Vì sao phải bón vôi cải tạo đất Công nghệ 10

Câu hỏi: Bón vôi cho đất phèn có tác dụng:

A. Tăng chất dinh dưỡng cho đất.

B. Bổ sung chất hữu cơ cho đất.

Bạn đang xem: Bón vôi cho đất phèn có tác dụng | Công nghệ 10

C. Khử chua và làm giảm độc hại của nhôm.

D. Khử mặn.

Lời giải: 

Đáp án đúng: C. Khử chua và làm giảm độc hại của nhôm.

Giải thích: 

Bón vôi cho đất phèn có tác dụng khử chua và làm giảm độc hại của nhôm tự do

Cùng THPT Ninh Châu tìm hiểu chi tiết về bón vôi cho đất nhé!

Vôi không chỉ đơn thuần là phân bón cung cấp dưỡng chất canxi [Ca] cho cây lúa mà còn nhiều tác dụng nữa mà phân hóa học khác không có được, đó là: Ngăn chặn sự suy thoái của đất; Khử được tác hại của mặn; Ức chế sự phát triển của nấm bệnh trong đất và Phát huy hiệu lực của phân hữu cơ, phân vô cơ.

– Bột đá vôi [CaCO3]:được làm ra bằng cách nghiền mịn đá vôi. Loại tác dụng chậm, thường từ 2-6 tháng sau khi bón tùy theo độ mịn của bột đá;

– Vôi nung [CaO]:được tạo ra bằng cách nung đá vôi trong lò nung như làm gạch ở nhiệt độ khoảng 900-1.000oC. Loại này có tác dụng mạnh và nhanh nhất nhưng dễ gây bỏng khi gặp nước;

– Vôi tôi [Ca[OH]2]:được tạo ra bằng cách tưới lên vôi nung một lượng nước gần bằng trọng lượng của nó, lúc đó vôi tả ra thành bột, sinh nhiệt [khoảng 150oC] và bốc hơi. Dạng vôi này có tác dụng cũng khá nhanh;

– Vôi thạch cao [CaSO4]:Đây là dạng vôi đặc biệt có chứa lưu huỳnh, tác dụng nhanh nhưng không nên sử dụng ở đất có phèn.

1. Vôi cung cấp dưỡng chất Canxi cho cây trồng: Canxi là dưỡng chất trung lượng nên cây trồng cần nhiều Canxi để làm vững chắc vách tế bào. Do đó, thiếu Canxi cây yếu ớt dễ đổ ngã, dễ bị sâu bệnh tấn công, trái hay bị nứt; khi thiếu trầm trọng đọt lá non biến dạng, quăn queo rồi chết khô. Ngoài ra, Canxi còn giúp cây trồng giải độc, tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của nắng nóng, mặn và phèn. Đối với cây lúa, nên bón lúc làm đất vụ hè thu.

2. Vôi ngăn chận sự suy thoái của đất: Ở đất có phèn, đất thâm canh, đất canh tác bón nhiều phân đạm [urê] và kali lâu năm, và nhất là điều kiện thời tiết nắng nóng và thời gian chuyển vụ gấp từ Đông Xuân qua Hè Thu làm cho đất suy thoái dần. Khi đất bị suy thoái, năng suất cây trồng giảm dần theo thời gian canh tác, khoáng sét trong đất bị phá hủy, đất mất dần cấu trúc, trở nên rời rạc, mềm nhão khi gặp nước và kết dính đóng váng khi khô, đất trở nên bí chặt kém thông thoáng. Nếu để tình trạng suy thoái kéo dài, bạc màu, sức sản xuất kém, năng suất và chất lượng của cây trồng giảm, lúc đó không thể khôi phục lại sức sống của đất được.

