Các dạng bài tập về kính thiên văn năm 2024

  • 1

Các dạng bài tập về kính thiên văn năm 2024
Các dạng bài tập về kính thiên văn năm 2024
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đề: Một kính thiên văn quang học gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 1,2m và 6cm. Một người mắt không có tật, quan sát một thiên thể ở rất xa bằng kính thiên văn này trong trạng thái mắt không có điều tiết có góc trông ảnh là 5’. Góc trông thiên thể khi không dùng kính là: Lời giải:

Thắc mắc: Trong đoạn "Góc trông thiên thể khi không dùng kính là" thì cụm từ "không dùng kính" có nghĩa là gì vậy ạ?

Một sản phẩm của công ty TNHH Giáo dục Edmicro

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC EDMICRO MST: 0108115077 Địa chỉ: Tầng 5 Tòa nhà Tây Hà, số 19 Đường Tố Hữu, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Lớp học

  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12

Tài khoản

  • Gói cơ bản
  • Tài khoản Ôn Luyện
  • Tài khoản Tranh hạng
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Thông tin liên hệ

(+84) 096.960.2660

  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Follow us

Các dạng bài tập về kính thiên văn năm 2024

Chỉ từ 400k mua trọn bộ Giáo án Vật Lí 11 mỗi bộ sách bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

  • B1: gửi phí vào tk: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hệ thống hóa kiến thức về kính hiển vi và kính thiên văn.

2. Kĩ năng

- Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập.

3. Thái độ

- Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ làm bài tập.

4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến.

- Năng lực hợp tác nhóm.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.

- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.

2. Học sinh

- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.

- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, phát vấn.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp

2. Bài mới

2.1. Hướng dẫn chung

BÀI TẬP

Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động

Thời lượng dự kiến

Khởi động

Hoạt động 1

Nêu vấn đề và hệ thống hóa kiến thức

5'

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

Giải các câu hỏi trắc nghiệm

5'

Hoạt động 3

Giải các bài tập tự luận

25'

Luyện tập

Hoạt động 4

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập

5'

Vận dụng. Tìm tòi mở rộng

Hoạt động 5

Hướng dẫn về nhà

5'

2.2. Cụ thể từng hoạt động

  1. Khởi động

Hoạt động 1: Nêu vấn đề và hệ thống hóa kiến thức

  1. Mục tiêu hoạt động: Hệ thống hóa kiến thức và bài tập.
  1. Tổ chức hoạt động:

* Để giải tốt các bài tập về kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn, phải nắm chắc tính chất ảnh của vật qua từng thấu kính và các công thức về thấu kính từ đó xác định nhanh chống các đại lượng theo yêu cầu của bài toán.

* Hệ thống hóa các kiến thức về kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn.

* Các bước giải bài tâp:

+ Phân tích các điều kiện của đề ra.

+ Viết sơ đồ tạo ảnh qua quang cụ.

+ Áp dụng các công thức của thấu kính để xác định các đại lượng theo yêu cầu bài toán.

+ Biện luận kết quả (nếu có) và chọn đáp án đúng.

  1. Sản phẩm hoạt động: Hệ thống hóa các kiến thức và phương pháp giải vào vở ghi.
  1. Hình thành kiến thức

Hoạt động 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm

  1. Mục tiêu hoạt động: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm của HS.
  1. Tổ chức hoạt động:

- HS lựa chọn phương án đúng.

- Giải thích các lựa chọn đó

- Nhận xét đánh giá

  1. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả trước lớp

Nội dung hoạt động

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

- HS lựa chọn phương án đúng.

- Giải thích các lựa chọn đó

- HS khác nhận xét (nếu có)

- GV nhận xét đánh giá

Câu 6 trang 212 SGK: C

Câu 7 trang 212 SGK: D

Câu 8 trang 212 SGK: D

Câu 5 trang 216 SGK: B

Câu 6 trang 216 SGK: A

Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận

  1. Mục tiêu hoạt động: Rèn luyện cho HS kĩ năng giải các bài tập tự luận về kính hiển vi và kính thiên văn.
  1. Tổ chức hoạt động:

- Chia nhóm, thảo luận nhóm.

- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm.

- Các nhóm báo cáo kết quả.

