Vì sao hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt

Kính thưa đọc giả. Ngày hôm nay, tôi mạn phép đưa ra đánh giá chủ quan về Vì Sao Sức Lao Động Là Hàng Hóa Đặc Biệt, Hàng Hóa Sức Lao Động Là Hàng Hóa Đặc Biệt với nội dung Vì Sao Sức Lao Động Là Hàng Hóa Đặc Biệt, Hàng Hóa Sức Lao Động Là Hàng Hóa Đặc Biệt

Đa số nguồn đều đc update thông tin từ những nguồn website đầu ngành khác nên chắc chắn có vài phần khó hiểu.

Mong mỗi cá nhân thông cảm, xin nhận góp ý và gạch đá dưới bình luận

Mong bạn đọc đọc nội dung này ở trong phòng kín để đạt hiệu quả cao nhất Tránh xa toàn bộ các dòng thiết bị gây xao nhoãng trong các công việc tập kết

Bookmark lại nội dung bài viết vì mình sẽ cập nhật liên tục

Thị trường lao động là thị trường có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế. Dịch vụ lao động được giao dịch dựa trên số lượng lao động, thời gian và mức lương / tiền công. Tạo đà và thúc đẩy kinh tế phát triển toàn diện. Trong đó, sức lao động là một loại hàng hoá đặc biệt. Chúng có những đặc điểm riêng và gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế.

Sức lao động hàng hoá như thế nào?

Để hiểu sức lao động hàng hóa là gì, chúng ta sẽ phân tích sức lao động là gì và trong những điều kiện nào khiến nó trở thành hàng hóa.

Đặc biệt:

Sức lao động là khả năng lao động, sản xuất bao gồm cả thể lực và trí lực. Nó có vai trò không nhỏ, thậm chí đóng vai trò quan trọng trong quá trình vận hành và sản xuất các sản phẩm, hàng hoá khác.

Vậy những điều kiện nào làm cho sức lao động trở thành hàng hoá?

Có thể thấy, mọi hoạt động sản xuất không thể thiếu sức lao động, nhưng sức lao động sẽ trở thành hàng hoá khi có đủ các điều kiện sau:

Thứ nhất, người lao động được tự do và có thể kiểm soát sức lao động của chính mình. Từ đó, họ sử dụng sức lao động của mình để bán, để đổi lấy một giá trị khác, có thể là tiền hoặc hàng hóa khác. Vì vậy, cần đảm bảo không tồn tại quan hệ chiếm hữu nô lệ, phong kiến ​​để sức lao động trở thành hàng hóa. Thứ hai, bản thân người lao động không thể lao động sản xuất nên phải bán sức lao động để phục vụ mục đích tồn tại và sinh hoạt.

Bạn đang xem: Vì sao sức lao động là hàng hóa đặc biệt

Khi hai điều kiện trên cùng tồn tại, sức lao động sẽ trở thành hàng hoá như một lẽ tất yếu.

Xem thêm: Chọn tham gia là gì – Ví dụ về các trang web chọn tham gia hàng đầu

Trên thực tế, sức lao động hàng hoá đã có trước chủ nghĩa tư bản. Nhưng chỉ đến khi chủ nghĩa tư bản hình thành thì quan hệ công ăn việc làm mới trở nên phổ biến và hoàn thiện bộ máy sản xuất cho nền kinh tế.

Lúc này, lao động cưỡng bức đã biến mất, thay vào đó là những thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người bán sức lao động. Đây là tiền đề làm cho chủ nghĩa tự do phát triển, đánh dấu bước tiến vượt bậc của nền văn minh nhân loại.

Tại sao nói sức lao động hàng hoá là hàng hoá đặc biệt?

Khác với hàng hoá thông thường, sức lao động là một loại hàng hoá đặc biệt. Bởi nó được hình thành bởi con người với những nhu cầu phức tạp, đa dạng cả về vật chất và tinh thần theo sự phát triển của xã hội.

Theo đó, người lao động không chỉ cần được đáp ứng những nhu cầu về vật chất mà còn cần được đáp ứng những nhu cầu về tinh thần như giải trí, động viên, tôn trọng,… Và như một lẽ tất nhiên, những nhu cầu này luôn thay đổi và phát triển theo thời gian và sự phát triển của xã hội.

Cũng chính vì con người là chủ thể của sức lao động nên việc cung cấp loại hàng hóa đặc biệt này sẽ phụ thuộc vào nhu cầu thực tế của cá nhân với những đặc điểm riêng biệt về: tâm lý, nhận thức, văn hóa, khu vực địa lý, môi trường sống, v.v.

