Top 10 năm tồi tệ nhất trong lịch sử nước Mỹ năm 2022

https://sputniknews.vn/20210701/ai-tro-thanh-tong-thong-my-toi-te-nhat-trong-lich-su-10742792.html

Ai trở thành tổng thống Mỹ tồi tệ nhất trong lịch sử?

Ai trở thành tổng thống Mỹ tồi tệ nhất trong lịch sử?

WASHINGTON (Sputnik) - Các nhà sử học Mỹ đã gọi Donald Trump là một trong những tổng thống tồi tệ nhất trong lịch sử, đặc biệt là về phẩm chất đạo đức và kỹ... 01.07.2021, Sputnik Việt Nam

2021-07-01T06:03+0700

2021-07-01T06:03+0700

2021-07-01T06:03+0700

/html/head/meta[@name='og:title']/@content

/html/head/meta[@name='og:description']/@content

https://cdnn1.img.vn.sputniknews.com/img/517/77/5177774_0:160:3073:1888_1920x0_80_0_0_4563032c9344cdb9fcd66587d1fd92ae.jpg

Sputnik Việt Nam

+74956456601

MIA „Rosiya Segodnya“

2021

Sputnik Việt Nam

+74956456601

MIA „Rosiya Segodnya“

tin thời sự

vn_VN

Sputnik Việt Nam

+74956456601

MIA „Rosiya Segodnya“

https://cdnn1.img.vn.sputniknews.com/img/517/77/5177774_170:0:2901:2048_1920x0_80_0_0_9a5f5e6aa0f2f3a38b59af8e9d2f063c.jpg

Sputnik Việt Nam

+74956456601

MIA „Rosiya Segodnya“

hoa kỳ, thế giới, donald trump

hoa kỳ, thế giới, donald trump

WASHINGTON (Sputnik) - Các nhà sử học Mỹ đã gọi Donald Trump là một trong những tổng thống tồi tệ nhất trong lịch sử, đặc biệt là về phẩm chất đạo đức và kỹ năng hành chính của ông, theo một nghiên cứu của C-SPAN.

Xếp hạng đánh giá các tổng thống Hoa Kỳ

142 chuyên gia trong lĩnh vực lịch sử Hoa Kỳ đã làm việc để xây dựng bảng xếp hạng, được kênh này tổng hợp lần thứ tư kể từ năm 2000.  Theo kết quả đó, Trump đứng thứ 41 trong số tất cả 44 người tham gia xếp hạng (Tổng thống Grover Cleveland trở thành tổng thống hai lần và là tổng thống thứ 22 và 24 của Hoa Kỳ).

Top 10 năm tồi tệ nhất trong lịch sử nước Mỹ năm 2022

 Ba tổng thống hàng đầu là Abraham Lincoln, George Washington và Franklin Roosevelt.  John F. Kennedy đứng thứ tám, tiếp theo là Tổng thống thuộc đảng Cộng hòa Ronald Reagan, với Tổng thống thứ 44 Barack Obama trong top 10.  Tổng thống Đảng Dân chủ Bill Clinton xếp thứ 19, Bush Sr thứ 21, Tổng thống George W. Bush thứ 29 và Richard Nixon của Đảng Cộng hòa đứng thứ 31.

 Vị trí cuối cùng trong bảng xếp hạng được xác định bằng tổng điểm của mười vị trí, bao gồm đánh giá phẩm chất đạo đức, năng lực lãnh đạo và quản lý, và nghệ thuật chính sách đối ngoại.  Theo các chuyên gia, Trump đạt 312 điểm (để so sánh, Obama - 664 điểm).  Xét về khía cạnh nào đó, Trump, tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ, xếp thứ 32 về khả năng thuyết phục và thứ 34 về kinh tế, nhưng vẫn ở vị trí cuối cùng về "đạo đức" và "kỹ năng hành chính."

1. Suy thoái đầu năm 2000

Được châm ngòi bởi sự đổ vỡ của "khủng hoảng chấm com", vụ tấn công khủng bố 11/9, và scandal kiểm toán, cuộc suy thoái kinh tế tại Mỹ trong 3 năm từ 2001 tới 2003 không chỉ ảnh hưởng lớn đến kinh tế Mỹ, mà còn tới nhiều quốc gia châu Âu.

Sự đổ vỡ của các tập đoàn công nghệ trong cuộc khủng hoảng chấm com đã châm ngòi cho giai đoạn suy thoái đầu thế kỷ 21. Ảnh: wordpress.com.

