Tại sao đom đóm có khả năng phát sáng nhấp nháy

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1




Đom đómhaybọ phát sánglà những loài côn trùngcánh cứngnhỏ được gọi chung làhọ Đom đóm[Lampyridae] có khả năng phát quang. Đom đóm là động vật tiêu biểu cho vùngôn đớimặc dù phần lớn các loài sống ở vùngnhiệtvà cận nhiệt đới [khoảng 2000 loài]. Chúng là những sinh vật có tập tính hoạt động về ban đêm, con đực thường có cánh và bay vào những đêm đầumùa hạ. Nhiều loài, con cái không có cánh. Con đực, con cái và ấu trùng phát ra ánh sáng lạnh và thường có màu đỏ cam hay vàng xanh [bước sóng 510 - 670nm]; một số loài thậm chí trứng cũng phát quang. Người ta cho rằng, ánh sáng giữ vai trò quan trọng trong tập tínhsinh sảncủa chúng với mục đích hấp dẫn con khác giới. Tuy nhiên, ở ấu trùng thì sự phát sáng nhằm mục đích cảnh báo các động vật ăn thịt là chủ yếu, do ấu trùng đom đóm chứa các hóa chất có mùi vị khó chịu và có thể là độc đối với các động vật ăn thịt khác.

Bạn đang xem: Vì sao đom đóm lại phát sáng


Đúng 0 Bình luận [0]

Sự phát sáng ở đom đóm là nhờ một loạiphản ứng hóa học gọi là biolumiescence [ánh sáng sinh học]. Tiến trình này xảy ra trong cơ quan phát sáng chuyên biệt, thường nằm ở dưới bụng đom đóm. Enzym luciferase hoạt động trên luceferin, với sự có mặt của các ion Magie, ATP, và Oxi để tạo ánh sáng.

Cơ quan phát sáng cấu tạo từ vài lớp tế bào nhỏ phản xạ ánh sáng và một lớp tế bào phát sáng. Tế bào phát sáng được điều khiển bởi thần kinh và các ống khí; ôxy được cung cấp bởi các ống khí chuyển hóa luciferin của tế bào phát sáng thành oxyluciferin. Quá trình ôxy hóa này được xúc tác bởienzym luciferaseđã giải phóng năng lượng dưới dạng ánh sáng.Côn trùng kiểm soát việc phát sáng bằng cách điều hòa lượng không khí cung cấp cho tế bào.


Đúng 0 Bình luận [0]

1] nếu để các vật ở ngoài nắng ta thấy chúng nóng lên hay lạnh đi, vì sao vậy

2] Tại sao khi ngồi bên cạnh đống lửa ta thấy rất nóng rát

3] Tại sao ánh sáng do com đom đóm hay cay nấm phát ra lại là ánh sáng lạnh

Lớp 9 Sinh học Bài 42. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh v... 1 0

Gửi Hủy

1] Nếu để các vật ở ngoài nắng ta thấy chúng nóng lên do có nhiệt từ mặt trời chiếu xuống.

2] Khi ngồi cạnh đống lửa ta thấy rất nóng do lửa tỏa nhiệt.

3] Ánh sáng do đom đóm hay cay nấm phát ra là ánh sáng lạnh vì những ánh sáng này không tỏa nhiệt.


Đúng 0

Bình luận [0]

Hình ảnh những con đóm đóm nhấp nháyphát sáng trong đêm hè thật sự là một điều kì diệu. Có lẽ không loài động vật nào mang lại cho chúng ta cảm giác lãng mạn và thú vị như khi ngắm hàng trăm con đom đóm phát sáng trong đêm.

Xem thêm: Khái Niệm, Bản Chất Chi Phí Sản Xuất Là Gì ? Phân Loại Chi Phí Sản Xuất

Em hãy tìm hiểu và cho biết, nhờ đâu mà đom đóm có thể phát sáng?