Bên cạnh đó, sức lao động hàng hoá là hàng hoá tạo ra giá trị thặng dư cho xã hội. Điều này thể hiện ở chỗ, người lao động luôn tạo ra hàng hoá khác có giá trị lớn hơn giá trị sức lao động để đáp ứng nhu cầu và mục tiêu của người sử dụng lao động.

Tóm lại, sức lao động hàng hoá là hàng hoá đặc biệt khi tồn tại hai điều kiện là tự do và nhu cầu bán sức lao động. Để duy trì các điều kiện để hàng hoá sức lao động tạo ra giá trị thặng dư, người sử dụng lao động phải đáp ứng các nhu cầu đặc biệt về tâm lý, văn hoá và địa lý, v.v.

Câu 1. Tại sao nói hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt.Trả lời:Hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt vì :Thứ nhất , trong những điều kiện lịch sử nhất định , sức lao độngđược coi như là một hàng hóa.Có hai điều kiện, đó là: người cósức lao động phải được tự do về thân thể, làm chủ được sức laođộng của mình và có quyền bán sức lao động như một hàng hóa ;bên cạnh đó, người có sức lao động phải bị tước đoạt hết mọi tưliệu sản xuất, nên buộc phải bán sức lao động để tồn tại. Với haiđiều kiện này , sức lao động tất yếu trở thành hàng hoá.Theo C.Mác:” Sức lao động , đó là toàn bộ các thể lực và trí lực ởtrong thân thể một con người, trong nhân cách sinh động của conngười , thể lực và trí lực mà con người phải làm cho hoạt động đểsản xuất ra những vật có ích”. Do đó sức lao động có hai thuộctính cơ bản của một hàng hóa, đó là giá trị và giá trị sử dụng.Về giá trị hàng hóa sức lao động: Giá trị của hànghoá là mộtthuộc tính của hàng hoá, đó chính là lao động hao phí của ngườisản xuất để sản xuất ra nó đã được kết tinh vào trong hàng hoá.Đểhiểu khái niệm này, phải đi từ sự trao đổi và giá trị trao đổi.Giá trịtrao đổi là một quan hệ về số lượng, là tỉ lệ theo đó một giá trị sửdụng loại hàng hoá này được trao đổi với một giá trị sử dụngkhác. Ví dụ 1 m vải có thể đổi được 4 kg gạo. Gạo và vải, tại saolại trao đổi được với nhau, hơn nữa lại trao đổi được theo một tỉ lệnhất định như vậy, rõ ràng nó phải có một cơ sở chung, đó khôngphải là giá trị sử dụng của chúng vì vải và gạo có giá trị sử dụnghoàn toàn khác nhau, cái chung đó là cả vải và gạo đều là sảnphẩm của lao động, do lao động [thời gian lao động và công sứclao động] được chứa đựng trong hàng hoá, đó chính là cơ sở giátrị của hàng hoá.Đây là khái niệm được khẳng định trong các giáotrình kinh tế chính trị. Nếu xét nó trên quan điểm của trường pháihiệu dụng biên thì vẫn đạt được lý lẽ hoàn chỉnh. Theo đó, đốitượng chung của nhu cầu có trong các cá nhân khác nhau vẫn đảmbảo cơ sở cho trao đổi. Ví dụ: nhu cầu ăn và mặc có trong hai cánhân A và B, trong lúc A sở hữu áo và B sở hữu gạo thì nhu cầuchung kia sẽ tạo tiền đề cho trao đổi, tỷ lệ trao đổi tùy thuộc rấtnhiều yếu tố: vị thế, độ bức xúc nhu cầu, thói quen tâm lý, quyđịnh xã hội v.v., vì thế tỷ lệ trao đổi sẽ là ngẫu nhiên nhưng mangtính ổn định nhất định. Về tổng thể, ta nhận thấy sức lao độngcũng như thế, là một sản phẩm có được từ lao động của conngười, và được đo bằng thời gian lao động. Bởi sức lao động chỉtồn tại như năng lực sống của con người nên không thể tự sinh ra,muốn tái sản xuất ra nó , người công nhân phải tiêu dùng mộtlượng tư liệu sinh hoạt nhất định về ăn , mặc, ở, học nghề... Hơnnữa anh ta cũng cần phải thỏa mãn những nhu cầu của gia đình vàcon cái. Để thực hiện tất cả các mục đích ấy, anh ta cần phải đượcchủ doanh nghiệp trả lương bằng cách lao động và tạo ra nhữngsản phẩm xã hội yêu cầu. Những sản phẩm này thực chất chính lànhững tư liệu sinh