép về khí tượng thế giới sẽ rõ. Ở châu Á, châu Phi, châu Úc và Nam Bắc châu Mỹ bạn có thể phát hiện rất nhiều sa mạc rất xa xích đạo, nhiệt độ ban ngày ở đó nóng hơn xích đạo rất nhiều. Theo ghi chép, nhiệt độ cao nhất ở vùng xích đạo rất ít khi vượt quá 35°C, còn ở sa mạc Xahara châu Phi, nhiệt độ cao nhất ban ngày đến 55°C, nói chung trên 40°C. Ở sa mạc Ả Rập, nhiệt độ cao nhất ban ngày đạt 45 – 50°C. Sa mạc Gôbi của Trung Quốc nhiệt độ cao nhất ban ngày đạt khoảng 45°C.

    Chỗ nóng nhất ban ngày không phải ở xích đạo mà trên sa mạc.

    Vùng xích đạo nhận ánh nắng Mặt Trời nhiều nhất, vậy vì sao lại không phải là nơi nóng nhất?

    Mở bản đồ thế giới ra xem ta sẽ thấy rõ: vành đai xích đạo đại bộ phận là biển. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương đều nằm trong vùng xích đạo.

    Biển xích đạo rộng lớn, nó có đặc điểm khác với lục địa là có thể truyền nhiệt xuống dưới sâu. Đồng thời nước biển bốc hơi đòi hỏi phải tiêu phí nhiều nhiệt, cộng thêm nhiệt dung nước biển lớn nên nhiệt độ nước tăng cao chậm hơn trên mặt đất. Do đó nhiệt độ biển ban ngày ở vùng xích đạo tăng lên chậm, còn trên sa mạc tình hình lại hoàn toàn khác hẳn. Ở đó cây cối thưa thớt, không có nước, nhiệt dung của đất, cát nhỏ nên nhiệt độ tăng nhanh.

    Bản thân đất, cát truyền nhiệt kém, nhiệt lượng rất khó truyền xuống phía dưới. Khi cát bề mặt đã rất nóng thì lớp cát phía dưới vẫn còn mát, cộng thêm sa mạc không có nước bốc hơi để tiêu hao nhiệt lượng, cho nên khi Mặt Trời đứng bóng, nhiệt độ trên sa mạc tăng lên rất nhanh, mặt cát bị thiêu đốt nóng bỏng.

    Ngoài ra mây và mưa trên xích đạo đều nhiều hơn trên sa mạc rất nhiều. Hằng ngày buổi chiều đều có mưa. Như vậy, nhiệt độ buổi chiều sẽ không tăng cao nữa, còn trên sa mạc nắng suốt ngày, rất ít mưa. Do đó nhiệt độ buổi chiều còn tiếp tục tăng cao. Cho nên chỗ nóng nhất ban ngày không phải ở xích đạo mà trên sa mạc.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chúa Giêsu Bị Đóng Đinh Trên Cây Thánh Giá
  • Không Theo Ý Muốn Của Con Mà Theo Ý Muốn Của Cha
  • Tại Sao Các Môn Đồ Của Chúa Giê
  • Nghi Vấn Về Hình Phạt Chúa Jesus Bị Đóng Đinh Trên Cây Thánh Giá
  • Bài 21 : Chúa Giêsu Chết Trên Thánh Giá
  • --- Bài mới hơn ---

  • Bao Nhiêu Trận Bão Từ Đổ Vào Việt Nam Trong Năm 2022?
  • Vì Sao Bão Số 13 Có Thể Tăng Cấp Trước Khi Vào Đất Liền?
  • Vì Sao Người Có Nốt Ruồi Ở Khóe Mắt Lại Khổ Sở Vì Tình?
  • Nốt Ruồi Trong Mắt Nam Nữ Nói Lên Điều Gì? Tốt Hay Xấu
  • Hốc Mắt, Mí Mắt, Trong Mắt Ở Nam
  • [Moitruong.net.vn] – Chắc hẳn ai cũng ngạc nhiên vì tại sao lại có bão Sơn Tinh mà không có bão Thủy Tinh?. Bài viết này sẽ là lời giải đáp cho các bạn thắc mắc ấy.

    Trên thế giới có 7 vùng bão, trong đó khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương là ổ bão lớn nhất. Mỗi ổ bão khác nhau lại có những quy định khác nhau. Ở khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương, có 14 nước tham gia Ủy ban Bão của khu vực đã họp lại, bàn thảo và đưa ra quyết định: Các nước sẽ đóng góp danh sách các tên bão, Việt Nam đã đề cử 10 tên các cơn bão để đưa vào danh sách đặt tên của Tổ chức Khí tượng Thế giới.

    Ông Lê Thanh Hải cho biết: “Tôi có tham gia từ đầu việc đóng góp tên bão, chúng tôi có đề cử 20 đến 25 tên khác nhau. Và trước khi gửi danh sách tên đề xuất, chúng tôi đã tham khảo ý kiến của Viện Ngôn ngữ học. Viện Ngôn ngữ Việt Nam thẩm định và khẳng định đó là những cái tên thuần túy Việt Nam. Hồi đó, chúng tôi đề xuất cả một cặp tên Sơn Tinh – Thủy Tinh, một vị thần gây ra bão lụt, một vị thần chống chọi lại bão lụt.

    Chắc hẳn ai cũng ngạc nhiên vì có thể nói nhắc đến Sơn Tinh là phải nói đến Thủy Tinh. Tại sao lại có bão Sơn Tinh, không có bão Thủy Tinh? Lý do là vì khi các nước đề xuất tên những cơn bão thì theo quy định, khi gửi các tên đề cử, các nước thành viên phải đọc rõ cách phát âm và giải thích ý nghĩa của những cái tên đó.

    Đồng nghiệp của chúng tôi khi đó đọc đến tên bão Thủy Tinh thì bất ngờ mọi người cười ồ lên. Mọi người liền không đồng ý vì do cách phát âm của từ Thủy Tinh trong tiếng nước bạn biến thành một từ gây cười và thậm chí gây hiểu nhầm trên các khía cạnh văn hóa. Vì thế, Ủy ban bão của khu vực chỉ chọn 10 tên do chúng ta đề cử, trong đó có: Conson, Saola, Songda, Sontinh, Lekima, Sonca, Bavi, Tramy, Halong, Vamco” – ông Hải lý giải.

    Về băn khoăn của dư luận: Liêụ có nên lấy tên vị thần cao quý đặt tên cho thiên tai? Trao đổi với Lao Động, ông Hải cho rằng: Ủy ban Bão họp thường kỳ, việc đề cử tên mới, loại tên cũ ra khỏi danh sách cũng được bàn thảo và đi đến quyết định cuối cùng.