Theo Cục Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia (NBER) sau 10 năm phát triển, quãng thời gian mở rộng dài nhất của kinh tế Mỹ, việc nước Mỹ bước vào suy thoái vào đầu những năm 2000 đã được dự báo trước. Mọi chuyện được châm ngòi bởi sự đổ vỡ hàng loạt của các công ty trong cuộc "khủng hoảng chấm com", tạo ra một làn sóng phá sản của các công ty công nghệ và tin học. Kinh tế Mỹ tiếp tục bị giáng một đòn mạnh khi vụ khủng bố 11/9/2001 nổ ra, từ đó khiến chỉ số công nghiệp Dow Jones và các chỉ báo chính của thị trường chứng khoán trải qua tuần tồi tệ nhất trong lích sử.

Dự đoán trước diễn biến tại Mỹ, các nước châu Âu đã giới thiệu đồng tiền chung euro vào ngày 1/1/1999. Tuy nhiên, suy thoái vẫn khiến đồng euro giảm mạnh và cho đến tận năm 2001, đây vẫn là một đồng tiền yếu, và chỉ mạnh trở lại sau năm 2002.

2. Suy thoái cuối thập kỷ 90

Ngày thứ hai đen tối, tháng 9/1987, đà sụt giảm chưa từng có 22,6% trên chỉ số Dow Jones là phát súng báo hiệu thời kỳ suy thoái tồi tệ nước Mỹ. Chỉ trong ba năm, sự sụp đổ của thị trường tín dụng, và cho vay đã đe dọa tiền tiết kiệm của hàng triệu người dân. Một loạt cường quốc chịu nhiều ảnh hưởng của Mỹ như Canada, Australia, Nhật, hay Anh cũng bị cuốn theo vòng xoáy suy thoái.

Dù thị trường chứng khoán hồi phục khá nhanh nhưng thị trường bất động sản, lao động, giá năng lượng, cán cân thương mại và GDP của Mỹ và một số quốc gia khác vẫn đi xuống cho tới 2 năm sau khủng hoảng.

Không chỉ gây ảnh hưởng về kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp cao khiến các vẫn đề xã hội trong những năm suy thoái, dưới thời Tổng thống George Bush "cha", như nghiện rượu, ma túy cũng tăng theo.

3. Suy thoái đầu những năm 1980

Cuộc cách mạng tại Iran đã đẩy giá dầu thế giới tăng với tốc độ chóng mặt trong thập niêm 70. Đây chính là tiền đề cho cuộc khủng hoảng kéo dàn 30 tháng tại Mỹ và được coi là lần suy thoái tồi tệ nhất kể từ đại khủng hoảng 1930. Giá năng lượng đi lên kéo theo lạm phát gia tăng, đạt đỉnh 13,5% trong năm 1980, đã buộc Cục Dự trữ Liên bang (FED) phải thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ.

Không chỉ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp cũng tăng một cách đáng lo ngại với từ mức 5,6% của tháng 5/1979 lên 7,5% một năm sau đó. Bất kể kinh tế bắt đầu hồi phục trong năm 1981, tỷ lệ thất nghiệp vẫn được duy trì ở mức cao kỷ lục 7,5% và đạt mức lịch sử 10,8% trong năm 1982.

Hậu quả của suy thoái lên ngành công nghiệp xe hơi, nhà đất, và sản xuất thép tồi tệ đến nỗi các ngành trên liên tục sụt giảm trong 10 năm sau, cho tới tận khi cuộc khủng hoảng tiếp theo kết thúc.

Đây cũng là lần suy thoái kéo dài qua hai nhiệm kỳ tổng thống, ông Jimmy Carter từ 1977 đến 1981, và Ronald Reagan, từ 1981 tới 1989.

4. Khủng hoảng dầu mỏ những năm 1973

Bắt đầu vào ngày 15/9/1975, khủng hoảng dầu mỏ là hậu quả của việc các thành viên OAPEC, gồm tổ chức xuất khẩu dầu mỏ OPEC và hai nước Ai Cập và Syria, thực hiện cấm vận dầu mỏ với Mỹ và các quốc gia ủng hộ Israel trong cuộc chiến với Ai Cập và Syria.