hoạt mà anh ta và gia đình sử dụng trong cuộcsống hằng ngày. Cho nên thời gian lao động xã hội cần thiết để táisản xuất sức lao động sẽ được quy thành thời gian lao động xãhội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt ấy.Về giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động: Gía trị sử dụng củamột vật phẩm là tính chất có ích, công dụng của vật thể đó có thểthoả mãn một nhu cầu nào đó cho việc sản xuất hoặc cho sự tiêudùng cá nhân. Một vật thể có thể có nhiều giá trị sử dụng. Ví dụmột con dao dùng để cắt nên giá trị sử dụng của nó là để cắt. Tuynhiên, ở những tình huống nhất định nó có thể dùng vào nhữngviệc khác như làm một vũ khí để chiến đấu, khi đó giá trị sử dụngcủa nó là loại vũ khí để chiến đấu. Giá trị sử dụng được quyết địnhbởi những thuộc tính tự nhiên và những thuộc tính mà con ngườihoạt động tạo ra cho nó.Cũng giống bất cứ một hàng hóa nào đó,sức lao động là hàng hóa có thể thỏa mãn nhu cầu của con ngườithông qua trao đổi mua bán. Bởi vì bất cứ hoạt động sản xuất nàocũng cần phải có sức lao động mới tạo ra được sản phẩm, cho dùkhoa học công nghê phát triển và máy móc , trang thiết bị ngàymột tiên tiến, sức lao động vẫn lá yếu tố không thể thiếu. Với sứclao động của mình, người công nhân làm thuê cho các chủ doanhnghiệp để tạo ra thu nhập, còn chủ doanh nghiệp mua sức laođộng nhằm sản xuất hàng hóa và thu về lợi nhuận. Sức lao độngđã thỏa mãn nhu cầu của cả hai bên thông qua hoạt động mua bán.Điều này cũng thể hiện giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động.Như vậy, sức lao động chính là một hàng hóa với hai thuộctính cơ bản của nó, thỏa mãn điều kiện “ là sản phẩm của laođộng, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông quatrao đổi mua bán”.Thứ hai, hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt vì nócó hai điểm khác biệt so với hàng hóa thông thường, biểu hiện ởhai thuộc tính :Giá trị hànghóa sức lao động còn bao hàm cả yếu tố tinh thần vàlịch sử, trong khi hàng hóa thông thường không có . Bởi ngườicông nhân luôn có những nhu cầu về vật chất và tinh thần , vănhóa...Những nhu cầu đó phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử của mỗinước ở từng thời kì , đồng thời phụ thuộc cả vào các yếu tố nhưđiều kiện địa lý, khí hậu của nước đó.Tuy giá trị hàng hóa sức lao động bao hàm yếu tố tinh thầnvà lịch sử, nhưng đối với mỗi nước nhất định và trong một thời kìnhất định, thì quy mô những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho ngườilao động là một đại lượng nhất định, do đó có thể xác định đượclượng giá trị hàng hóa sức lao động do những bộ phận sau đâyhợp thành:Một là, giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinhthần cần thiết để tái sản xuất sức lao động, duy trì đời sống củabản thân người công nhân.Hai là, phí tổn đào tạo người công nhân.Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thầncần thiết cho con cái người công nhân.Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng chỉ thể hiện ratrong quá trình tiêu dùng sức lao động, tức là quá trình lao độngcủa người công nhân. Tuy nhiên quá trình sử dụng hay tiêu dùnghóa sức lao động khác với quá trình tiêu dùng hàng hóa thôngthường ở chỗ: hàng hóa thông thường sau khi tiêu dùng hay sửdụng thì cả giá trị và giá trị sử dụng đều bị tiêu biến mất theo thờigian. Trái lại, quá trình tiêu dùng hàng hóa sức lao động lại là quátrình sản xuất ra các hàng hóa khác, đồng thời là quá trình sángtạo ra giá trị mới. Mục đích của nhà tư bản là muốn giá trị mớiđược sáng tạo