    Trên thực tế, có những cơn bão khốc liệt, nhiều nước đề xuất phải lãng quên nó đi như bão Saomai, Chanchu đã được chấp thuận xóa tên khỏi danh sách. Tạm thời đến thời điểm này, bão Sơn Tinh đã xuất hiện lần thứ 2, lần thứ nhất vào năm 2012 nhưng chưa thấy ai đề xuất. Nếu có đề xuất chúng tôi sẽ có thủ tục chính thức để kiến nghị Ủy ban Bão. Nhưng chắc chắn một điều không thể thay bằng tên Thủy Tinh”.

    Theo Laodong

    --- Bài cũ hơn ---

  • Thắc Mắc Vì Sao Các Cơn Bão Đều Được Đặt Tên, Thì Đã Có Lời Giải Đáp Rồi Đây!
  • Tại Sao Tên Miền .vn Của Tôi Mới Đăng Ký Lại Bị Khóa?
  • Tại Sao Bão Lại Mạnh Lên, Lực Nào Tác Động Tới Đường Đi Của Chúng
  • Bão Hình Thành Thế Nào, Vì Sao Mắt Bão Lại Là Nơi Bình Yên Nhất?
  • Tại Sao Lại Mơ Thấy Giông Bão Và Sấm Chớp: Một Cuốn Sách Mơ Về Giông Bão Và Sấm Chớp
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tại Sao Mọi Cơn Bão Đều Có Tên Và Ai Là Người Đặt Tên Cho Bão?
  • Tin Học 9 Bài 1: Từ Máy Tính Đến Mạng Máy Tính
  • Bỗng Dưng Mọc Nốt Ruồi Son, Cũng Đừng Nên Lo Lắng
  • Nốt Ruồi Son Là Gì? Ý Nghĩa 11 Vị Trí Nốt Ruồi Đỏ Ở Nam Và Nữ
  • Da Nổi Chấm Đỏ Như Nốt Ruồi Son Không Ngứa Là Bệnh Gì?
  • Bão cát còn gọi là bão đen, là hiện tượng tự nhiên xảy ra ở vùng sa mạc. Vùng sa mạc có những cồn cát rất lớn, đó là nguồn cát của bão. Hơn 100 năm nay vì khai hoang quá mức, chăn thả súc vật bừa bãi, chặt cây phá rừng, khiến cho các thảm thực vật trên Trái Đất bị phá hoại nghiêm trọng, kết quả bão cát ngày càng mở rộng gây nên những tai họa ghê gớm. Lần này bão cát phát sinh ở Mỹ cũng là do nguyên nhân đó gây ra.

    Mấy trăm năm trước, vùng đại lục Bắc Mỹ khắp nơi là rừng rậm mênh mông, cây lấy gỗ và thảo nguyên, nguồn tài nguyên sinh vật hoang dã rất phong phú. Đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX người Mỹ bắt đầu ra sức khai thác vùng đất miền Tây phì nhiêu. Họ phá rừng, khai hoang các thảo nguyên, qui mô ngày càng lớn, tốc độ ngày càng nhanh. Hơn 100 năm nay, người Mỹ đã lợi dụng những tài nguyên tự nhiên phong phú trong đất nước đem lại lượng của cải khổng lồ, đồng thời cũng tiêu diệt gần hết loài trâu hoang dã trên thảo nguyên, hầu như phá tan các thảm thực vật, gây nên những đám đất trọc, tốc độ phong thực tăng nhanh, cuối cùng dẫn đến trận bão này.

    Các nhà khoa học đã tính toán: trên thảo nguyên muốn bào đi một lớp đất bề mặt dày 18 cm cần một thời gian 2000 năm, trên những cánh đồng trồng ngô muốn bào mất bề mặt có chiều dày như thế cần 49 năm, còn trên đất trọc chỉ cần có 18 năm.

    Trên thế giới rất nhiều nơi có xảy ra bão cát. Ngày 5 tháng 5 năm 1993 ở vùng Tây Bắc Trung Quốc cũng đã xảy ra trận bão cát rất lớn, gây nên 85 người chết, 31 người mất tích, 645 ngàn ha đất canh tác bị phá hoại, một lớp cát dày 20 – 150 cm đã phủ lên mặt đất, gây đổ sập nhà cửa, lấp đầy các giếng, hạt ngũ cốc rơi rụng hết, gây ra tổn thất nghiêm trọng cho 4 tỉnh vùng Tây Bắc. Ngày nay trên thế giới có 4 vùng thường có bão cát lớn: vùng bão cát Trung á của Liên Xô cũ và vùng Trung á của Trung Quốc; vùng bão cát miền Trung Australia; vùng bão cát ở miền Trung và Tây Bắc Mỹ; vùng bão cát ở sa mạc Sahara Châu Phi.

    Xem xét từ nguyên nhân và sự phát triển của các vùng bão cát trên thế giới thì hành vi phá hoại môi trường của con người là nguyên nhân quan trọng nhất gây nên bão cát, nó chiếm đến 90% của mọi nguyên nhân. Do đó chỉ có bảo vệ tốt các thảm thực vật, ngăn ngừa sa mạc hóa mới có thể giảm thấp thiên tai về bão cát.

    Từ khoá:Bão cát; Sa mạc hóa.

    [Lượt đánh giá: 0 Trung bình: 0]

    --- Bài cũ hơn ---

  • Những Bí Ẩn Của Thế Giới
  • Vì Sao Chúa Jesus, Phật Thích Ca Đến Độ Nhân Nhưng Lại Bị Chính Con Người Hãm Hại?
  • Tại Sao Chúa Giêsu Phải Chịu Chết Trên Cây Thập Giá ?
  • Có Yếu Tố Nhân Tai Trong Lũ Lụt Miền Trung?
  • Vì Sao Có Hiện Tượng “lũ Lụt Ngày Nắng” Ở Mỹ?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Vì Sao Nước Ta Có Khí Hậu Nhiệt Đới Ẩm Gió Mùa?
  • Vì Sao Đất Nước Ta Còn Nghèo
  • Sự Gia Tăng Dân Số Châu Á
  • Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Mạng Máy Tính [Có Đáp Án]
  • Giải Mã Câu Chuyện: Tự Nhiên Mọc Nốt Ruồi Son Có Điềm Gì?
  • Bão là một trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan.

    Ở Việt Nam, thuật ngữ “bão” thường được hiểu là bão nhiệt đới, là hiện tượng thời tiết đặc biệt nguy hiểm. Bão nhiệt đới chỉ xuất hiện trên các vùng biển nhiệt đới, thường có gió mạnh và mưa lớn. Tuy thế, thuật ngữ này rộng hơn bao gồm cả các cơn dông và các hiện tượng khác hiếm gặp ở Việt Nam như bão tuyết, bão cát, bão bụi…

    Vì sao lại có bão? bão hình thành như thế nào?

    Bão hình thành ở các vùng nhiệt đới vì hiện tượng thiên nhiên này cần một dòng nước rất nóng, tối thiểu là 26 độ ở độ sâu ít nhất là 50m dưới nuớc.