Trước đó vào năm 1971, việc Mỹ rút khỏi Chế độ tiền tệ Bretton Woods, hệ thống quy định chung giữa các cường quốc, trong đó giá vàng chỉ được neo giữ duy nhất vào đôla với giá 35 đôla một ounce, và tiến hành thả nổi đồng đôla là tiền đề cho cuộc khủng hoảng. Lý do là hệ thống Bretton Woods đã giới hạn hoạt động chi tiêu của nước Mỹ và thế giới do lượng vàng của là có hạn trong khi nhu cầu sử dụng tiền lại lớn hơn rất nhiều. Việc Mỹ in tiền phục vụ cho việc tài trợ cho Chiến tranh Việt Nam hoặc viện trợ cho các nước khác đã khiến đôla mất giá, và tăng lạm phát.

Top 10 năm tồi tệ nhất trong lịch sử nước Mỹ năm 2022

Trong giai đoạn khủng hoảng dầu mỏ, tại nhiều bang mỗi người dân chỉ được phép mua một lượng xăng dầu nhất định. Ảnh: waidev2.com.

Để xóa bỏ sự bất hợp lý trên, vào tháng 8/1971 Tổng thống Nixon đã phải rút hẳn khỏi hệ thống Bretton Woods và tiến hành thả nổi đồng tiền. Điều chỉnh trên khiến thu nhập của các nước xuất khẩu dầu giảm sút và các nước này buộc phải có điều chỉnh để tăng giá dầu.

Hậu quả của việc cấm vận dầu lửa là giá dầu tại thị trường thế giới đã bị đội lên gấp 5 lần từ dưới 20 đôla một thùng vào 1971 lên 100 đôla một thùng vào 1979, giá xăng trung bình tại Mỹ cũng tăng 86% chỉ trong 1 năm từ 1973-1974. Cuộc khủng hoảng đồng thời tác động xấu đến thị trường tài chính, chứng khoán toàn cầu, vốn đã chịu nhiều áp lực sau sự sụp đổ của Chế độ Bretton Woods. Thị trường chứng khoán Mỹ bốc hơi 97 tỷ đôla, số tiền khổng lồ vào thời điểm đó, chỉ sau một tháng rưỡi. Suy thoái và làm phát diễn ra tràn lan gây ảnh hưởng tới kinh tế Mỹ và nhiều quốc gia khác cho tới tận thập niên 80.

Không dừng lại ở đó, khủng hoảng dầu mỏ đã tạo ra thay đổi lớn trong chính sách của phương tây, trong đó chú trọng tìm kiếm và bảo tồn năng lượng tự nhiên, cũng như đặt ra các quy định tiền tệ chặt chẽ hơn để chống lạm phát.

Trái lại, biến cố trên góp phần thay đổi đáng kể vị thế chính trị, kinh tế của các nước xuất khẩu dầu, đặc biệt các quốc gia Ả-rập tại khu vực Trung Đông.

5. Suy thoái năm 1958

Trong 2 năm trước khi khủng hoảng diễn ra, chính sách thắt chặt tiền tệ và cắt giảm đầu tư tại Mỹ khiến tỷ lệ thất nghiệp gia tăng. Tại Detroit, trái tim của ngành công nghiệp xe hơi, tỷ lệ thất nghiệp đạt mức 20% trong tháng 4/1958 . Doanh số bán xe giảm tới 31% trong năm 1957, và biến năm 1958 thành năm tồi tệ nhất cho các nhà sản xuất xe kể từ sau kể từ sau Chiến tranh Thế giới lần II. Nhu cầu nhập khẩu tại Mỹ vẫn cao trong khi châu Âu lại giảm nhập khẩu từ Mỹ khiến thâm hụt thương mại leo thang.

Tệ hơn nữa, thay vì mặt bằng giá giảm, điều thường xảy ra khi suy thoái, giá cả trong giai đoạn 1957 đến 1959 lại leo thang. Thực tại trên đã gây không ít hoang mang cho các nhà kinh tế trong quãng thời gian này.

Nhiều quốc gia chưa phát triển sống dựa vào xuất khẩu tài nguyên như vật liệu thô, khoáng chất, hoặc sản phẩm nông nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn do nhu cầu sụt giảm tại Mỹ và châu Âu.

6. Suy thoái năm 1953

Dù chỉ kéo dài trong 10 tháng, bắt đầu từ quý II /1953 tới quý I/1954, cuộc suy thoái năm 1953 vẫn gây thiệt hại ước tính lên tới 56 tỷ đôla cho nước Mỹ.