ra phải lớn hơn giá trị sức lao động và thực tế việcnhà tư bản tiêu dùng sức lao động thông qua hoạt động lao độngcủa người công nhân đã hàm chứa khả năng này. Phần lớn hơn đóchính là giá trị thặng dư mà nhà tư bản sẽ chiếm đoạt. Như vậy,giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động có tính chất đặc biệt khivừa là nguồn gốc sinh ra giá trị vừa có thể tạo ra giá trị mới lớnhơn giá trị của bản thân nó. Cũng từ đặc tính này đã làm cho sựxuất hiện của hàng hóa sức lao động trở thành điều kiện để tiền tệchuyển hóa thành tư bản.Từ hai điều trên có thể kết luận rằng hàng hóa sức lao độnglà hàng hóa đặc biệt.Câu 2: So sánh giữa tư bản bất biến, tư bản khả biến, tư bản cốđịnh và tư bản lưu động. Và nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu đó.So sánh các loại tư bản:Sự giống nhau: các loại tư bản này đều có chung nguồn gốc,đó là số tiền nhà tư bản đầu tư ra để sản xuất kinh doanh .Nói cách khác , chúng đều là những giá trị mang lại giá trịthặng dư bằng cách bóc lột không công của công nhân làmthuê.Sự khác nhau:1.••Tư bảnbất biến[TBBB]Căn cứ Dựa vàođểvai tròphânkhác nhauchiacủa cácbộ phậncủa tưbản trongquá trìnhsản xuấtra giá trịthặng dư,từ đó chỉrõ bảnchất bóclột củachủ nghĩatư bản.HìnhTồn tạithứcdưới hìnhTư bản khảbiến[TBKB]Dựa vào vaitrò khácnhau củacác bộ phậncủa tư bảntrong quátrình sảnxuất ra giátrị thặng dư.Tư bản cốđịnh[TBCĐ]Tư bản lưuđộng[TBLĐ]Dựa vàoDựa vàophương thứcphương thứcchuyển dịchchuyển dịchgiá trị khácgiá trị khácnhau của từng nhau củabộ phận tư bản từng bộtrong quá trình phận tư bảnsản xuất.trong quátrình sảnxuất.Tồn tạidưới hìnhLà bộ phậnLà một phầnchủ yếu của tư của tư bảntồn tạithức tưthức củaliệu sảnsức laoxuất như độngnhàxưởng ,máymóc[C1] ;vànguyênliệu, vậtliệu[C2]bản bất biếnnên tồn tạidưới hình thứctư liệu sảnxuất như máymóc, thiết bị,nhàxưởng[C1]Giá trị,sự thayđổi vàthờigianchuchuyểngiá trịvàosảnphẩmỞ hìnhthức tưliệu sảnxuất,TBBBđược sửdụng toànbộ vàoquá trìnhsản xuấtnhưng chỉhao mòndần , dođó giá trịcủa nóđượcchuyểndần vàosản phẩm.Ở hìnhthứcnguyênliệu, vậtTham gia tòanbộ vào quátrình sản xuất,nhưng giá trịcủa nó đượcchuyển dầntừng phần quanhiều chu kỳsản xuất theomức độ haomòn của nótrong thời giansản xuất đó.Về hiện vật,nó luôn cốđịnh trong quátrình sản xuất,chỉ có giá trịtham gia vàoquá trình lưuthông cùng sảnphẩm, hơn nữanó chỉ lưuMột mặt,giá trị củanó biếnthành các tưliệu sinhhoạt củangười côngnhân, vàmất đi trongtiêu dùngcủa họ. Mặtkhác,trongquá trình sxxét về mặtlao độngtrừu tượng,công nhântạo ra giá trịlớn hơn,không chỉbù đắp sứclao độngmà còn cóbất biến nêntồn tại dướihình thứcnguyên liệu,nhiên liệu,vật liệuphụ[C2]; vàtư bản khảbiến , tức làmang hìnhthức của sứclao độngGiá trị củanó được tiêudùng hoàntoàn trongmột chu kỳsản xuất vàđược chuyểntoàn bộ vàogiá trị sảnphẩm trongquá trình sảnxuất. . NếuTBCĐ muốnchu chuyểnhết giá trịcủa nó phảimất nhiềunăm, thì tưbản lưuđộng trongmột năm giátrị của nó cóthể chuCácyếu tốliệu, nó bịtiêu haotoàn bộkhi sửdụng nêntoàn bộgiá trị củanó đượcchuyểnngay vàogiá trị sảnphẩm.Như vậy,trong quátrình sx,giá trị củaTLSXđược laođộng cụthể củangườicôngnhânchuyểnvào Sảnphẩmmới,lượng giátrị củachúngkhôngđổi.giá trị thặngdư. Điều đócho thấy, tưbản khảbiến đã làmtăng giá trịcủa nótrong quátrình sảnxuất, bộphận tư bảndùng đểmua sức laođộng đãkhôngngừngchuyển hóatừ đại lượngbất biếnthành mộtđại lượngkhả biến,tức là đãtăng lên vềlượng trongquá trìnhsản xuấtthông từngphần, còn mộtphần vẫn bị cốđịnh trong tưliệu lao động,phần nàykhông ngừnggiảm