    Nước nóng tạo nên tình trạng bốc hơi mạnh, mà sự bốc hơi chính là nhiên liệu của bão.

    Khối khí rất ẩm này sẽ lên cao đến 15km.

    Ở đó, khí sẽ trở nên lạnh, cô đặc và khiến những đám mây bão không cố định trở nên lớn hơn.

    Khi khí lạnh trở xuống, nó lại hút đầy khí ẩm và nóng. Và bên trong ống khí bay lên cao nó được hút với tốc độ rất lớn.

    Hiện tượng này xãy ra phần lớn là vì áp suất ở đây thấp hơn những nơi khác. Đó chính là lý do vì sao chúng ta thấy những đám mây cuộn xung quanh ống khói này.

    Do trái đất quay, ở Bắc bán cầu là chiều ngược lại của kim đồng hồ, còn ở Nam bán cầu là cùng chiều với kim đồng hồ, nên bao giờ bão cũng quay theo cùng 1 chiều.

    Nước càng nóng, guồng máy nhiệt độ càng lên cao và gió cũng tăng tốc. Lúc này, bão tăng sức mạnh. Sức của nó đôi khi đạt đến mức tương đương 5 quả bom hạt nhân/mỗi giây.

    Trong quá trình di chuyển bão có thể gặp đất liền hoặc khối không khí lạnh, điều này sẽ khiến bão giảm cường độ vì thiếu khí nóng bốc hơi.

    Bão chỉ có thể hình thành khi có đủ 3 điều kiện: Nhiệt, ẩm và động lực để tạo xoáy.

    Nhà khí tượng Erik palmen đã tìm ra rằng bão chỉ có thể hình thành trên biển trong dải vĩ độ 5 – 20 độ vĩ hai bên xích đạo có nhiệt độ cao [từ 26 – 27 độ C trở lên] đảm bảo cung cấp đủ lượng hơi nước khổng lồ bốc hơi mạnh từ mặt biển để cung cấp năng lượng ngưng kết cho bão hình thành và lực coriolis dủ lớn để tạo xoáy, tạo điều kiện thuận lợi cho bão hình thành.

    Ở một số nơi không có bão thường thì có vĩ độ trong giải 0 – 5 độ vĩ về hai phía của xích đạo vì ở đó lực coriolis quá nhỏ, không đủ để tạo xoáy.

    Khối không khí trong vùng xoáy có chiều ngang khoảng 200 km, chiều dài khoàng 1000km, cách mặt đất khoảng 10 – 12km.

    Thành phần chính của bão gồm những gì?

    Bão là xoáy thuận quy mô synop [500-1000 km] không có frông, phát triển trên miền biển nhiệt đới hay cận nhiệt đới ở mực bất kỳ và có hoàn lưu xác định.

    Trong không gian ba chiều, bão là một cột xoáy khổng lồ, ở tầng thấp [khoảng 0-3 km] không khí nóng ẩm chuyển động xoắn trôn ốc ngược chiều kim đồng hồ [ở Bắc Bán Cầu] hội tụ vào tâm, chuyển động thẳng đứng lên trên trong thành mắt bão và toả ra ngoài ở trên đỉnh theo chiều ngược lại.

    Ở chính giữa trung tâm của cơn bão không khí chuyển động giáng xuống, tạo nên vùng quang mây ở mắt bão.

    Các thành phần chính của bão bao gồm các dải mưa ở rìa ngoài, mắt bão nằm ở chính giữa và thành mắt bão nằm ngay sát mắt bão.

    Giá trị khí áp nhỏ nhất tại tâm bão và tăng dần ra phía rìa bão. Càng vào gần tâm, cường độ gió bão càng mạnh, khu vực tốc độ gió mạnh nhất cách tâm bão khoảng vài chục km.

    Vào vùng mắt bão gió đột ngột yếu hẳn, tốc độ gió gần bằng không.

    Khi qua khỏi vùng mắt bão gió lại đột ngột mạnh lên nhưng có hướng ngược lại, đây chính là tính chất ảnh hưởng nguy hiểm nhất của bão.

    Các loại bão bao gồm: Bão tuyết, Dông, Lốc xoáy, Bão lửa, xoáy thuận nhiệt đới, bão cát [quỷ cát].

    Bạn đang đọc bài viết Bão là gì? vì sao lại có bão? ở Việt Nam 1 năm có bao nhiêu cơn bão? tại chuyên mục Cần biết, trên website Thích gì chọn đó

    --- Bài cũ hơn ---

  • Vì Sao Vòng Năm Của Cây Có Thể Phản Ánh Lịch Sử Ô Nhiễm Môi Trường?
  • Vì Sao Nói Rừng Xanh Là “lá Phổi” Của Trái Đất?
  • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao Về Khoa Học Môi Trường
  • Vì Sao Chỗ Nóng Nhất Không Phải Là Xích Đạo?
  • Chúa Giêsu Bị Đóng Đinh Trên Cây Thánh Giá
  • --- Bài mới hơn ---

  • Chưa Rõ Nguyên Nhân Hình Thành Cồn Cát Trên Biển Cửa Đại
  • Tại Sao Bão Ở Việt Nam Lại Hay Vào Miền Trung?
  • Vì Sao Miền Trung Thân Thương Của Chúng Ta Luôn Phải Gánh Chịu Những Cơn Bão Lớn?
  • Tại Sao Bão Hay Vào Miền Trung Nước Ta?
  • Nguyên Nhân Hình Thành Bão Nhiệt Đới Ở Việt Nam
  • Trong suốt hàng ngàn năm trong lịch sử loài người, những cơn bão được nhắc đến như một kẻ phá hoại hoặc sự nổi giận của mẹ thiên Nhiên hay hiện thân của sức mạnh Thượng Đế. Bản thân từ “hurricane” xuất phát từ “Hurakan” – một vị thần hủy diệt của người Maya. Thật khó có thể diễn tả hết sức mạnh cũng như sức tàn phá của một cơn bão. Hằng năm, nước ta phải hứng chịu mùa mưa bão kéo dài từ tháng 5 đến tháng 12, với những cơn bão hình thành từ biển Đông di chuyển và gây ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền, nhất là các tỉnh ven biển.

    Bão là gì?

    Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan.

    Bão là một xoáy thuận nhiệt đới được cấu trúc bởi khối khí nóng ẩm với dòng thăng rất mạnh xung quanh mắt bão, tạo hệ thống mây, mưa xoáy vào vùng trung tâm bão. Vùng gió xoáy thuận này có đường kính hàng trăm km và hình thành trên vùng biển nhiệt đới ở bắc bán cầu.

    Tùy theo khu vực hình thành mà thuật ngữ bão có những tên gọi khác nhau.