Nguyên nhân suy thoái bắt đầu từ một số biến động chính trị, kinh tế những năm đầu thập niên 50. Trong đó, lạm phát leo thang bắt đầu từ 1951, sau chiến tranh Triều Tiên, khiến lãnh đạo FED dự đoán năm 1952 lạm phát sẽ còn cao hơn. Trước tình hình đó, FED đã áp dụng chính sách tài khóa thắt chặt, thể hiện ở việc cắt giảm chi tiêu Chính phủ, tăng thuế, lãi suất, và tích lũy dự trữ. Chính các biện pháp mạnh tay trên đã tạo ra sự bi quan trong người dân, dẫn đến việc giảm chi tiêu tăng tiết kiệm, gây suy giảm tổng cầu của nền kinh tế.

7. Suy thoái năm 1947

Lần suy thoái này của nước Mỹ bắt nguồn từ những bước tiền thần tốc của giai đoạn hồi phục kinh tế sau chíến tranh thế giới. Tính tới đầu năm 1947, nước Mỹ chiếm tới 50% tổng sản lượng nông nghiệp toàn thế giới, trước chiến tranh thế giới con số này chỉ là 30%, tỷ lệ thất nghiệp của nước Mỹ cũng ở mức thấp kỷ lục khi gần như 100% người lao động có việc làm. Năm 1947 chính là giai đoạn kinh tế Mỹ đạt đỉnh của chu kỳ tăng trưởng sau chiến tranh. Cũng từ thời điểm này, ngoại trừ lương thực, nhu cầu tiêu thụ hàng hóa nói chung của nước Mỹ đã trở nên bão hòa do hàng hóa được sản xuất nhiều tới mức thừa mứa.

Dù Tổng thống Truman cũng như nội các của ông đã dự đoán được rủi ro từ lạm phát cũng như những bất ổn kinh tế, nhưng lãnh đạo nước Mỹ lại không tính tới lạm phát gia tăng tại phần còn lại của thế giới. Dù hậu quả của cuộc suy thoái 1947 là không quá tồi tệ nhưng nó cũng đủ gây trì trệ kinh tế, khiến nhiều doanh nghiệp phá sản cũng như tỷ lệ thất nghiệp leo thang.

8. Đại suy thoái năm 1930

Cuộc đại suy thoái hay còn gọi là đại khủng hoảng diễn ra cách đây đã gần 8 thập kỷ nhưng vẫn ghi dấu ấn là giai đoạn suy sụp kinh tế tồi tệ nhất trong lịch sử hiện đại. Bắt đầu vào năm 1929 và kết thúc vào thởi điểm chuyển giao giữa hai thập niên 30 và 40, cuộc suy thoái có sức ảnh hưởng hủy diệt với kinh tế toàn cầu, cả các nước phát triển và đang phát triển. Mọi khía cạnh của nền kinh tế từ sản xuất, tiêu dùng, thương mại, thu nhập cá nhân, hoạt động tiêu dùng, thị trường lao động, lạm phát đều chịu ảnh hưởng xấu. Các nước phụ thuộc nhiều vào công nghiệp chịu tác động sâu sắc nhất. Ngoài ra khu vực nông nghiệp cũng điêu đứng khi giá ngô, một trong những nông sản chính tại phương tây, giảm tới 60%.

Bức ảnh nổi tiếng của Nhiếp ảnh gia Dorothea Lange về một bà mẹ di cư được coi là hình ảnh tiêu biểu cho khó khăn của người dân trong giai đoạn đại khủng hoảng. Ảnh: blogs.zdnet.com.

Có nhiều ý kiến khác nhau về nguyên nhân cho cuộc suy thoái, chẳng hạn như sự sụp đổ hàng loạt của các ngân hàng hay thị trường chứng khoán, được đánh dấu bằng "ngày thứ ba đen tối" 29/10/1929, hay suy giảm giao dịch quốc tế do Mỹ tăng thuế. Tuy nhiên, ý kiến chung được nhiều nhà kinh tế đồng thuận, trong đó có cả đương kim Chủ tịch FED, ông Ben Bernanke, là do yếu tố cung của nguồn tiền cũng như sai lầm trong điều hành của FED.