Lớp 7 Sinh học 18 12

Gửi Hủy

Ánh sáng của đom đóm được phát ra từ một vài đốt cuối bụng. Ban ngày, các đốt này chỉ có màu trắng xám, về đêm mới phát ra ánh sáng huyền ảo qua lớp da trong suốt. Bên trong lớp da bụng là dãy các tế bào phát quang, trong cùng là lớp tế bào phản quang, có chức năng như mặt gương giúp phản chiếu ánh sáng ra ngoài.

Đom đóm phát sáng nhờ vào một phản ứng hóa học xảy ra bên trong cơ thể chúng. Loại phát sáng này được gọi làphát quang sinh học [bioluminescence].

Các tế bào phát quang có chứa hai loại chất làluciferin và luciferase. Khi tách rời nhau, chúng chỉ là những hoá chất bình thường, không có khả năng phát sáng. Nhưng khi ở cạnh nhau, men luciferase sẽ xúc tác, thúc đẩy quá trình oxy hoá luciferin [quá trình dùng ôxy đốt cháy luciferin]. Quá trình oxy hoá này tạo ra quang năng.


Đúng 8

Bình luận [2]

Đây là một điều thú vị, ánh sáng do đom đóm tạo ra còn được gọi là “ánh sáng lạnh”, và được mệnh danh là thứ ánh sáng có hiệu năng tốt nhất trên thế giới. Hầu hết tất cả các loại ánh sáng do con người tạo ra như bóng đèn đều chỉ có khoảng 10% là ánh sáng, 90% còn lại là nhiệt năng. Còn thứ nhấp nháy nhấp nháy dưới bụng của đom đóm mà chúng ta vẫn nhìn thấy, 100% năng lượng đó là ánh sáng. Điều này rất dễ hiểu bởi vì nếu quá trình phát quang có sinh ra nhiệt năng, thì cơ thể của đom đóm đã cháy như tờ giấy mỗi lần chúng phát sáng rồi!

*Tk ạ


Đúng 7 Bình luận [1]

Sự phát sáng ở đom đóm là nhờ một loại phản ứng hóa học gọi là phát quang sinh học [phát sáng sinh học]. Tiến trình này xảy ra trong cơ quan phát sáng chuyên biệt, thường nằm ở dưới bụng đom đóm. Enzym luciferase tác động vào luceferin, với sự có mặt của các ion magie, ATP và oxi để tạo ra ánh sáng.


Đúng 7 Bình luận [0]

nếu để các vật ở ngoài trời nắng ta thấy chúng nóng lên hay lạnh đi? tại sao ?

tại sao khi ngôi cạnh đống lửa ta thấy bị nóng rát?

tại sao ánh sáng do con đom đóm hay cây nấm phát ra gọi là ánh sáng lạnh/

Lớp 9 Vật lý Chương III- Quang học 3 0

Gửi Hủy Nếu để các vật ở ngoài trời nắng ta thấy chúng nóng lên. Vì ánh sáng do mặt trời tỏa xuống có nhiệt nên ta thấy nó nóng Xét về lửa: Đó là sự chuyển hóa năng lượng sang nhiệt năng mà cụ thể là: Lửa cháy oxy. nguyên liệu [củi...] có rất nhiều chất để tạo thành và được gọi chung là năng lượng. Khi bị đốt cháy thì nội năng của nguồn năng lượng sinh ra nhiệt năng nên nóng. Từ đó lửa có nhiệt mà có nhiệt thì ngồi gần xẽ nóng và rátTại vì những ánh sáng này ko tỏa nhiệt nên gọi là ánh sáng lạnh

Đúng 0

Bình luận [0]

học nhanh thế


Đúng 0 Bình luận [0]

Câu 1:các vật để ngoài trời do ảnh hưởng nhiệt từ ánh nắng Mặt Trời dần sẽ nóng lên dẫn đến các vật sẽ tăng nhiệt độ.