- Dựa vào kết quả của GV các nhóm chấm chéo nhau.

  1. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo sản phẩm trên bản phụ và vào vở ghi.

Nội dung hoạt động

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

- Cho HS tóm tắt bài

- HS nhắc lại công thức xác định vị trí ảnh, công thức số bội giác kính hiển vi ở vô cực và hướng dẫn HS hoàn thành lời giải.

- HS:

- Cho HS tóm tắt bài

- Cho HS nhắc lại công thức xác định vị trí ảnh, công thức số bội giác kính thiên văn ở vô cực và hướng dẫn HS hoàn thành lời giải.

- HS:

Bài 24 thêm chuyên đề lý 11

Một kính hiễn vi, với vật kính có tiêu cự 5 mm, thị kính có tiêu cự 2,5 cm. Hai kính đặt cách nhau 15 cm. Người quan sát có giới hạn nhìn rỏ cách mắt từ 20 cm đến 50 cm. Xác định vị trí đặt vật trước vật kính để nhìn thấy ảnh của vật.

Giải

Khi ngắm chừng ở cực cận: d2’ = - OCC = - 20 cm;

d2 = \= 2,22 cm; d1’ = O1O2 – d2 = 12,78 cm;

d1 = \= 0,5204 cm.

Khi ngắm chừng ở cực viễn: d2' = - OCV = -50;

d2 = \= 2,38 cm; d1’ = O1O2 – d2 = 12,62 cm;

d1 = \= 0,5206 cm. Vậy: phải đặt vật cách vật kính trong khoảng 0,5206 cm ≥ d1 ≥ 0,5204 cm.

Bài 25 thêm chuyên đề lý 11

Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 1,2 m, thị kính có tiêu cự 4 cm. Người quan sát có điểm cực viễn cách mắt 50 cm, đặt mắt sát thị kính để quan sát Mặt Trăng.

1. Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi quan sát ở trạng thái không điều tiết mắt.

2. Tính số bội giác của kính trong sự quan sát đó.

Giải

1. Khi ngắm chừng ở cực viễn: d2' = - OCV = - 50 cm;

d2 = \= 3,7 cm; d1 = ∞ ⇒ d1’ = f1 = 120 cm;

O1O2 = d1' + d2 = 123,7 cm.

2. Số bội giác: G = \= 32,4.

  1. Luyện tập

Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập

  1. Mục tiêu hoạt động: Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.
  1. Tổ chức hoạt động:

- Công thức xác định vị trí ảnh.

- Công thức tính số bội giác trong các trường hợp.

- Những lưu ý khi giải bài toán.

  1. Sản phẩm hoạt động: Ghi nhớ các công thức trọng tâm, biết cách thiết lập các công thức tính số bội giác.
  1. Vận dụng – Mở rộng

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà

  1. Mục tiêu hoạt động: Mở rộng, tìm tòi.
  1. Tổ chức hoạt động:

- Lý thuyết: Trả lời câu hỏi còn lại trong SGK.

- Bài tập: làm các bài tập còn lại trong SGK, SBT.

  1. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động vào vở.
  1. RÚT KINH NGHIỆM:

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Xem thử Giáo án Vật Lí 11 KNTT Xem thử Giáo án Vật Lí 11 CTST Xem thử Giáo án Vật Lí 11 CD

Xem thêm các bài soạn Giáo án Vật Lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:

  • Giáo án Vật Lí 11 Bài 35: Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì
  • Giáo án Vật Lí 11 Bài 35: Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì (tiết 2)
  • Giáo án Vật Lí 11 Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông
  • Giáo án Vật Lí 11 Bài 2: Thuyết Êlectron. Định luật bảo toàn điện tích
  • Giáo án Vật Lí 11 Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
  • Các dạng bài tập về kính thiên văn năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 11 tại khoahoc.vietjack.com

  • Hơn 7500 câu trắc nghiệm Toán 11 có đáp án
  • Hơn 5000 câu trắc nghiệm Hóa 11 có đáp án chi tiết
  • Gần 4000 câu trắc nghiệm Vật lý 11 có đáp án
  • Kho trắc nghiệm các môn khác

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Các dạng bài tập về kính thiên văn năm 2024

Các dạng bài tập về kính thiên văn năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.