    • Bão hình thành trên Đại Tây Dương: hurricanes
    • Bão hình thành trên Thái Bình Dương: typhoons
    • Bão hình thành trên Ấn Độ Dương: cyclones

    Tại Việt Nam, thuật ngữ “bão” dùng để diễn tả những cơn bão nhiệt đới, một loại thời tiết đặc trưng của các vùng biển nhiệt đới, thường có gió mạnh kèm theo mưa lớn.

    Theo tiêu chuẩn quốc tế , người ta phân chia bão dựa vào sức gió [dựa vào Thang sức gió Beaufort và Thang bão Saffir-Simpson]:

    • Sức gió dưới 63 km/h gọi là áp thấp nhiệt đới [tropical depssion]
    • Sức gió trên 63 km/h [cấp 8] gọi là bão nhiệt đới [“tropical cyclone” hoặc “tropical storm”]
    • Sức gió trên 118 km/h [cấp 12] gọi là bão to với cuồng phong [typhoon]
    • Sức gió trên 241 km/h gọi là bão rất to hay siêu bão [super typhoon]

    Mỗi năm trên toàn thế giới phải gánh chịu một mùa mưa bão, trong thời gian này, có từ 40 đến 50 cơn áp thấp nhiệt đới hình thành ở khu vực xung quang đường xích đạo phát triển mạnh lên thành bão. Ở Bắc Bán Cầu, mùa bão bắt đầu từ 1/6 đến 30/11 trong khi ở Nam Bán Cầu, mùa bão thường bắt đầu từ tháng giêng đến tháng 3.

    Bão Harvey nhìn từ vệ tinh.

    Bão hình thành như thế nào?

    Bão chỉ có thể hình thành khi có đủ 3 điều kiện: Nhiệt, ẩm và động lực để tạo xoáy.

    Nhà khí tượng Erik palmen đã tìm ra rằng bão chỉ có thể hình thành trên biển trong dải vĩ độ 5 – 20 độ vĩ hai bên xích đạo có nhiệt độ cao [từ 26 – 27 độ C trở lên] đảm bảo cung cấp đủ lượng hơi nước khổng lồ bốc hơi mạnh từ mặt biển để cung cấp năng lượng ngưng kết cho bão hình thành và lực coriolis dủ lớn để tạo xoáy, tạo điều kiện thuận lợi cho bão hình thành.

    Sở dĩ bão không thể hình thành trong giải 0 – 5 độ vĩ về hai phía của xích đạo vì ở đó lực coriolis quá nhỏ, không đủ để tạo xoáy. Khối không khí trong vùng xoáy có chiều ngang khoảng 200 km, chiều dài khoàng 1000km, cách mặt đất khoảng 10 – 12km.

    Vì sao có bão?

    Bão hình thành ở các vùng nhiệt đới vì hiện tượng thiên nhiên này cần một dòng nước rất nóng, tối thiểu là 26 độ ở độ sâu ít nhất là 50m dưới nuớc.

    Nước nóng tạo nên tình trạng bốc hơi mạnh, mà sự bốc hơi chính là nhiên liệu của bão. Khối khí rất ẩm này sẽ lên cao đến 15 cây số. Ở đó, khí sẽ trở nên lạnh, cô đặc và khiến những đám mây bão không cố định trở nên lớn hơn.

    Khi khí lạnh trở xuống, nó lại hút đầy khí ẩm và nóng. Và nó bị hút với tốc độ rất cao vào bên trong ống khí bay lên cao. Sở dĩ có hiện tượng này vì áp suất ở đây thấp hơn những nơi khác. Điều này giải thích tại sao mây cuộn xung quanh ống khói này.

    Bão Irma quét qua đảo Sint-Maarten.

    Do trái đất quay, ở Bắc bán cầu là chiều ngược lại của kim đồng hồ, còn ở Nam bán cầu là cùng chiều với kim đồng hồ, nên bao giờ bão cũng quay theo cùng 1 chiều.

    Nước càng nóng, guồng máy nhiệt độ càng lên cao và gió cũng tăng tốc. Lúc này, bão tăng sức mạnh. Sức của nó đôi khi đạt đến mức tương đương 5 quả bom hạt nhân/mỗi giây. Nhưng ngay khi gặp một dòng nước lạnh hơn hoặc gặp đất liền, bão giảm cường độ vì thiếu khí nóng bốc hơi.

    Tại sao bão xuất hiện chủ yếu vào mùa Hè và mùa Thu?

    Thời gian hoạt động chính trong năm của bão, áp thấp nhiệt đới là vào mùa Hè và mùa Thu: Từ tháng 6 đến tháng 11 [ở Bắc Bán Cầu] và tháng 12 đến tháng 3 năm sau [ở Nam Bán Cầu], bão xuất hiện nhiều nhất vào mùa Hè và mùa Thu, vì vào thời gian này có đầy đủ các điều kiện thuận lợi nhất cho sự hình thành và phát triển của bão: Nhiệt độ nước biển cao [ít nhất là từ 26 o C trở lên], khí quyển vùng nhiệt đới khá thuận lợi cho sự phát triển đối lưu và chuyển động xoáy qui mô lớn xảy ra khá mạnh mẽ.

    --- Bài cũ hơn ---

  • 10 Nguyên Nhân Làm Tăng Huyết Áp
  • Thế Nào Là Tăng Huyết Áp Tâm Thu Đơn Độc?
  • Chỉ Số Huyết Áp Tâm Thu, Tối Đa Cao: Nguyên Nhân, Thuốc Điều Trị
  • 9 Nguyên Nhân Gây Tăng Huyết Áp Có Thể Kiểm Soát
  • Những Nguyên Nhân Chính Gây Ra Bệnh Cao Huyết Áp
  • --- Bài mới hơn ---

  • Toàn Cầu Hóa Chênh Lệch Giàu Nghèo
  • Đèn Xe Máy Phải Bật Sáng Khi Nổ Máy Có Phù Hợp Với Việt Nam?
  • Honda Lead 2022: Giá Xe Lead 125 Hôm Nay
  • Tại Sao Yêu Nhau Không Đến Được Với Nhau?
  • Tại Sao Chúng Ta Lại Yêu Quý H’hen Niê?
  • Hai bên đường xích đạo là khu vực có:

    -Nhiều dòng biển nóng chảy qua.

    -Góc nhập xạ lớn nhất, nhận được nhiều nhiệt nhất nên nóng quanh năm, tồn tại khí áp thấp quanh năm.

    -Gió tín phong hoạt động quanh năm [thổi từ 30o Bắc và Nam về xích đạo].

