Vì sao người dân khiếu nại nhiều hơn tố cáo

Vì sao người dân ngại tố cáo?

Vì sao khiếu nại nhiều hơn tố cáo

122

Theo Luật tố cáo 2018 thì: "Tố cáo" là bài toán cá nhân theo thủ tục mức sử dụng của Luật này báo mang đến phòng ban, tổ chức, cá thể có thđộ ẩm quyền biết về hành động vi bất hợp pháp hiện tượng của ngẫu nhiên phòng ban, tổ chức triển khai, cá nhân như thế nào khiến thiệt sợ hoặc đe dọa gây thiệt sợ hãi mang lại công dụng của Nhà nước, quyền và lợi ích phù hợp pháp của cơ sở, tổ chức, cá nhân.

Bạn đang xem: Vì sao khiếu nại nhiều hơn tố cáo

"Khiếu nại" theo pháp luật tại Luật năng khiếu vật nài 2011 là Việc công dân, ban ngành, tổ chức hoặc cán cỗ, công chức theo giấy tờ thủ tục vì Luật này nguyên tắc, kiến nghị ban ngành, tổ chức triển khai, cá thể có thđộ ẩm quyền chú ý lại đưa ra quyết định hành chủ yếu, hành vi hành thiết yếu của cơ sở hành chủ yếu công ty nước, của người dân có thđộ ẩm quyền vào cơ quan hành thiết yếu công ty nước hoặc đưa ra quyết định kỷ qui định cán bộ, công chức khi gồm địa thế căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi chính là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích đúng theo pháp của chính mình.

Cá tra tiếng anh là gì Admin - 25/01/2022
Chuỗi khoá icloud là gì Admin - 25/01/2022
Bluetooth low energy là gì Admin - 25/01/2022
Hạn kim lâu là gì Admin - 25/01/2022
Thành đầu thổ là gì Admin - 25/01/2022
24 tuổi là tuổi con gì Admin - 25/01/2022
Chứng thực tiếng anh là gì Admin - 25/01/2022
Trung cấp nghề tiếng anh là gì Admin - 25/01/2022
Vì sao người đi vay phải có vốn tự có Admin - 25/01/2022
Chuỗi cung ứng toàn cầu là gì Admin - 25/01/2022
Dành cho bạn
Kỹ năng sống là gì
Chế độ chụp hdr là gì
Proof of stake là gì
Top of mind là gì
I miss you là gì? cách sử dụng“i miss you” trong một số trường hợp
Ngành công nghệ thông tin là gì

Copyright © 2021 ttmn.mobi Liên Hệ - Giới Thiệu - Điều Khoản - Bảo Mật

Vì sao đơn thư khiếu nại tố cáo tăng?

H.Vũ
07:44 09/10/2020

Phân biệt khiếu nại và tố cáo

2020-09-03 09:15:00.0

Quyền khiếu nại, quyền tố cáo là những quyền cơ bản của công dân đã được Hiến pháp và pháp luật ghi nhận và đảm bảo thực hiện. Quá trình phát triển của pháp luật và qua những đòi hỏi của thực tiễn mà khiếu nại và tố cáo dần dần có sự phân biệt và qua một thời gian đã dẫn đến việc xuất hiện hai đạo Luật: Luật Khiếu nại năm 2011 và Luật Tố cáo năm 2011 riêng biệt [hiện nay Luật Tố cáo năm 2011 đã được thay thế bằng Luật Tố cáo năm 2018]. Đây là những cơ sở pháp lý hết sức quan trọng giúp người dân thuận tiện trong việc thực hiện quyền khiếu nại, quyền tố cáo. Đồng thời giúp cho cơ quan hành chính nhà nước và những người có trách nhiệm có thể tiến hành xử lý các vụ việc theo đúng trình tự, thủ tục, thẩm quyền mà pháp luật quy định.

Tuy nhiên cũng phải thấy rằng, trên thực tiễn việc phân định giữa khiếu nại và tố cáo là công việc không hề đơn giản ngay cả đối với những người thường xuyên phải xử lý đơn thư hay các vụ việc nhận được. Sự phức tạp có thể do nhiều nguyên nhân, từ sự phân tích các quy định của pháp luật cũng như thực tiễn công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, chúng ta có thể đưa ra một số tiêu chí để có thể phân biệt giữa khiếu nại và tố cáo, cũng như xử lý những tình huống có sự lẫn lộn giữa khiếu nại, tố cáo đang xảy ra trong thực tiễn. Cụ thể:

- Thứ nhất về chủ thể: Theo quy định tại Điều 2, Luật Tố cáo thì chủ thể của tố cáo chỉ có thể là cá nhân, trong khi đó theo quy định của Luật Khiếu nại thì người khiếu nại là công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức thực hiện quyền khiếu nại.

- Thứ hai về đối tượng: Đối tượng của khiếu nại là quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật đối với cán bộ, công chức. Còn tố cáo có đối tượng rộng hơn, đó là “hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại tới lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức”.

- Thứ ba về mục đích: Mục đích của khiếu nại hướng tới bảo vệ và khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại, còn mục đích của tố cáo không chỉ nhằm bảo vệ và khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người tố cáo mà còn hướng tới lợi ích của Nhà nước và xã hội.

- Thứ tư về cách thức thực hiện: Cách thức thực hiện của khiếu nại là việc người khiếu nại “đề nghị” người có thẩm quyền “xem xét lại” các quyết định hành chính, hành vi hành chính... trong khi đó, cách thức thực hiện tố cáo là việc người tố cáo “báo” cho người có thẩm quyền giải quyết tố cáo “biết” về hành vi vi phạm pháp luật.

- Thứ năm, giải quyết khiếu nại là việc xác minh kết luận và quyết định giải quyết của người giải quyết khiếu nại. Trong khi đó giải quyết tố cáo là việc người giải quyết tố cáo xác minh, kết luận về nội dung tố cáo, từ đó áp dụng biện pháp xử lý cho thích hợp với tính chất, mức độ sai phạm của hành vi chứ không phải ra quyết định giải quyết tố cáo./.

Hà Văn Dương



Tin cùng chuyên mục

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Toplist mới

Bài mới nhất

Chủ Đề