Câu 2: khi ngồi cạnh đống lửa. Lửa cháy tỏa ra nhiệt làm bầu không khí xung quanh nóng lên dẫn đến da ta cảm thấy nóng rát

Câu 3: ánh sáng do đom đóm hay nấm phát sang là do:

- Đom đóm khi hút vào khí O2 gặp luciferin sẽ phát sáng

- Nấm phát sáng cũng do chất luciferin khi gặp O2

=] 2 ví dụ trên cho ta thấy ánh sáng này không tỏa nhiệt nên ta gọi là ánh sáng lạnh


Đúng 0 Bình luận [0]

ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG

Tối hôm ấy không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy. Đom Đóm sà xuống ruộng lúa bắt mấy con Rầy Nâu để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm. Bỗng Đom Đóm nhìn sang bên cạnh, thấy cô bạn Giọt Sương đang đung đưa trên lá cỏ. Đom Đóm thầm nghĩ: “Ôi! Bạn Giọt Sương thật là xinh đẹp!”. Rồi Đom Đóm cất cánh bay quanh Giọt Sương. Lạ thật, càng đến gần Giọt Sương, Đom Đóm càng thấy giọt sương đẹp hơn. Đom Đóm cất tiếng:

- Chào bạn Giọt Sương, trông bạn lung linh, toả sáng như một viên ngọc vậy!

Giọt Sương dịu dàng nói:

- Bạn Đom Đóm ơi! Mình sáng đẹp thế này là vì mình phản chiếu ánh sáng từ các ngôi sao trên bầu trời, có khi còn mờ hơn ánh sáng cây đèn của bạn. Mình nghĩ bạn mới là người đẹp nhất vì bạn sáng lên được từ chính bản thân mình. Bạn thật đáng tự hào!

Đom Đóm nói:

- Bạn Giọt Sương khiêm tốn quá! Nhưng mình xin cảm ơn bạn về những lời tốt đẹp bạn dành cho mình. Thôi, chào bạn! Mình đi bắt bọn Rầy Nâu hai lúa đây! Đom Đóm bay đi, Giọt Sương còn nói với theo, giọng đầy khích lệ:

- Xin chúc bạn làm tròn nhiệm vụ của mình để đồng ruộng thêm tươi tốt nhé!

Câu 1:Từ nội dung của văn bản trên, em rút ra cho mình những bài học gì trong các mối quan hệ, ứng xử với bạn bè xung quanh [viết đoạn văn 5-7 dòng].

Câu 2:Tuổi học trò chắc chắn ai ai cũng đều có bên mình những người bạn và sẽ không thể nào quên những kỉ niệm hồn nhiên, ngây thơ, vui buồn…cùng bè bạn. Hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ với người bạn tuổi thơ của em.

Đom đóm là một trong những loài côn trùng phổ biến nhất ở các vùng nông thôn Việt Nam, nhiều bạn thế hệ 7x, 8x, 9x đời đầu sẽ có nhiều kỉ niệm về loài đom đóm này. Vậy tại sao đom đóm phát sáng được? Hãy cùng thuvienhoidap.net tìm hiểu kiến thức sinh học thú vị này nha.

Giải thích nguyên nhân tại sao đom đóm phát sáng?

Đom đóm tạo ra một phản ứng hóa học bên trong cơ thể chúng cho phép chúng phát sáng tự nhiên trong đêm tối. Loại ánh sáng mà đom đóm tạo ra gọi là hiện tượng phát quang sinh học.

Cấu tạo bụng đom đóm có chứa một chất hóa học đặc biệt có tên là luciferin. Khi chất hóa học này kết hợp với oxy và với một loại enzyme gọi là luciferase [ chất xúc tác], phản ứng hóa học xảy ra sau đó khiến bụng của đom đóm phát sáng được.

Ánh sáng này được gọi là phát quang sinh học, đó là khi một ánh sáng hóa học được tạo ra bởi một phản ứng bên trong một cơ thể sống.

Hiện tượng phát quang sinh học được gọi là “ánh sáng lạnh” vì nó không sinh ra nhiệt. Nó khác hoàn toàn với những nguồn sáng nhân tạo như ánh sáng của bóng đèn sẽ sinh ra rất nhiều nhiệt. Và đó cũng là một điều tốt, bởi vì nếu một con đom đóm tạo ra nhiệt cùng với ánh sáng của nó, nó sẽ không thể sống sót.