    Vùng Đồng bằng A ma zôn hầu như ngày nào cũng có mưa, hình thành rừng rậm xích đạo lớn nhất địa cầu

    Vùng xích đạo cũng là vùng có vĩ độ thấp [ 0o] càng về hai cực vĩ độ càng cao dần, cao nhất là cực Bắc và Nam [ 90o]

    Xích đạo thường được coi là nơi nóng nhất vì vùng này quanh năm có mặt trời trên đỉnh đầu. Nhưng hãy xem lại tài liệu thống kê tình hình thời tiết trên thế giới: Tại xích đạo, nhiệt độ cao nhất rất ít khi vượt quá 35 độ C. Vậy mà tại sa mạc Sahara ở châu Phi, nhiệt độ ban ngày lên tới 55 độ C, trong khi Sahara cách xa xích đạo hàng ngàn dặm.

    Tại các vùng sa mạc Ảrập, nhiệt độ ban ngày cao nhất cũng lên tới 45-50 độ C. Tại vùng sa mạc Trung Á, nhiệt độ cao nhất ban ngày cũng lên đến 48 độ C. Sa mạc Gobi [Mông Cổ] khoảng 45 độ C.

    Vùng xích đạo được hấp thu nhiều nhiệt lượng mặt trời nhất, vậy tại sao lại không phải là nơi nóng nhất? Nhìn vào bản đồ thế giới ta thấy, những vùng thuộc xích đạo phần lớn đều có biển cả như Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

    Mặt biển xích đạo mênh mông có tính chất khác hẳn lục địa. Nó có khả năng truyền dẫn nhiệt lượng của mặt trời xuống tận dưới đáy sâu. Đồng thời nước biển khi bốc hơi cũng làm tiêu hao khá nhiều nhiệt lượng mặt trời. Mặt khác, nước biển có nhiệt dung riêng rất lớn, nhiệt độ nước tăng chậm hơn rất nhiều so với đất liền. 1 cm3 nước nhận được 4,18 jun nhiệt lượng, tức 1 calo, thì chỉ làm cho nước tăng thêm 1 độ C, trong khi đó 1 cm3 đất hấp thu cũng bằng từng ấy nhiệt lượng thì nhiệt độ có thể tăng thêm 2-2,5 độ C. Vì lẽ đó vào mùa hè, nhiệt độ mặt biển tại xích đạo không bao giờ tăng lên đột ngột.

    Tình hình tại các sa mạc thì hoàn toàn ngược lại. Ở sa mạc rất hiếm các loại thực vật, nước càng “cực quý”, chỉ có cát trắng mà thôi. Do nhiệt dung của cát nhỏ, nó sẽ nóng lên nhanh chóng khi hấp thụ nhiệt, nhưng lại không truyền nhiệt này xuống dưới sâu được [do khả năng truyền nhiệt rất kém]. Vì thế, tuy lớp cát bề mặt đã nóng rãy rồi mà lớp cát bên dưới vẫn lạnh như băng.

    Mặt khác, đất sa mạc lại thiếu hẳn tác dụng bốc hơi nước làm tiêu hao nhiệt như ở biển. Cho nên, khi mặt trời xuất hiện trên đường chân trời, nhiệt độ trên sa mạc luôn tăng lên, đến giữa trưa mặt đất hầu như đã bị nung nóng như lửa thiêu vậy.

    Một nguyên nhân khác nữa là các đám mây và cơn mưa ở vùng xích đạo cũng nhiều hơn hẳn vùng sa mạc. Vùng xích đạo thường chiều nào cũng có mưa, như vậy nhiệt độ buổi chiều không thể cao quá được. Còn sa mạc, thường là trời nắng, rất hiếm khi có ngày mưa. Từ sáng sớm đến chiều tối mặt trời vẫn toả hơi nóng xuống sa mạc, về chiều nhiệt độ vùng sa mạc cũng tăng lên rất cao. Đó là lý do vì sao vùng xích đạo không phải là nơi nóng nhất của trái đất.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tại Sao Xương Người Già Giòn Và Dễ Gãy Hơn So Với Người Lớn Và Trẻ Nhỏ?
  • Tại Sao Xương Người Già Giòn Và Dễ Gãy?
  • Lý Giải Tại Sao Xương Người Già Giòn Và Dễ Gãy Hơn Xương Trẻ Em
  • Cách Kiểm Tra Và Sửa Lỗi Wifi Có Dấu Chấm Than Trên Điện Thoại Android
  • Khắc Phục Lỗi Word 2010 Bị Khóa Không Đánh Được Chữ
  • --- Bài mới hơn ---

  • Vì Sao Bão Hay Đổ Bộ Vào Miền Trung?
  • Tại Sao Phải Dùng Mạng Internet?
  • Mạng Lan Là Gì Tại Sao Phải Thi Công Mạng Lan
  • Tại Sao Phải Dùng Mạng Internet? – Kipkis
  • Nốt Ruồi Son Tốt Hay Xấu? 7 Vị Trí Nốt Ruồi Ở Nam Và Nữ
  • Bão Harvey nhìn từ vệ tinh.

     Bão là gì?

    Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan.

    Bão là một xoáy thuận nhiệt đới được cấu trúc bởi khối khí nóng ẩm với dòng thăng rất mạnh xung quanh mắt bão, tạo hệ thống mây, mưa xoáy vào vùng trung tâm bão. Vùng gió xoáy thuận này có đường kính hàng trăm km và hình thành trên vùng biển nhiệt đới ở bắc bán cầu.

    Bão hình thành như thế nào?

    Bão chỉ có thể hình thành khi có đủ 3 điều kiện: Nhiệt, ẩm và động lực để tạo xoáy.

    Nhà khí tượng Erik palmen đã tìm ra rằng bão chỉ có thể hình thành trên biển trong dải vĩ độ 5 – 20 độ vĩ hai bên xích đạo có nhiệt độ cao [từ 26 – 27 độ C trở lên] đảm bảo cung cấp đủ lượng hơi nước khổng lồ bốc hơi mạnh từ mặt biển để cung cấp năng lượng ngưng kết cho bão hình thành và lực coriolis dủ lớn để tạo xoáy, tạo điều kiện thuận lợi cho bão hình thành.

    Sở dĩ bão không thể hình thành trong giải 0 – 5 độ vĩ về hai phía của xích đạo vì ở đó lực coriolis quá nhỏ, không đủ để tạo xoáy. Khối không khí trong vùng xoáy có chiều ngang khoảng 200 km, chiều dài khoàng 1000km, cách mặt đất khoảng 10 – 12km.

    Vì sao có bão?

    Bão hình thành ở các vùng nhiệt đới vì hiện tượng thiên nhiên này cần một dòng nước rất nóng, tối thiểu là 26 độ ở độ sâu ít nhất là 50m dưới nuớc.

    Nước nóng tạo nên tình trạng bốc hơi mạnh, mà sự bốc hơi chính là nhiên liệu của bão. Khối khí rất ẩm này sẽ lên cao đến 15 cây số. Ở đó, khí sẽ trở nên lạnh, cô đặc và khiến những đám mây bão không cố định trở nên lớn hơn.

