Thế nào là mô hình chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc

“Chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc” được hiểu là gì?

A.Là một mô hình chủ nghĩa xã hội hoàn toàn mới, không dựa trên nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác- Lê-nin

B.Là mô hình chủ nghĩa xã hội xây dựng theo đặc điểm của Trung Quốc

C.Là mô hình xây dựng trên cơ sở công xã nhân dân- đơn vị kinh tế- chính trị cơ bản

D.Là mô hình xây dựng trên những nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác- Lê-nin và tình hình cụ thể Trung Quốc

“Chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc” là

A. Là mô hình chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên cơ sở công xã nhân dân.

B.Là một mô hình chủ nghĩa xã hội hoàn toàn mới, không dựa trên những nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác - Lênin.

C. Là mô hình chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên cơ sở những nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác-Lênin và những đặc điểm lịch sử cụ thể của Trung Quốc

D. Là một mô hình chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên nền tảng thống nhất đoàn kết giữa các đảng phái chính trị

Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc [Trung văn giản thể: 中国特色社会主义, Trung văn phồn thể: 中國特色社會主義; Hán Việt: Trung Quốc đặc sắc xã hội chủ nghĩa], trước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XV Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 9 năm 1997 gọi là chủ nghĩa xã hội có đặc sắc Trung Quốc [Trung văn phồn thể: 有中國特色社會主義; Trung văn giản thể: 有中国特色社会主义, Hán Việt: hữu Trung Quốc đặc sắc xã hội chủ nghĩa], là hệ tư tưởng chính thức của Đảng Cộng sản Trung Quốc dựa trên chủ nghĩa xã hội khoa học. Ý thức hệ này hỗ trợ việc tạo ra một nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa chi phối bởi các khu vực công vì Trung Quốc đang trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa xã hội. Chính phủ Trung Quốc cho rằng Trung Quốc không từ bỏ chủ nghĩa Mác nhưng đã phát triển nhiều thuật ngữ và khái niệm của lý thuyết Mác-xít để hàm chứa hệ thống kinh tế mới. Đảng Cộng sản Trung Quốc cho rằng chủ nghĩa xã hội là tương thích với các chính sách kinh tế. Trong tư tưởng của Cộng sản Trung Quốc hiện nay, Trung Quốc đang trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa xã hội-một quan điểm giải thích các chính sách kinh tế linh hoạt của chính phủ Trung Quốc để phát triển thành một quốc gia công nghiệp hóa.

Bắt đầu từ cuối năm 1978 các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã tiến hành cải tổ nền kinh tế từ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung kiểu Xô viết sang nền kinh tế hướng thị trường hơn nhưng vẫn trong khuôn khổ kiểm soát của Đảng. Theo mục tiêu này, chính quyền đã chuyển sang cơ chế khoán trong nông nghiệp thay cho hình thức hợp tác xã, tăng quyền hành đối với cán bộ địa phương và lãnh đạo các nhà máy trong công nghiệp, cho phép hoạt động đối với một loạt các doanh nghiệp cỡ nhỏ trong các ngành dịch vụ và sản xuất nhỏ, và mở cửa nền kinh tế cho ngoại thương và đầu tư nước ngoài. Các chính sách kiểm soát giá cả cũng được nới lỏng. Kết quả là nền kinh tế Hoa Lục đã chuyển từ một nền kinh tế mệnh lệnh sang hình thức kinh tế hỗn hợp, dung hòa giữa sở hữu tư nhân và nhà nước tạo nên một thứ chủ nghĩa tư bản nhà nước mang đặc trưng của Trung Quốc.

  • Gregor, A. James [1999]. Marxism, China & Development: Reflections on Theory and Reality. Transaction Publishers. ISBN9780765806345.Quản lý CS1: ref trùng mặc định [liên kết]
  • He, Henry Yuhuai [2001]. Dictionary of the Political Thought of the People's Republic of China. M.E. Sharpe. ISBN9780765605696.Quản lý CS1: ref trùng mặc định [liên kết]
  • Hsu, Robert [1991]. Economic Theories in China, 1979–1988. Cambridge University Press. ISBN9780521365673.Quản lý CS1: ref trùng mặc định [liên kết]
  • Li, Gucheng [1995]. A Glossary of Political Terms of the People's Republic of China. Chinese University Press. ISBN9789622016156.Quản lý CS1: ref trùng mặc định [liên kết]
  • Schram, Stuart [1989]. The Thought of Mao Tse-Tung. Cambridge University Press. ISBN9780521310628. Chú thích có tham số trống không rõ: |uthorlink= [trợ giúp]Quản lý CS1: ref trùng mặc định [liên kết]
  • Vogel, Ezra [2011]. Deng Xiaoping and the Transformation of China. Harvard University Press. ISBN9780674055445. Chú thích có tham số trống không rõ: |uthorlink= [trợ giúp]Quản lý CS1: ref trùng mặc định [liên kết]

