Thuốc thử để nhận biết ion Cl có trong dung dịch muối clorua hoặc dung dịch axit HCl là

Hay nhất

Dùng AgNO3 vì có kết tủa trắng xuất hiện.

Hay nhất

Nhỏ dung dịch bạc nitrat vào dung dịch muốiclorua hoặc dung dịch axit clohiđric sẽ có kết tủatráng bạc clorua xuất hiện, kết tủa này không tantrong các axit mạnh :

NaCl + AgNO3→AgCl↓+ NaNO3
HCl+ AgNO3→AgCl↓+ HNO3
Vậy, dung dịch AgNO3là thuốc thử để nhận biếtion clorua.

Câu hỏi:Trình bày cách nhận biết ion clorua và viết các phương trình hóa học minh họa.

Trả lời:

- Nhận biết ion clorua:

+ Thuốc thử: dung dịch AgNO3.

+ Dấu hiệu phân biệt: Khi nhỏ dung dịch AgNO3vào dung dịch axit HCl hay dung dịch muối clorua tạo kết tủa trắng [AgCl].

- Phương trình hóa học minh họa.

NaCl + AgNO3⟶ AgCl↓ + NaNO3

HCl + AgNO3⟶ AgCl↓ + HNO3

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về ion clorua nhé.

1.Nhận biết ion clorua

Nhỏ dung dịch bạc nitrat vào dung dịch muốiclorua hoặc dung dịch axit clohiđric sẽ có kết tủatráng bạc clorua xuất hiện, kết tủa này không tantrong các axit mạnh:

NaCl + AgNO3→AgCl↓+ NaNO3

HCl+ AgNO3→AgCl↓+ HNO3

Vậy, dung dịch AgNO3là thuốc thử để nhận biếtion clorua.

2. Bài tập luyện tập

Ví dụ 1:Nguyên tố Cl ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của ion Cl-là :

A.1s22s22p63s23p4.

B.1s22s22p63s23p2.

C.1s22s22p63s23p6.

D.1s22s22p63s23p5.

Lời giải:

Cấu hình e của Cl- là: 1s22s22p63s23p6

Đáp ánC

Ví dụ 2:Clokhôngphản ứng với chất nào sau đây ?

A.NaOH. B.NaCl

C.Ca[OH]2. D.NaBr.

Lời giải:

Clo không phản ứng được với NaCl

Đáp ánB

Ví dụ 3:Sục Cl2vào nước, thu được nước clo màu vàng nhạt. Trong nước clo có chứa các chất là:

A.Cl2, H2O.

B.HCl, HClO.

C.HCl, HClO, H2O.

D.Cl2, HCl, HClO, H2O.

Lời giải:

Ta có phương trinh:

Cl2+ H2O⇄HCl + HClO

=> Trong nước clo sẽ gồm có: Cl2, HCl, HClO, H2O

Đáp ánD

Ví dụ 4:Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau:

a. HCl → Cl2→ FeCl3→ NaCl → HCl → CuCl2→ AgCl

b. KMnO4→ Cl2→ HCl → FeCl3→ AgCl→ Cl2→ Br2→ I2

c. KMnO4→ Cl2→ HCl → FeCl2→ AgCl → Ag

d. HCl → Cl2→ FeCl3→ Fe[OH]3→ Fe2[SO4]3

e. HCl → Cl2→ NaCl → HCl → CuCl2→ AgCl → Ag

f. MnO2→ Cl2→ KClO3→ KCl → HCl → Cl2→ Clorua vôi

Lời giải

a]

MnO2+ 4HCl → MnCl2+ Cl2+ 2H2O

2Fe + 3Cl2→ 2FeCl3

FeCl3+ 3NaOH → Fe[OH]3+ 3NaCl

2NaCltinhthể+ H2SO4 đặcnóng→ Na2SO4+ 2HCl

CuO + 2HCl → CuCl2+ H2O

CuCl2 + 2AgNO3→ Cu[NO3]2+ 2AgCl

b]

2KMnO4+ 16HCl → 2KCl + 2MnCl2+ 5Cl2+ 8H2O

Cl2+ H2→ 2HCl

Fe2O3+ 6HCl → 2FeCl3+ 3H2O

FeCl3 + 3AgNO3→ Fe[NO3]3+ 3AgCl

2AgCl → 2Ag + Cl2

2NaBr + Cl2→ 2NaCl + Br2

Br2+ 2NaI → 2NaBr + I2

c]

2KMnO4+ 16HCl → 2KCl + 2MnCl2+ 5Cl2+ 8H2O

Cl2+ H2→ 2HCl

Fe + 2HCl → FeCl2+ H2

FeCl2 + 2AgNO3→ Fe[NO3]2+ 2AgCl

2AgCl → 2Ag + Cl2

d]

MnO2+ 4HCl → MnCl2+ Cl2+ 2H2O

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

FeCl3+ 3NaOH → Fe[OH]3+ 3NaCl

2Fe[OH]3+ 3H2SO4→ Fe2[SO4]3+ 6H2O

e]

MnO2+ 4HCl → MnCl2+ Cl2+ 2H2O

2Na + Cl2→ 2NaCl

2NaCl + H2SO4→ Na2SO4+ 2HCl

CuO + 2HCl → CuCl2+ H2O

CuCl2+ 2AgNO3→ Cu[NO3]2+ 2AgCl

2AgCl → 2Ag + Cl2

f]

MnO2+ 4HCl → MnCl2+ Cl2+ 2H2O

3Cl2+ 6KOH → 5KCl + ClO3+ 3H2O

2KClO3→ 2KCl + 3O2

2KCl + H2SO4→ K2SO4+ 2HCl

MnO2+ 4HCl→ MnCl2+ Cl2+ 2H2O

Cl2+ Ca[OH]2→ CaOCl2+ H2O

Ví dụ 5.Thuốc thử thường dùng để nhận biết ion Clorua là

A. quỳ tím

B. phenolphtalein

C. dung dịch AgNO3

D. dung dịch NaNO3

Lời giải:

Dùng dung dịch AgNO3[bạc nitrat] để nhận biết anion clorua, vì tạo kết tủa trắng AgCl [không tan trong các axit mạnh]. Dung dịch AgNO3còn là thuốc thử để nhận biết các anion halogenua khác [trừ anion florua].