Theo đó, trong thập niên 20, mở rộng cung tiền quá mức đã dẫn đến sự phát triển bùng nổ nhưng thiều bền vững của khối tài chính. Việc FED nhận ra rủi ro và thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ là quá muộn để ngăn chặn suy thoái. Hơn nữa, khi các ngân hàng lớn có dấu hiệu sụp đổ FED đã không tích cực cứu trợ, từ đó tạo ra hiệu ứng sụp đổ dây chuyền trong ngành ngân hàng, dẫn đến cạn kiệt đột ngột nguồn tiền. Hệ quả là nhiều công ty phá sản do thiếu vốn, hoạt động sản xuất, kinh doanh tiêu dùng bị đình trệ, thất nghiệp tràn lan gây ảnh hưởng to lớn tới kinh tế Mỹ và toàn thế giới.

Xuân Hòa tổng hợp

Bạn có thể ngạc nhiên khi biết nhiều hơn về 10 năm tồi tệ nhất trong lịch sử để được sống.

Ngày 11 tháng 12 năm 2020 / 04:47 PM IST / 04:47 PM IST

Top 10 năm tồi tệ nhất trong lịch sử nước Mỹ năm 2022

Khi đau khổ đến vạch mặt.

Top 10 năm tồi tệ nhất trong lịch sử nước Mỹ năm 2022

536 AD | Các khu vực bị ảnh hưởng: Châu Âu, Mesopotamia, Trung Quốc

Top 10 năm tồi tệ nhất trong lịch sử nước Mỹ năm 2022

1316 | Các khu vực bị ảnh hưởng: Châu Âu, đặc biệt là Anh.

Top 10 năm tồi tệ nhất trong lịch sử nước Mỹ năm 2022

1347 | Các khu vực bị ảnh hưởng: Châu Âu, một phần của châu Á.

Top 10 năm tồi tệ nhất trong lịch sử nước Mỹ năm 2022

1492 | Các khu vực bị ảnh hưởng: Bắc Mỹ, Châu Âu.

Top 10 năm tồi tệ nhất trong lịch sử nước Mỹ năm 2022

1520 | Các khu vực bị ảnh hưởng: Trung & Nam Mỹ.

Top 10 năm tồi tệ nhất trong lịch sử nước Mỹ năm 2022

1601 | Các khu vực bị ảnh hưởng: Châu Âu, Nga, Đông Á.

Top 10 năm tồi tệ nhất trong lịch sử nước Mỹ năm 2022

1816 | Các khu vực bị ảnh hưởng: Hầu hết thế giới.

Top 10 năm tồi tệ nhất trong lịch sử nước Mỹ năm 2022

1783 | Các khu vực bị ảnh hưởng: Bắc bán cầu, đặc biệt là Ấn Độ.

Top 10 năm tồi tệ nhất trong lịch sử nước Mỹ năm 2022

1919 | Các khu vực bị ảnh hưởng: Châu Mỹ, Châu Âu, Nga.

Top 10 năm tồi tệ nhất trong lịch sử nước Mỹ năm 2022

1943 | Các khu vực bị ảnh hưởng: Châu Âu, Ấn Độ (Bengal), Mỹ.

Với năm 2021, nhưng Over, Yougov đã hỏi người Mỹ về những gì họ nghĩ về năm và nó sẽ được nhớ đến như thế nào trong lịch sử, cùng với các câu hỏi về những gì họ dự đoán cho năm tới và thập kỷ tiếp theo. & NBSP; & nbsp;

Gần hai phần ba người Mỹ tin rằng đó là một năm xấu (35%) hoặc khủng khiếp (30%) đối với đất nước. Đảng Cộng hòa đặc biệt có khả năng nói điều này, với 35% nói rằng năm 2021 là xấu và gần một nửa (46%) nói rằng đó là một năm khủng khiếp đối với nước Mỹ. Hai phần ba số lượng độc lập cũng nói rằng đó là một năm tồi tệ hoặc khủng khiếp đối với nước Mỹ và 50% đảng Dân chủ đồng ý.