xuốngcho tới khi nóchuyển hết giátrị vào sảnphẩm. Chínhdo đặc điểmnày mà thờigian màTBCĐ chuyểnhết giá trị củanó vào sảnphẩm bao giờcũng dài hơnthời gian mộtvòng tuầnhoàn.chuyểnnhiều lầnhay nhiềuvòng chonên tư bảnlưu độngchu chuyểnnhanh hơntư bản cốđịnh về mặtgiá trị.Tư bảnbất biếnTư bản khảbiến làTư bản cốđịnh được sửTốc độ chuchuyểnkhác2.là điềukiện tạora giá trịthặng dưnguồn tạora giá trịthặng dưdụng lâu dàitrong quá trìnhsản xuất và bịhao mòn dầntrong quá trìnhsản xuất. .Cóhai loại haomòn là haomòn hữu hìnhvà hao mòn vôhình: Hao mònhữu hình làhao mòn vềvật chất doquá trình sửdụng hoặc dobị phá huỷ củatự nhiên làmcho tư bản cốđịnh giảm vềgiá trị và giátrị sử dụng tớichỗ hỏng vàphải thay thế..Hao mòn vôhình là haomòn thuần túyvề giá trị doảnh hưởng củasự tiến bộkhoa học công nghệ.Ý nghĩa của việc nghiên cứu:TBLĐ tănglên sẽ làmtăng lượngTBLĐ đượcsử dụngtrong năm,do đó tiếtkiệm đượcTB ứngtrước. Tốcđộ chuchuyểnTBLĐ [bộphận TB khảbiến] làmcho tỷ suấtgiá trị thặngdư hằng nămtăng lên[M’].Từ nghiên cứu, ta hiểu rõ bản chất, sự giống nhau, khác nhau,nguồn gốc các tư bản, cũng như phạm vi của chúng .Ta thấychúng giống nhau là có chung nguồn gốc, đó là số tiền nhà tư bảnđầu tư ra đểsản xuất kinh doanh, nhưng chúng khác ở chỗ cáchthức phân chia sử dụng đồng tiền. Do đó nếu tư bản bất biến là Cgồm C1 tài sản cố định và C2: những nguyên vật liệu thì tư bản cốđịnh chỉ là C1 mà thôi. Do đó tư bản cố định là một bộ phận củatư bản bất biến tức là tư bản cố định sẽ nhỏ hơn tư bản bất biến.Trong khi đó tư bản khả biến dùng để mua nguyên vật liệu tức làC2 và toàn bộ tư bản khả biến V, vì vậy tư bản lưu động có mộtbộ phận thuộc tư bản bất biến và một bộ phận tư bản khả biến, dođó tư bản lưu động lớn hơn tư bản khả biến.Ngiên cứu các loại tư bản này giúp ta hiểu được ý nghĩa của sựphânchia chúng :Một là, việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến [C] và tưbản khả biến [V], từ đó hiểu rõ bản chất của hai loại tư bản này,càng vạch rõ nguồn gốc của giá trị thặng dư là do lao động làmthuê bị nhà tư bản chiếm đoạt.Trong đời sống thực tế, người tathấy doanh nghiệp sử dụng máy móc và công nghệ hiện đại thìnâng cao năng suất lao động, nhờ đó thu được lợi nhuận nhiều.Điều đó, gây cảm nghĩ sai lầm là máy móc cũng tạo ra giá trịthặng dự. Nhưng sự thật, việc sử dụng máy móc thiết bị hiện đạinhư thế nào đi chăng nữa, cũng chỉ là lao động chết, giá trị của nócũng chỉ được chuyển đủ vào sản phẩm. Muốn có giá trị thặng dư,phải bóc lột lao động sống. Phương tiện hiện đại chỉ có vai tròtăng sức sản xuất của lao động. Như vậy, tư bản bất biến [C] chỉ làđiều kiện, còn tư bản khả biến [V] mới là nguồn gốc tạo ra giá trịthặng dư.Hai là, việc phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bảnlưu động không phản ánh được nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư,nhưng lại có ý nghĩa quan trọng trong quản lý kinh tế, cụ thể làviệc tổ chức quản lý sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng tư bản,nó là cơ sở quản lý vốn cố định, vốn lao động hiệu quả. Đặc biệt,với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, sự đổimới tiến bộ của máy móc diễn ra nhanh chóng thì việc giảm tối đahao mòn tư bản cố định nhất là hao mòn tài sản vô hình đòi hỏiđặt ra đối với khoa học và quản lý kinh tế, đồng thời là đòi hỏibức xúc hiện nay ở nước ta.Như vậy, nghiên cứu và hiểu rõ sự phân chia tư bản, cũng như bảnchất các loại tư bản có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lí luậnvà thực tiễn.

Video liên quan

Chủ Đề