Ví dụ 7.Để nhận biết các dung dịch sau: H2SO4, NaOH, HCl, người ta dùng

A. quỳ tím và dung dịch BaCl2.

B. quỳ tím và dung dịch KOH.

C. phenolphtalein.

D. phenolphtalein và dung dịch NaCl.

Lời giải:

Đáp án A

Dùng quỳ tím:

+ NaOH làm quỳ chuyển màu xanh

+ H2SO4, HCl làm quỳ chuyển màu đỏ

Dùng BaCl2nhận 2 dung dịch axit:

+ Có kết tủa trắng là H2SO4

H2SO4+ BaCl2→ BaSO4+ 2HCl

+ Không có hiện tượng gì là HCl

Ví dụ 8.Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4loãng. Ta dùng kim loại

A. Mg

B. Ba

C. Cu

D. Zn

Lời giải:

Đáp án B

Mg và Zn cả 2 axit đều phản ứng và có chung hiện tượng sủi bọt khí

+ Cu cả 2 axit đều không phản ứng

+ Ba cả 2 axit đều phản ứng nhưng hiện tượng khác nhau. Với H2SO4tác dụng với Ba xuất hiện khí và kết tủa trắng còn HCl chỉ xuất hiện khí

PTHH:

Ba + H2SO4→ BaSO4↓ + H2↑

Ba + 2HCl → BaCl2+ H2↑

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Muối clorua là muối của axit clohiđric, đa số muối clorua dễ tan trong nước, một vài muối clorua hầu như không tan như AgCl, PbCl2 …Làm thế nào để nhận biết ion Cltrong dung dịch. Mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Quảng cáo

I. Cách nhận biết ion Cl-

Để nhận biếtion Cl-ta sử dụng dung dịch bạc nitrat [AgNO3].

+ Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng

+ Tổng quát: Ag+ + Cl- → AgCl [↓ trắng]

+ Một số phương trình hóa học minh họa:

KCl + AgNO3 → AgCl [↓ trắng]+ KNO3

BaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl [↓ trắng]+ Ba[NO3]2

HCl + AgNO3 → AgCl [↓ trắng] + HNO3

Chú ý: 

Không dùng dung dịch AgNO3 để phân biệt anion Cl-và SO42-  vì cùng tạo kết tủa trắng.

2Ag+  SO42-  → Ag2SO4 Trắng

II. Mở rộng

Phân biệt các ion halogenua F-, Cl-, Br-, I- dùng AgNO3 làm thuốc thử

Ag+ + F- → không tác dụng

Ag+ + Cl- → AgCl [↓ trắng]

Ag+ + Br- → AgBr [↓ vàng]

Ag+- + I- → AgI [↓ vàng đậm]

III. Bài tập nhận biết anion Cl-

Bài 1: Thuốc thử để nhận biết ion Cl- có trong dung dịch muối clorua hoặc dung dịch axit HCl là

A. AgBr

B. Ca[NO3]2

C. AgNO3

D. Ag2SO4

Hướng dẫn giải

Đáp án C

Sử dụng AgNOđể nhận biết

Hiện tượng: Xuất  hiện kết tủa trắng

Ag+ + Cl- → AgCl [↓ trắng]

Ví dụ:

AgNO3 + HCl → AgCl[↓ trắng] + HNO3

AgNO3 + NaCl → AgCl [↓ trắng] + NaNO3

Bài 2: Chọn một thuốc thử dưới đây để phân biệt được các dung dịch sau: HCl, ZnBr2, Mg[NO3]2chứa trong các lọ riêng biệt, mất nhãn.

A.Dung dịch AgNO3

B.Dung dịch CuSO

C.Giấy quỳ tím

D.Dung dịch HNO3

Hướng dẫn giải

Đáp án A

- Trích mẫu thử của các dung dịch ra ống nghiệm và đánh số thứ tự.

- Sử dụng dung dịch AgNO3 để nhận biết:

+ Dung dịch phản ứng với AgNO3 làm xuất hiện kết tủa trắng là HCl
AgNO3 + HCl → AgCl¯ +HNO3

+ Dung dịch phản ứng với AgNO3 làm xuất hiện kết tủa vàng nhạt là ZnBr2

2AgNO3+ZnBr→ Zn[NO3]2 + 2AgBr¯

+ Dung dịch khi cho AgNO3 không có hiện tượng gì là Mg[NO3]2

Bài 3: Thuốc thử để nhận biết các ion F, Cl, Br, I  là

A.quỳ tím

Bdung dịch hồ tinh bột

C.dung dịch Ba[NO3]2

D.Dung dịch AgNO3

Hướng dẫn giải

Đáp án D

Dùng dung dịch AgNO3 để nhận biết các ion F, Cl, Br, I– 

Hiện tượng:

Ag+ + F- → không tác dụng

Ag+ + Cl- → AgCl [↓ trắng]

Ag+ + Br- → AgBr [↓ vàng]

Ag+- + I- → AgI [↓ vàng đậm]

Xem thêm cách nhận biết các chất hóa học nhanh, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Video liên quan

Chủ Đề