3. Vôi khử được tác hại của mặn: Mực nước biển dâng lên do tác động của biến đổi khí hậu, cùng với lượng nước cung cấp không thường xuyên trong vụ Hè Thu làm cho nước biển xâm nhập sâu vào đất liền gây nhiễm mặn nhiều vùng đất ven phá. Đất nhiễm mặn bị mất dần cấu trúc, rời rạc; trong đó cây Lúa không hút được nước và dưỡng chất. Để hạn chế tác hại của mặn, những vùng đất mặn có phèn nên bón vôi nung [CaO] để rửa mặn, còn đất mặn không phèn nên bón vôi thạch cao [CaSO4]. Bón bằng cách rải đều trên đất ruộng đã được cày xới và ngập nước trước khi bón vôi. Sau khi rải vôi cần bừa hoặc trục cho vôi trộn đều trong đất, ngâm nước từ 1-2 ngày rồi rút bỏ nước.

4. Vôi phát huy hiệu lực của chất hữu cơ, phân vô cơ và thuốc diệt cỏ.

Bón vôi giúp chất hữu cơ phân hủy nhanh hơn, làm giảm ngộ độc hữu cơ ở đất lúa; Vôi giúp giữ chất mùn [từ sự phân hủy chất hữu cơ] không bị rửa trôi ở đất có nhiều cát, nên đã phát huy vai trò của chất hữu khi được cung cấp vào đất.

Để bón vôi được đúng cách, bạn phải hiểu rõ có những loại vôi nào. Hiện nay có 3 loại vô chính: bột đá vôi, vôi nung và vôi tôi được dùng để bón cải tạo đất, tăng dinh dưỡng cho đất giúp cây trồng phát triển tốt.

Mỗi một loại vôi sẽ phù hợp với từng loại đất cụ thể, và cách bón vôi cho cây trồng khác nhau để có thể đem đến hiệu quả nhất định trong trồng trọt.

  • Phù hợp với từng loại đất

– Mỗi một loại đất sẽ cần một lượng vôi nhất định để cải tạo lại đất, giúp đất tơi xốp, nhiều dinh dưỡng để cây trồng phát triển tốt.

– Để xác định loại đất trồng của mình bạn sẽ căn cứ vào 3 yếu tố như độ chua [độ pH] để biết liều lượng và cách dùng vôi sao hiệu quả.

– Đất có độ chua nhiều sẽ phải bón nhiều vôi hơn so với các loại đất có ít độ chua. Còn đất sét và đất cát sẽ phải bón vôi nhiều hơn cho đất sét. Vì thành phần dinh dưỡng và độ pH ở đất sét thấp hơn so với đất cát.

– Mỗi một loại đất sẽ có sự hấp thụ dinh dưỡng trong đất khác nhau. Vì thế mà tùy thuộc vào hàm lượng hữu cơ, dinh dưỡng trong đất mà sẽ có liều lượng bón phân khác nhau, đảm bảo đất được đầy đủ dinh dưỡng, giàu độ tơi xốp để nuôi cây trồng.

– Bạn có thể tham khảo chi tiết ở bảng sau để có thể bón vôi phù hợp đúng liều lượng với các loại đất khác nhau.

Đất sét

Đất cát

Độ pH

Số lượng bón vôi

Số lượng bón vôi

3,5- 4,5

2 tấn/ ha

4,6 – 5,5

1,5 tấn/ ha

5,6 – 6,5

0,5 tấn/ ha

> 6,5

Không cần bón vôi

Không cần bón vôi

Việc bón vôi đúng thời điểm cũng là yếu tố cần thiết cải tạo đất trồng. Với các vườn cây cối cơ bản, có thể bón vôi dễ dàng ở bất cứ thời điểm nào. Đặc biệt là nên bón vôi tốt nhất vào đầu mùa mưa.

– Nên bón vôi cho đất sau khi đã thu hoạch hết trái cây, hoa quả trong vườn. Bạn cũng có thể kết hợp các biện pháp chăm sóc cây trái như tỉa cành, bón phân, dọn cỏ.. nhằm giảm đi độ pH của cây ở đất trồng trong 1 thời gian dài đã sử dụng.