Nhưng cuộc sống cá nhân của người Mỹ là một câu chuyện khác. Trong khi 31% người trưởng thành nói rằng đó là một năm tồi tệ hoặc khủng khiếp đối với cá nhân họ, 41% nói rằng năm là ổn. Một phần năm (19%) nói rằng đó là một năm tốt, và thậm chí có một vài (5%) nói năm 2021 là tuyệt vời cho họ. & NBSP;

Cho rằng hai phần ba người Mỹ có ý kiến ​​tiêu cực về năm 2021, có lẽ không có gì đáng ngạc nhiên khi đa số (58%) tin rằng đó là một trong những năm tồi tệ nhất trong lịch sử nước Mỹ. Đảng Cộng hòa (75%) đặc biệt có khả năng nói năm 2021 là một trong những năm tồi tệ nhất trong lịch sử Hoa Kỳ, nhưng phần lớn các độc lập (60%) đồng ý. Ít hơn một nửa của đảng Dân chủ (43%) & NBSP; Chia sẻ ý kiến ​​này. & NBSP;

Một số người Mỹ coi năm 2021 là một năm tồi tệ trong một thập kỷ đầy họ. Ba trong số 10 người Mỹ nói rằng khoảng thời gian 10 năm cuối cùng là một trong những điều tồi tệ nhất trong lịch sử Hoa Kỳ, mặc dù tỷ lệ cao hơn (45%) nói rằng đó là khoảng trung bình. Một trong 10 nói rằng đó là một trong những thập kỷ tốt nhất trong lịch sử Hoa Kỳ.

Đảng Cộng hòa (18%) có nhiều khả năng hơn những người độc lập (7%) và đảng Dân chủ (6%) nói 10 năm qua là một trong những giai đoạn 10 năm tốt nhất trong lịch sử Hoa Kỳ, mặc dù gần một nửa đảng Dân chủ và Cộng hòa (và 51% Độc lập) nói rằng đó là khoảng trung bình. & Nbsp;

Khi được yêu cầu đánh giá cách mọi thứ hiện đang diễn ra ở Hoa Kỳ theo thang điểm từ 1 đến 10, 17% người Mỹ cho nó 1, có nghĩa là họ nghĩ rằng mọi thứ rất tệ. Một nửa (50%) đưa ra đánh giá từ 2 đến 5 và 28% cho xếp hạng từ 6 đến 9. Chỉ 5% nói rằng Hoa Kỳ ở mức 10 trên 10. & NBSP;

Đảng Cộng hòa (33%) có nhiều khả năng hơn những Xếp hạng từ 6 trở lên.

Có phải mọi thứ tốt hơn 10 năm trước? Người Mỹ chắc chắn nghĩ như vậy. Ba trong số năm (61%) đánh giá mọi thứ ở mức 6 hoặc cao hơn một thập kỷ trước. Chỉ có 4% cho đất nước 1 trên 10.

Đảng Dân chủ (70%) có nhiều khả năng hơn những người độc lập (61%) và đảng Cộng hòa (57%) để đánh giá đất nước 10 năm trước là 6 hoặc cao hơn.

Người Mỹ có xu hướng nghĩ rằng đất nước sẽ tốt hơn trong 10 năm so với bây giờ - nhưng có lẽ không tốt hơn nhiều. Ba phần năm (60%) nghĩ rằng nó sẽ đánh giá không cao hơn 5 trên 10, với 12% nhóm này dự đoán mọi thứ sẽ rất tệ (như trong, 1 trên 10) vào đầu những năm 2030. & NBSP;

Người Mỹ dưới 30 tuổi lạc quan hơn một chút so với các đối tác lớn tuổi của họ về cách mọi thứ sẽ diễn ra trong một thập kỷ. Khoảng một nửa (47%) người Mỹ dưới 30 tỷ lệ Hoa Kỳ trong tương lai ở mức 6 trở lên. Trong số những người 30 đến 64 tuổi, 37% cũng nói như vậy. Khoảng hai phần năm người Mỹ trên 65 (41%) đồng ý. & NBSP;

Trong khi những năm 2030 dường như một chặng đường dài, năm 2022 chỉ quanh quẩn. Người Mỹ aren đặc biệt lạc quan về nó. Gần một nửa (47%) nghĩ rằng năm 2022 cũng sẽ là một năm xấu (24%) hoặc khủng khiếp (23%) đối với đất nước. Một phần năm (21%) nghĩ rằng nó sẽ ổn, và 16% dự đoán sẽ là một năm tuyệt vời hoặc tốt cho Hoa Kỳ & NBSP;

Đảng Dân chủ (28%) có khả năng độc lập hơn gấp đôi (12%) và có khả năng cao hơn ba lần so với đảng Cộng hòa (9%) để dự đoán một năm 2022 tốt hoặc vĩ đại cho nước Mỹ. Hai phần ba (66%) đảng Cộng hòa nghĩ rằng năm 2022 sẽ là một năm xấu (30%) hoặc khủng khiếp (36%). & NBSP;