Video liên quan

Trong những năm gần đây, trước đại dịch COVID-19, cả thế giới đã bước vào thời kỳ dao động bấp bênh, tình hình quốc tế diễn biến phức tạp. Trong bối cảnh đó, công tác phòng chống dịch bệnh và phát triển kinh tế đã và đang đặt ra thách thức mới cho việc quản lý đất nước trong thời kỳ toàn cầu hoá. Làm thế nào để giữ cho  nền kinh tế vận hành ổn định trong khi vẫn kiểm soát đại dịch COVID-19, chuyển hóa tốt hơn ưu thế của chế độ chủ nghĩa xã hội thành hiệu quả quản lý đất nước, là một đề tài quan trọng đặt trước Đảng của hai nước Trung-Việt. Phó Giáo sư Nguyễn Minh Hoàn, chuyên gia Việt Nam nghiên cứu vấn đề Trung Quốc, Trưởng Khoa triết học Học viện Báo chí và Tuyên truyền Việt Nam cho rằng, trước bối cảnh có những thay đổi to lớn trong 100 năm qua, chế độ chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc trong thời đại mới đã đưa ra những gợi mở quan trọng cho việc xây dựng chế độ Việt Nam, cũng như các nước đang phát triển, những trí tuệ và giải pháp mà Trung Quốc đóng góp cho phát triển nền văn minh chế độ nhân loại, sẽ ngày càng ảnh hưởng sâu sắc đến tiến trình lịch sử của cả thế giới.

Hiện nay, Trung Quốc đang tiến tới mục tiêu phấn đấu 100 năm thứ hai, Việt Nam cũng đang tiến tới 2 mục tiêu phấn đấu 100 năm  là về xây dựng Đảng và xây dựng đất nước do Đại hội lần thứ XIII đề ra trong bối cảnh đứng trước cơ hội và thách thức lịch sử chưa từng có. Xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc của đất nước mình là kinh nghiệm lịch sử quý báu của hai Đảng Trung-Việt.

Ông Nguyễn Minh Hoàn cho biết, dưới ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 và những thay đổi to lớn về kinh tế chính trị xã hội trong suốt một thế kỷ qua, năm 2020, thế giới bước sang một giai đoạn mới với bối cảnh quốc tế biến động không ngừng. Dù vậy, Trung Quốc, Việt Nam và một số nước xã hội chủ nghĩa khác đã tìm ra được những giải pháp hiệu quả để kiềm chế thành công sự lây lan của dịch bệnh trong khi vẫn duy trì được tăng trưởng kinh tế. Những thành tựu đáng ngưỡng mộ này đã thể hiện rõ nét tính ưu việt của hệ thống xã hội chủ nghĩa. Trong đó, chế độ chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc trong thời đại mới là chế độ kiên trì lấy người dân làm trung tâm, đồng thời có năng lực hoàn thiện cho bản thân mình. Ngược lại, sự bùng phát ngày càng nghiêm trọng của đại dịch COVID-19 ở các nước phương Tây, kèm theo đó là các phong trào xã hội liên tiếp nổ ra và bất bình đẳng xã hội leo thang lại bộc lộ những hạn chế, khiếm khuyết của chủ nghĩa Tân tự do.

Đúng như lời nói của ông Nguyễn Minh Hoàn, đối mặt với thách thức của đại dịch COVID-19, Trung Quốc vẫn hoàn thành mục tiêu thoát nghèo cho tất cả dân số nghèo khó dưới chuẩn nghèo lúc đó đúng thời hạn, cuộc sống của 1,4 tỷ người dân Trung Quốc ngày càng giàu có và hạnh phúc, mang lại hạnh phúc cho 1 phần 5 dân số thế giới bằng sức mạnh của một nước, thể hiện đầy đủ tư tưởng phát triển “lấy nhân dân làm trung tâm” của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Đây chính là một trong những chiến lược cơ bản của việc kiên trì và phát triển chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc trong thời đại mới, tập trung thể hiện theo đuổi giá trị của chế độ Trung Quốc.  Ngoài ra, kể từ cải cách mở cửa, nhất là từ Đại hội lần thứ 18 đến nay, chế độ Trung Quốc được không ngừng phát triển, không ngừng hoàn thiện, thể hiện khả năng tự hoàn thiện mạnh mẽ. Ông Nguyễn Minh Hoàn cho biết, chế độ Trung Quốc là kết quả của sáng tạo và cải cách, cũng nằm trong quá trình không ngừng cải cách sáng tạo, điều này chứng tỏ đầy đủ ưu thế của chế độ Trung Quốc.

Những thành tựu mang tính lịch sử của Trung Quốc trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đã chứng tỏ sức sống mạnh mẽ của chủ nghĩa Mác đối với thế giới, đồng thời cũng thể hiện sức sống mạnh mẽ của chế độ chủ nghĩa xã hội. Ông Nguyễn Minh Hoàn cho biết, Trung Quốc đã đóng góp quan trọng cho việc phát triển và tiến bộ của thế giới. Trung Quốc đã trở thành tấm gương sáng cho các Đảng Cộng sản ở những nước khác học hỏi và noi theo, trở thành trụ cột chính của các phong trào xã hội chủ nghĩa trên thế giới. Sau này, hai Đảng Việt-Trung phải tiếp tục tăng cường đoàn kết và hợp tác, đóng góp nhiều hơn nữa cho hoà bình và phát triển của hai nước và thế giới.

Đề bài:

A. Là một mô hình chủ nghĩa xã hội hoàn toàn mới, không dựa trên những nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác - Lênin

B. Là một mô hình chủ nghĩa xã hội đựoc xây dựng trên nền tảng thống nhất, đoàn kết giữa các đảng phái chính trị.

C. Là mô hình chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên cơ sở, những nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác-Lênin và những đặc điểm lịch sử cụ thể của Trung Quốc.

D. Là mô hình chủ nghĩa xã hội được  xây dựng trên cơ sở công xã nhân dân.

C

Video liên quan

Chủ Đề