– Nên bón vôi vào đầu mùa mưa vì lúc này nước mưa chứa nhiều axit mầm bệnh. Lúc này độ pH ở nước và cây trồng thấp, nên chỉ cần rắc một ít lớp vôi mỏng ở xung quanh gốc cây là được. Nhằm tiêu diệt các mầm bệnh ẩn nấp ở bên trong, gây nguy hiểm cho trái cây, cây trồng đang phát triển.

– Việc bón vôi đúng cách cũng sẽ giúp cho cách bón vôi chuẩn đúng quy trình, đất cho độ màu mỡ, dinh dưỡng tốt. Bằng cách rải đều lượng vôi cho từng loại đất như ở trên.

– Sau đó dùng cuốc xới đều và sâu vào đất khoảng 5-10cm để trộn vôi đều với đất. Từ từ tưới nước để tao ẩm cho đất, giúp vôi hòa tan đều trong đất. Như vậy đất mới hấp thụ đầy đủ dưỡng chất tốt, có tác dụng nhất định khi trồng cây.

Đăng bởi: Đại Học Đông Đô

Chuyên mục: Lớp 10, Công Nghệ 10

I. Mục tiêu:             - Học xong bài này học sinh phải:             - Hiểu và trình bày được nguyên nhân hình thành và tính chất của đất mặn, đất phèn. - Trình bày được các biện pháp cải tạo  và sử dụng đất mặn, đất phèn, giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp.

2. Kỹ năng:

            Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp.

3. Thái độ:

            Ý thức bảo vệ tài nguyên đất.

II. Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan, học nhóm.


III. Phương tiện:
1. Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu sgk,  đọc phần thông tin bổ sung trong sgk. - Tranh ảnh về đất nặn, và đất phèn. - Tranh hình 10.3 tiếp.

2. Chuẩn bị của trò:

- Tìm hiểu nội dung có liên quan đến bài học và thông tin sgk. Sưu tầm tranh ảnh có liên quan IV. Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định  - kiểm tra bài cũ:

- Nêu điều kiện và nguyên nhân hình thành đất xói mòn trơ sỏi đá và đất xám bạc màu và biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mòn.

2. Mở bài:

- trong 4 loại đất nghèo dinh dưỡng ở Việt nam. Chúng ta đã hiểu nguyên nhân và biện pháp cải tạo, hướng sử dụng  của 2 loại  đất là đất xám bạc màu & đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá. Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 loại đất còn lại là đất mặn và đất phèn.             3. Phát triển bài:

NỘI DUNG BÀI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

 
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn  

1. Điều kiện và nguyên nhân hình thành

- Đất mặn là loại đất có chứa nhiều cation Na hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất. - Đất mặn phổ biến ở vùng đồng bằng ven biển. - Ở Việt nam đất mặn được hình thành do 2 tác nhân: chủ yếu là nước biển và nước ngầm, mùa khô, muối hoà tan theo các mao quản dần lên, làm đất mặn.

2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn:

- Đất có thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ sét cao 50, 60%.

- Có nhiều muối tan NaCL, Na2 SO4.

- Phản ứng: Trung tính hoặc kiềm yếu. - Nghèo mùn, nghèo đạm. - VSV hoạt động yếu      

3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất mặn:


a. Biện pháp cải tạo: - Biện pháp thủylợi. + Đắp đê biển: Ngăn không cho nước mặn tràn vào. + Xây dựng hệ thống mương máng tưới tiêu hợp lí dẫn nước ngọt vào để rửa mặn.

- Bón vôi: Thúc đẩy phản ứng trao đổi cation  giữa Ca2+ và Na+, giải phóng Na+ khỏi keo đất tạo thuận lợi cho rửa mặn


 

- Tháo nước ngọt vào rửa mặn, bổ sung chất hữu cơ.   - Sau khi rửa mặn, cần bón bổ sung chất hữu cơ để nâng cao độ phì nhiêu cho đất.   - Trồng cây chịu mặn để giảm bớt lượng natri  trong đất, sau đó sẽ trồng các loại cây khác.      

c. Sử dụng đất mặn:

  • Nuôi trồng thuỷ hải  sản
  • Trồng cói, trồng rừng
  • Trồng lúa

     

II. Cải tạo và sử dụng đất phèn:


1. Điều kiện và nguyên nhân hình thành. [sgk]  

Đất phèn ở vùng đồng bằng ven biển  có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh. Khi phân huỷ trong điều kiện yếm khí, lưu huỳnh kết hợp với sắt trong phù sa tạo thành hợp chất pirít  FeS2. Trong điều kiện thoát nước, thoáng khí FeS2  bị oxy hoá tạo thành H2SO4 làm cho đất chua.