Khi nói đến hạnh phúc cá nhân của họ, một phần ba (33%) người Mỹ nghĩ rằng năm 2022 sẽ là một năm ổn đối với họ. Một phần năm (22%) nghĩ rằng họ sẽ có một năm tốt và 11% dự đoán đó sẽ là một năm tuyệt vời. Nhưng 14% dự đoán 2022 sẽ là một năm tồi tệ đối với họ và một vài (8%) nghĩ rằng nó sẽ hết sức khủng khiếp.

Xem Toplines và Crosstabs từ cuộc thăm dò tin tức của Hoa Kỳ này

Liên quan: Người Mỹ có kế hoạch đưa ra các nghị quyết năm mới lạc quan hơn về những điều tốt hơn vào năm 2022

Phương pháp học: Khảo sát tin tức của Hoa Kỳ được thực hiện bởi YouGov bằng cách sử dụng mẫu đại diện quốc gia gồm 1.000 công dân trưởng thành Hoa Kỳ được phỏng vấn trực tuyến từ ngày 17 đến 20 tháng 12 năm 2021. Mẫu này được cân nhắc theo giới tính, tuổi, chủng tộc và giáo dục dựa trên cộng đồng Mỹ 2018 Khảo sát, được thực hiện bởi Cục điều tra dân số Hoa Kỳ, cũng như phiếu bầu của tổng thống năm 2016 và 2020 (hoặc không bỏ phiếu). Những người được hỏi đã được chọn từ bảng tham gia của YouGov, là đại diện cho tất cả các công dân Hoa Kỳ. & NBSP;: The U.S. News survey was conducted by YouGov using a nationally representative sample of 1,000 U.S. adult citizens interviewed online between December 17 - 20, 2021. This sample was weighted according to gender, age, race, and education based on the 2018 American Community Survey, conducted by the U.S. Census Bureau, as well as 2016 and 2020 Presidential votes (or non-votes). Respondents were selected from YouGov’s opt-in panel to be representative of all U.S. citizens. 

Hình ảnh: Getty

10 năm tồi tệ nhất trong lịch sử là gì?

4 1783: Vụ phun trào núi lửa Laki ..
5 541: Bệnh dịch của Justinian. ....
6 1929: Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán. ....
7 1918: WWI & đại dịch cúm Tây Ban Nha. ....
8 1816: Năm không có mùa hè. ....
9 1945: bom nguyên tử WWII, bom gây cháy & Holocaust. ....
10 536: Những thay đổi điên rồ trong thời tiết toàn cầu dẫn đến đói trên diện rộng. ....

Năm khủng khiếp nhất trong lịch sử là gì?

Năm 1918, bệnh cúm Tây Ban Nha đã dẫn đến cái chết của hơn 50 triệu người.Sự trỗi dậy của Hitler năm 1933 thường được cho là bước ngoặt trong lịch sử hiện đại.Tuy nhiên, các nhà sử học là nhất trí trong sự lựa chọn của họ.Tiêu đề của năm tồi tệ nhất trong lịch sử dễ dàng được tổ chức bởi năm 536 sau Công nguyên.536 AD.

Một số năm tồi tệ nhất trong lịch sử loài người là gì?

2020. ... .
1929. ... .
1918. ... .
536. ... .
1600. ... .
1816. ... .
1315. Năm 1315 có thể đã bay dưới radar của hầu hết các nhà sử học đếm ngược thời kỳ tồi tệ nhất trong lịch sử loài người - vì nó hầu như không phải là một hiện tượng toàn cầu - mặc dù đối với bất kỳ ai sống ở châu Âu, đó thực sự là một trong những thời điểm tồi tệ nhất để sống.....

Những năm tồi tệ nhất để được sống là gì?

Hỏi nhà sử học thời trung cổ Michael McCormick năm nào tồi tệ nhất khi còn sống và anh ta có câu trả lời: "536."Không phải 1349, khi cái chết đen bị xóa sổ một nửa châu Âu.Không phải năm 1918, khi cúm giết chết 50 triệu đến 100 triệu người, chủ yếu là thanh niên.536." Not 1349, when the Black Death wiped out half of Europe. Not 1918, when the flu killed 50 million to 100 million people, mostly young adults.