Đom đóm có thể tự phát sáng hoặc ngừng phát sáng bằng cách thêm oxy vào các hóa chất khác cần thiết để tạo ra ánh sáng. Khi có đủ oxy đom đóm sẽ phát sáng và khi không có oxy thì đom đóm sẽ không thể phát sáng được.

Những lý do khiến đom đóm phát sáng vào ban đêm?

Có nhiều lý do làm đom đóm phát sáng vào ban đêm gồm:

Lý do đầu tiên là đom đóm phát sáng để thu hút và tìm kiếm bạn tình

Những đốm sáng này là tín hiệu để những con đom đóm khác biết đối phương đang ở đâu và sẽ bay đến đúng vị trí đó để kết đôi với nhau.

Có hơn 2.000 loài đom đóm. Một con đom đóm đực sẽ phát sáng vùng bụng của nó theo một tốc độ hoặc bước sóng cụ thể, và khi một con đom đóm cái nhìn thấy một con đực từ loài của mình sáng theo cách cụ thể đó, nó sẽ phản ứng lại bằng ánh sáng của chính mình.

Con đom đóm đực nào có thể phát sáng nhiều nhất thì cơ hội để thu hút bạn tình sẽ cao hơn những con đom đóm khác.

Lý do thứ hai là để thu hút con mồi

Ánh sáng của đom đóm chứa một chất hóa học đặc biệt giúp thu hút con mồi là những ấu trùng hay các loài côn trùng nhỏ hơn. Vì đa số các loài côn trùng đều bị thu hút bởi ánh sáng tự nhiên hoặc nhân tạo. 

Lý do thứ 3 là để tự vệ trước kẻ thù

Cơ thể đom đóm chứa đầy hóa chất hóa học gọi là lucibufagins, nó có vị rất khó chịu. Khi một kẻ săn mồi tiếp cận và định tấn công đom đóm thì chính chất lucibufagins sẽ giúp kẻ thù rút lui và không cảm thấy đây là bữa ăn ngon miệng của mình.

Những điều thú vị về loài đom đóm có thể bạn chưa biết?

Không phải loài đom đóm nào cũng có khả năng phát sáng

Có hơn 2.000 loài đom đóm đã được phát hiện trên thế giới, tuy nhiên không phải loài đom đóm nào cũng có khả năng phát sáng trong bóng tối được. Thay vào đó chúng sử dụng một chất hóa học tiết ra từ cơ thể là pheromone để xác định vị trí bạn tình và để tự vệ.

Đom đóm có tuổi thọ ngắn

Từ khi đẻ trứng đến khi trưởng thành, đom đóm có thể sống đến một năm, nhưng chúng chỉ có khả năng bay và đẻ trứng trong khoảng hai tháng cuối cùng của cuộc đời mình. Trong giai đoạn ấu trùng, chúng ẩn náu trong các hang ngầm, trồi lên khi trưởng thành để vội vàng đẻ trứng và sau đó chết sau 5 đến 30 ngày.

Cơ thể đom đóm có mùi hôi khó chịu

Máu đom đóm có chứa một hợp chất hóa học là  lucibufagins, một loại steroid phòng thủ có vị đắng đối với những kẻ săn mồi như dơi, chim, nhện, bọ hung và ếch.

Một vài loài đom đóm có thể sống dưới nước

Nhiều loài đom đóm có thể sống trong môi trường nước, vì vậy đôi khi chúng ta có thể quan sát đom đóm phát sáng trong nước, thật kỳ diệu phải không.

Đom đóm ăn gì?

Ấu trùng đom đóm thường sống ký sinh trên cơ thể của ốc sên và giun. Nhưng khi chúng già đi, chúng chuyển sang ăn phấn hoa và mật hoa, đôi khi sử dụng cách ăn thịt đồng loại hoặc thậm chí không ăn gì cả, chúng đã tiêu thụ đủ chất dinh dưỡng khi còn là ấu trùng để tồn tại trong suốt cuộc đời trưởng thành ngắn ngủi của chúng.

Kết luận: đây là câu trả lời cho câu hỏi tại sao đom đóm phát sáng được? chi tiết và đầy đủ nhất.

Video liên quan

Chủ Đề