   

2. Đặc điểm tính chất của đất phèn và biện pháp cải tạo.

Tính chất Biện pháp cải tạo tương ứng
Thành phần cơ giới: nặng - Tầng đất mặn: khô thì cứng, nứt nẻ. - Độ chua: cao, PH: 2FeSO4 + 2H2SO4  Đất phèn thoát nước, thoáng khí, rất chua là loại: “đất phèn hoạt động” Trong phẫu diện đất có vệt loang lổ vàng rơm ở vùng úng nước, pirít chưa bị oxy hoá nên phản ứng dung dịch trung tính. Đó là đất phèn tiềm tàng. Khi nước này thoát hết sẽ trở thành.”Đất phèn hoạt động”.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập sau: Tìm hiểu tính chất và biện pháp cải tạo.

Tính chất Biện pháp cải tạo tương ứng
Thành phần cơ giới. - Tầng đất mặn. - Độ chua - Chất độc hại - Độ phì nhiêu...

- Hoạt động VSV.

 
            - Học sinh nghiên cứu thông tin sgk và trả lời câu hỏi.               - Học sinh nghiên cứu sgk tóm tắt. - Học sinh lắng nghe.                         - Học sinh cùng bàn thảo luận.   - Đắp đê biển: Ngăn nước  biển tràn vào, xây dựng hệ thống mương máng tưới tiêu hợp lí dẫn nước vào để rửa mặn.             - Tháo nước ngọt để rửa mặn => bổ sung hữu cơ - Bón phân xanh, phân hữu cơ làm tăng lượng mùn cho đất. Giúp SVS phát triển + Đất tơi xốp, giảm tỉ lệ sét, tăng tỉ lệ hạt limon, hạt keo.       - Làm thủy lợi, bón vôi và rửa mặn.            

- Học sinh làm việc nhóm hoàn thành phiếu học tập

  + Phản ứng của dung dịch đất khi bón vôi cải tạo đất mặn và đất phèn có gì khác nhau .         + Việc giữ nước liên tục và thay nước thường xuyên có tác dụng gì ? - Bón vôi cải tạo đất mặn tạo ra phản ứng trao đổi , giải phóng Na2+ thuận lợi cho việc rửa mặn . còn bón vôi cải tạo đất phèn thì xảy ra phản ứng trao đổi làm cho hydroxít nhôm AL[OH]3. - Không để pirit bị oxy hoá làm đất chua . giữ nước còn làm cho tần đất mặt không bị khô cứng , nứt nẻ , thay nước thường xuyên làm giảm chất độc hại đối với cây .

- các chất độc hại như pirit lắng sâu , nếu cày sâu sẽ đẩy chất độc hại lên tầng đất mặt thúc đẩy quá trình oxy hoá làm đất chua . Bừa sục có tác dụng làm đất mặt thoáng , rễ cây hô hấp được .

           
4. Củng cố: Chọn câu trả lời đúng nhất:             Trong các biện pháp cải tạo đất mặn sau đây, biện pháp nào không phù hợp. a.       Đắp đê biển, xây dựng hệ thống mương máng, tưới tiêu hợp lí. b.      Lên liếp hạ thấp mương tiêu mặn. c.       Bón vôi d.      Rửa mặn.

5. Dặn dò:

- Sưu tầm các tranh ảnh nói về phân bón.

- Đem mẫu phân hoá học, phân hữu cơ, phân vi sinh.

Video liên quan

Chủ Đề