    Khi khí lạnh trở xuống, nó lại hút đầy khí ẩm và nóng. Và nó bị hút với tốc độ rất cao vào bên trong ống khí bay lên cao. Sở dĩ có hiện tượng này vì áp suất ở đây thấp hơn những nơi khác. Điều này giải thích tại sao mây cuộn xung quanh ống khói này.

    Do trái đất quay, ở Bắc bán cầu là chiều ngược lại của kim đồng hồ, còn ở Nam bán cầu là cùng chiều với kim đồng hồ, nên bao giờ bão cũng quay theo cùng 1 chiều. Nước càng nóng, guồng máy nhiệt độ càng lên cao và gió cũng tăng tốc. Lúc này, bão tăng sức mạnh. Sức của nó đôi khi đạt đến mức tương đương 5 quả bom hạt nhân/mỗi giây. Nhưng ngay khi gặp một dòng nước lạnh hơn hoặc gặp đất liền, bão giảm cường độ vì thiếu khí nóng bốc hơi.

    Tại sao bão xuất hiện chủ yếu vào mùa Hè và mùa Thu?

    Thời gian hoạt động chính trong năm của bão, áp thấp nhiệt đới là vào mùa Hè và mùa Thu: Từ tháng 6 đến tháng 11 [ở Bắc Bán Cầu] và tháng 12 đến tháng 3 năm sau [ở Nam Bán Cầu], bão xuất hiện nhiều nhất vào mùa Hè và mùa Thu, vì vào thời gian này có đầy đủ các điều kiện thuận lợi nhất cho sự hình thành và phát triển của bão: Nhiệt độ nước biển cao [ít nhất là từ 26oC trở lên], khí quyển vùng nhiệt đới khá thuận lợi cho sự phát triển đối lưu và chuyển động xoáy qui mô lớn xảy ra khá mạnh mẽ.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tại Sao Ở Xích Đạo Không Có Bão?
  • Tiết 2: Chúa Giêsu “Chịu Đóng Đinh Trên Cây Thánh Giá, Chết”
  • “Cam” Trong “Máu Cam” Nghĩa Là Gì?
  • 8 Sự Thật Thú Vị Về Hiện Tượng Bóng Đè
  • Trẻ Sơ Sinh Tay Chân Lạnh: Cẩn Thận Viêm Phổi Cấp
  • --- Bài mới hơn ---

  • Vì Sao Những Cơn Bão Đều Được Đặt Tên?
  • Nốt Ruồi Trong Mắt Trái, Phải Đàn Ông, Phụ Nữ Nói Lên Điều Gì?
  • Tại Sao Bé Lại Có Nốt Ruồi?
  • Tại Sao Lại Có Nốt Ruồi Và Có Ảnh Hưởng Gì Đến Bạn Không?
  • 5 Nốt Ruồi Son May Mắn Giúp Chủ Nhân Vận Đỏ Như Son
  • Dư luận băn khoăn, liệu có nên lấy tên vị Tản Viên Sơn Thánh của Việt Nam để đề xuất quốc tế đặt tên bão. Tại sao lại là bão Sơn Tinh mà không phải bão Thủy Tinh?

    Theo ông Lê Thanh Hải – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng Thủy văn: Trước đây, việc đặt tên cho các cơn bão do Cơ quan Khí tượng Mỹ thực hiện. Ban đầu, người ta đánh số cho từng cơn bão trong từng mùa mưa bão theo nguyên tắc lấy ngày cơn bão xuất hiện để đặt tên cho nó. Sau đó, Khí tượng Mỹ có sáng kiến lấy tên Thánh của ngày xuất hiện cơn bão để đặt tên. Một thời gian sau, nước Mỹ đề xuất có danh sách tên đề cử gửi cho Tổ chức khí tượng thế giới sử dụng theo thứ tự từ A đến Z.

    Trên thế giới có 7 vùng bão, trong đó khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương là ổ bão lớn nhất. Mỗi ổ bão khác nhau lại có những quy định khác nhau. Ở khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương, có 14 nước tham gia Ủy ban Bão của khu vực đã họp lại, bàn thảo và đưa ra quyết định: Các nước sẽ đóng góp danh sách các tên bão, Việt Nam đã đề cử 10 tên các cơn bão để đưa vào danh sách đặt tên của Tổ chức Khí tượng Thế giới.

    Ông Lê Thanh Hải cho biết: “Tôi có tham gia từ đầu việc đóng góp tên bão, chúng tôi có đề cử 20 đến 25 tên khác nhau. Và trước khi gửi danh sách tên đề xuất, chúng tôi đã tham khảo ý kiến của Viện Ngôn ngữ học. Viện Ngôn ngữ Việt Nam thẩm định và khẳng định đó là những cái tên thuần túy Việt Nam. Hồi đó, chúng tôi đề xuất cả một cặp tên Sơn Tinh – Thủy Tinh, một vị thần gây ra bão lụt, một vị thần chống chọi lại bão lụt.

    Chắc hẳn ai cũng ngạc nhiên vì có thể nói nhắc đến Sơn Tinh là phải nói đến Thủy Tinh. Tại sao lại có bão Sơn Tinh, không có bão Thủy Tinh? Lý do là vì khi các nước đề xuất tên những cơn bão thì theo quy định, khi gửi các tên đề cử, các nước thành viên phải đọc rõ cách phát âm và giải thích ý nghĩa của những cái tên đó.

    Đồng nghiệp của chúng tôi khi đó đọc đến tên bão Thủy Tinh thì bất ngờ mọi người cười ồ lên. Mọi người liền không đồng ý vì do cách phát âm của từ Thủy Tinh trong tiếng nước bạn biến thành một từ gây cười và thậm chí gây hiểu nhầm trên các khía cạnh văn hóa. Vì thế, Ủy ban bão của khu vực chỉ chọn 10 tên do chúng ta đề cử, trong đó có: Conson, Saola, Songda, Sontinh, Lekima, Sonca, Bavi, Tramy, Halong, Vamco” – ông Hải lý giải.

    Về băn khoăn của dư luận: Liêụ có nên lấy tên vị thần cao quý đặt tên cho thiên tai? Trao đổi với Lao Động, ông Hải cho rằng: Ủy ban Bão họp thường kỳ, việc đề cử tên mới, loại tên cũ ra khỏi danh sách cũng được bàn thảo và đi đến quyết định cuối cùng.

    Trên thực tế, có những cơn bão khốc liệt, nhiều nước đề xuất phải lãng quên nó đi như bão Saomai, Chanchu đã được chấp thuận xóa tên khỏi danh sách. Tạm thời đến thời điểm này, bão Sơn Tinh đã xuất hiện lần thứ 2, lần thứ nhất vào năm 2012 nhưng chưa thấy ai đề xuất. Nếu có đề xuất chúng tôi sẽ có thủ tục chính thức để kiến nghị Ủy ban Bão. Nhưng chắc chắn một điều không thể thay bằng tên Thủy Tinh”.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tại Sao Bão Số 6 Có Đường Đi Khác Thường, Từ Đông Sang Tây?
  • Hỏa Hoạn Ở Úc: Trời Mưa Nhưng Bão Lửa Vẫn Rình Rập Phía Trước
  • Tại Sao Lại Mơ Thấy Giông Bão
  • Tại Sao Lại Xảy Ra Bão Cát?
  • Vì Sao Cơn Bão Sắp Vào Biển Đông Có Tên Vamco?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tại Sao Dịch Âm Đạo Có Mùi Hôi?
  • Tại Sao Viêm Âm Đạo Có Mùi Hôi? Phải Làm Sao Khắc Phục?
  • Vì Sao Vùng Kín Có Mùi Hôi Khắm Nguyên Nhân Và Cách Chữa
  • Tại Sao Âm Đạo Có Mùi Hôi Và Cách Chữa Trị Hiệu Quả
  • Lý Do “viêm Âm Đạo Có Mùi Hôi” Cách Điều Trị Khỏi Hẳn
  • Phụ nữ khi đến tuổi dậy thì sẽ có dịch tiết âm đạo được tiết ra từ đường sinh dục. Dịch tiết âm đạo thường có màu trắng trong như lòng trắng trứng, dai có thể kéo thành sợi, không có mùi hoặc hơi tanh. Từ độ tuổi trưởng thành, bất cứ một người phụ nữ nào cũng có dịch tiết âm đạo, thường xuất hiện nhiều hơn vào thời điểm trước khi rụng trứng, kinh nguyệt, trong sinh hoạt tình dục.

    Do bệnh viêm âm đạo

    Viêm âm đạo là một bệnh phụ khoa thường gặp ở nữ giới. Bệnh có nhiều triệu chứng khác nhau, trong đó âm đạo có mùi hôi được coi là một trong những dấu hiệu cảnh báo giai đoạn khởi phát của bệnh viêm âm đạo.

    Khi bệnh diễn tiến nặng hơn, vùng kín có thể xuất hiện kèm theo các dấu hiệu khác như là dịch trắng đổi màu lạ [màu xanh, vàng], bị vón cục, âm đạo ngứa ngáy, đau rát bất thường. Đặc biệt âm đạo có mùi nặng hơn sau khi quan hệ tình dục.

    Viêm âm đạo có nhiều tác nhân gây ra, tuy nhiên mỗi nguyên nhân đều có triệu chứng âm đạo có mùi hôi kèm theo một số đặc trưng khác như:

    • Do nhiễm nấm Candida: Chị em khi nhiễm phải loại nấm này, vùng kín sẽ ngứa rát, khí hư ra nhiều bất thường có màu trắng đục, âm đạo khó chịu kèm theo đi tiểu khó và đau khi quan hệ tình dục.
    • Do nhiễm trùng roi Trichomonas: Khí hư có mùi hôi tanh, ra nhiều bất thường, màu trắng hoặc vàng sủi bọt. Nếu không phát hiện kịp thời, khi viêm nhiễm nặng khí hư còn kèm theo máu.
    • Viêm âm đạo không đặc hiệu do tạp khuẩn ngoài tình trạng âm đạo có mùi hôi, còn xuất hiện dấu hiệu khí hư ra nhiều kèm theo tiểu nhiều và tiểu đau.

    Căn bệnh viêm âm đạo không chữa trị kịp thời, dứt điểm thì virus, vi khuẩn gây bệnh sẽ lan sang các vùng khác gây ra viêm đường tiết liệu, viêm vùng chậu, lạc nội mạc tử cung, viêm tắc vòi trứng,… Những căn bệnh này sẽ tác động trực tiếp đến sức khỏe sinh sản, gây khó thụ thai, dễ vô sinh và chửa ngoài dạ con.

    Do bệnh viêm vùng chậu

    Bệnh viêm vùng chậu không có dấu hiệu đặc trưng, dễ bị nhầm lẫn với các bệnh phụ khoa khác. Một trong những dấu hiệu thường thấy của bệnh gồm thay đổi chu kì kinh nguyệt, xuất huyết âm vật bất thường, khí hư có mủ, keo đặc như hồ, “cô bé” có mùi hôi khó chịu.

    Tác hại nguy hiểm nhất của viêm vùng chậu là xơ tắc vòi trứng, dính buồng trứng nên nguy cơ xảy ra vô sinh cao.

    Do bệnh xã hội

    Có thể bạn chưa biết, các căn bệnh xã hội cũng khiến âm đạo có mùi hôi do biểu hiện của bệnh là khí hư tiết ra nhiều kèm mùi hôi khó chịu. Bệnh xã hội có đặc tính lây lan dễ dàng qua quan hệ tình dục và dễ tái phát. Do đó, người bệnh không nên chủ quan, cần nhanh chóng chữa trị tránh để bệnh gây ra những nguy hiểm khôn lường cho sức khỏe của bản thân và những người xung quanh.

    • Vì sao âm đạo bị hôi còn có thể do thói quen lười vệ sinh vùng kín. Mùi hôi xuất hiện có thể là sự kết hợp giữa nước tiểu dư thừa và dịch nhầy âm đạo.
    • Vào ngày kinh nguyệt, máu kinh thoát ra ngoài cửa âm đạo cũng gây ra tình trạng mùi hôi khó chịu tại bộ phận này.
    • Mặc quần lót quá chật vừa khiến bạn bất tiện khi di chuyển còn gây ra mùi hôi, nhất là những trời nắng nóng.
    • Thói quen ăn uống cũng có thể là nguyên nhân khiến âm đạo bị hôi. Một vài loại thực phẩm mà bạn ăn có thể gây biến đổi mùi vùng kín như các gia vị có mùi hăng nồng [tỏi, hành, măng tây,…], đồ hộp, đồ uống có cồn, cà phê,…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tại Sao Âm Đạo Có Mùi Hôi Như Nước Mắm? Cách Khử Mùi Hôi
  • Vì Sao Gà Ăn Không Tiêu : Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị
  • Tại Sao Trẻ Bị Đầy Bụng Ăn Không Tiêu
  • Tại Sao Ăn Mãi Không Mập Nguyên Nhân Do Đâu
  • 9 Cách Chữa Bà Bầu Ăn Không Tiêu Đầy Bụng Hiệu Quả An Toàn Không Thuốc
  • Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Vì Sao Ở Xích Đạo Không Có Bão xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Quảng Cáo

    Chủ đề xem nhiều


    Bài viết xem nhiều

    Phương Pháp Học Tập Tốt Ở Cấp 3

    Sách giáo khoa là người bạn đồng hành không thể thiếu trong đời học sinh. Đọc sách giáo khoa là cách đơn giản nhất để nắm bắt, hiểu rõ tri thức mà thầy, cô truyền đạt tới chúng ta. Nhưng không phải học sinh nào cũng có khả năng đọc thông minh, vừa giúp tiết kiệm thời gian, vừa tăng khả năng nắm bắt thông tin Hầu hết chúng ta đọc với tốc độ rất chậm 200 từ/phút. Và khi biết được Napoleon đọc được 2.000 từ/phút, Balzac đọc một cuốn tiểu thuyết trăm trang trong vòng 30 phút… chúng ta...

    Phương Pháp Montessori Của Nước Nào? Lợi Ích Từ Ph

    Chắc hẳn, khi tìm hiểu về các phương pháp nuôi dạy trẻ thì Montessori là cái tên khá quen thuộc với mỗi bậc phụ huynh. Phương pháp dạy con thông minh này đã được áp dụng ở khá nhiều trường mầm non hiện nay. Tuy nhiên, Phương pháp Montessori của nước nào thì không phải ai cũng biết. Nếu bạn cũng đang có chung nỗi băn khoăn ” Phương pháp Montessori của nước nào?”. Vậy thì, hãy theo dõi ngay bài viết hôm nay của chúng tôi để khám phá nguồn gốc của phương pháp này cũng như lợi...

    Montessori Là Gì? 2 Cuốn Sách Hay Nhất Về Phương Pháp Giáo Dục Montessori

    Việc nuôi dạy trẻ theo phương pháp Montessori không chỉ được áp dụng khi trẻ đến trường mà còn được các bậc phụ huynh áp dụng trong sinh hoạt hàng ngày đối với các bé. Hiện nay, có rất nhiều nguồn tài liệu chia sẻ về phương pháp giáo dục hiệu quả này… Phương pháp giáo dục Montessori là gì? Phương pháp Giáo dục Montessori là một phương pháp sư phạm giáo dục trẻ em dựa trên nghiên cứu và kinh nghiệm của bác sĩ và nhà giáo dục Ý Maria Montessori [1870-1952]. Đây là phương pháp với tiến trình giáo dục...

    Khi Nào Thì Thai Nhi Có Tim Thai? Và Một Số Lời Khuyên Của Bác Sĩ Cho Thai Phụ.

    Thai nhi khi nào có tim thai. Những điều cần biết về chuyển động đầu tiên của bé mà bạn có thể cảm nhận được. Từ tuần thứ 7-8 thai kỳ, mẹ bầu có thể nghe được tim thai qua thiết bị siêu âm. Khám phá sự hình thành, phát triển tim thai Quá trình hình thành Các mẹ có biết rằng, ngay từ ngày thứ 16, phôi thai xuất hiện hai mạch máu tạo thành hai ống dẫn của tim. Mặc dù lúc này hình dáng của tim thai vẫn chưa hình thành, nhưng nó cũng đã bắt...

    “vén Màn” 9 Lý Do Vì Sao Rụng Tóc Nhiều

    1. MẤT CÂN BẰNG NỘI TIẾT TỐ Đây là câu trả lời đầu tiên cho câu hỏi vì sao rụng tóc nhiều. Trong cơ thể con người, nội tiết tố estrogen ở nữ giới và testosterone ở nam giới chính là nhân tố chủ chốt trong quá trình hình thành và phát triển tóc. Khi bước vào độ tuổi trung niên, các hormone trên bắt đầu suy giảm, kéo theo chất lượng mái tóc cũng giảm. Tóc sẽ rất dễ gãy rụng, không còn bóng mượt. Có khoảng 95% dưỡng chất nuôi tóc đến từ máu, đặc biệt vitamin H [Biotin]...

    Lạm Bàn Về Ba Phương Pháp Giáo Dục: Montessori, Reggio Và Steiner

    Mấy hôm rồi có nhiều bạn inbox hỏi mình về các phương pháp giáo dục và việc nên chọn phương pháp nào để học tập và nghiên cứu, mình ít khi cho một lời khuyên theo kiểu nên hay không, thôi thì mình sẽ dùng bài viết này để các bạn có sự chọn lựa sáng suốt hơn. Đầu tiên nói về giáo dục, chúng ta phải nói đến hai vấn đề chính sẽ là cốt lõi của giáo dục trước đã, vì các phương pháp giáo dục nào không theo những quan điểm này, tôi không cho đó là phương...

    Phương Pháp Nào Tránh Thai An Toàn? Tìm Hiểu Một Số Cách Tránh Thai Rào Cản Phổ Biến Hiện Nay

    Bệnh bạch hầu là bệnh gì? Bệnh bạch hầu còn có tên gọi là diphtheria. Là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính. Tạo giả mạc ở tuyến hạnh nhân và hầu họng thanh quản hay mũi. Bệnh có ở da và các màng niêm mạc khác. Chẳng hạn kết mạc mắt hoặc bộ phận sinh dục. Bạch hầu là một bệnh vừa nhiễm trùng vừa nhiễm độc. Gây nên tổn thương nghiêm trọng của bệnh. Nguyên nhân gây bệnh do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu – tên khoa học là Corynebacterium diphtheria. Nguyên nhân gây ra bệnh bạch hầu? Bệnh...

    Những Nguyên Nhân Gây Thiếu Máu

    Thiếu máu là tình trạng trong máu không đủ các tế bào hồng cầu khỏe mạnh để mang oxy và các chất dinh dưỡng đến các mô của cơ thể dẫn đến bạn cảm thấy mệt mỏi và yếu. 1. Triệu chứng của thiếu máu Có rất nhiều dấu hiệu và triệu chứng của thiếu máu, tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Nếu thiếu máu gây ra bởi một bệnh mãn tính, bệnh có thể làm mờ đi các triệu chứng của thiếu máu, do đó thiếu máu chỉ vô tình được phát hiện khi người bệnh thực hiện xét...

    Chảy Máu Cam Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Hay Không? Tuthuoc24H

    Chảy máu cam khi mang thai là hiện tượng vô cùng bình thường và thường xuất hiện trong giai đoạn từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 6 của thai kỳ. Điều này có thể gây phiền toái, khó chịu nhưng không nguy hiểm đến thai nhi nếu không xuất hiện những triệu chứng bất thường. 1. Thay đổi Hormone Nguyên nhân là do sự thay đổi hormone khi mang thai, cơ thể các mẹ sản xuất ra nhiều máu hơn, các hormone thai kỳ [progesterone và estrogen] thúc đẩy sự giãn nở và gây ra áp lực cho các mạch máu...

    Tìm Hiểu Về Bitcoin Và Tiền Điện Tử [Tiền Ảo]

    TRUNG CẤP – Bài giảng 4 Bitcoin là gì – và làm thế nào bạn có thể giao dịch Bitcoin? Ngoài Bitcoin, thị trường tiền ảo còn có những đồng tiền điện tử nào khác? Bài giảng này kéo dài khoảng: ...

    Video liên quan

    Chủ Đề