Bài toán về giá trị xã hội môn triết học năm 2024

Bài tập và đáp án kinh tế chính trị Mac-Lenin Bài tập 1: cho 1 đon vị hàng hóa là 3 giờ và làm được 100 đơn vị sảnCó 4 nhóm người sản xuất cùng làm ra một loại hàng hóa phẩm; tương tự, nhóm II là 5 giờ và. Nhóm I hao phí sản xuất 600 đơn vị sản phẩm; nhóm III là 6 giờ và 200 đơn vị sảnsản phẩm. Hãy tính thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra một đơn vị hàng hóa. phẩm; nhóm IV là 7 giờ và 100 đơn vị

Đáp án: 5,2 giờ.Lời giải:

Lời giải trên là thiếu tường minh. Bởi lẽ, trong xã thôi sao? Và tính cả những hàng hóa cùng loại từ bên nhội chỉ có 4 nhóm người sản xuất hàng hóa đógoài nhập vào nữa. Tuy nhiên, để ôn thi chủ nghĩa Mac-Lenin ít thời gian mà qua môn này, các sinđó. Như đã nói, Diễn đàn Triết học Việt Nam ( Diendantriethoc) h viên hãy bằng lòng với lời giải mẫu không coi Mac- Lenin là triết học đúng nghĩa.

Bài tập 2 : Trong 8 giờ sản xuất được 16 sản phẩm có tổng giá trị là 8 0 đô-la. Hỏi giá trị tổng sản phẩm làm ra trong ngày và giá trị của 1 sản phẩm là bao nhiêu, nếu: a. Năng suất lao động tăng lên 2 lần.

  1. Cường độ lao động tăng lên 1,5 lần.

Trả lời:

  1. Gía trị tổng sản phẩm trong ngày sẽ không thay đổi; giphẩm sẽ giảm từ 5 xuống 2,5 đô-la. á trị một sản
  1. Gía trị tổng sản phẩm trong ngày là 120 đô-la; giá trị một sản phẩm không đổi = 5 đô-la.

Lời giải: Lượng giá trị của một hàng hóa tỷ lệ thuận với lượng lao động hao phí và tỷ lệ nghịch với năng suất lao động, vậy:

  1. Khi năng suất lao động tăng lên 2 lần thì lượng sản phẩm sản xuất được tăng lên 2 lần= 16sp x 2=32sp

Do lượng lao động hao phí làm ra 32 sản phẩm vẫn là 8 giờ, nên lượng giá trị của chúng vẫn là 80 đô-la, do đó giá trị của 1 sản phẩm sẽ giảm xuống 2 lần = 80 đô-la :32= 2,5 đô-la.

  1. Khi cường độ lao động tăng lên 1,5 lần thì lượng sản phẩm sản xuất được tăng lên 1,5 lần =16sp x 2=24sp

Cường độ lao động tăng lên 1,5 lần tức sự hao phí hoạt động trong khoảng thời gian đó tăng lên 1,5 lần, do đó trong thời gian đó tạo ra

Đáp số :2 lần.

Như đã nói, là triết học đúng nghĩaễn đàn Triết học Việt Nam ( Diendantriethoc) không coi Mac-Lenin

Bài tập 4 : Tổng giá cả hàng hóa ở trong lưu thông là 120 tỷ đồng, tông số giá cả hàng hóa bán chịu là 10 tỷ, tổng số tiền đã phải thanh toán đã khấu trừ cho nhau là 20 tỷ, số lần luân chuyển trung bình trong năm của đơn vị tiền tệ là 20 vòng. Số tiền thực tế trong lưu thông là 16 ngàn tỷ.

Có thể xóa bỏ được hoàn toàn lạm phát hay không, nếu nhà nước phát hành tiền giấy mới và đổi tiền theo tỷ lệ 1:1000?

Trả lời: Không, không thể hoàn toàn.

Lời giải : Theo công thức tính số lượng tiền cần thiết trong lưu thông (Mc), ta có:

Nếu đổi tiền theo tỷ lệ 1:1000 thì số tiền thực tế trong lưu thông (Mt)=160000t/1000=16t. Như vậy, Mt>Mc, tức số lượng tiền giấy thừa ra so với số cần thiết trong lưu thông = 16 tỷ- 8 tỷ= 8 tỷ.

Vậy hiện tượng lạm phát không thể xóa bỏ được vì Mt>Mc.

Trả lời: Không, không thể.

Nhận xét : Như đã nói, Diễn đàn Triết học Việt Nam ( Diendantriethoc) không coi Mac-Lenin là triết học đúng nghĩa.

Bài tập 5 : Để tái sản xuất sức lao động người công nhân cần phải có những vật phẩm tiêu dùng sau đây:

  1. Sản phẩm ăn uống là 7 đô-la/ngày
  1. Đồ dùng gia đình là 72,5 đô-la/ngày.
  1. Quần áo giày dép dùng cá nhân là 270 đô-la/năm.
  1. Những đồ dùng lâu bền là 5 đô-la/10 năm.

Hãy xác định giá trị sức lao động trong một ngày của công nhân?

Lời giải : Chi phí tư bản bất biến (c) là: c=c1+c2= 100 phrăng + 300 phrăng = 400 phrăng. Giá trị sản phẩm là : W=c+v+m= 1.000 phrăng

Vậy tư bản khả biến và giá trị thặng dư là : v+m=1.000- 400.000=600 phrăng; do m’=200% có nghĩa là m=2v, do đó v=600/3=200 , suy ra m =2v=200×2=400 phăng. Đáp số: tư bản khả biến (v)=200 phăng.

Nhận xét : Như đã nói, Diễn đàn Triết học Việt Nam ( Diendantriethoc) không coi Mac-Lenin là triết học đúng nghĩa.

Bài tập 7 : Có 100 công nhân làm thuê trong một tháng sản xuất được 12 đơn vị sản phẩm với chi phí tư bản bất biến là 250 đô-la. Giá trị sức lao động 1 tháng của mỗi công nhân là 250 đô-la, tỷ suất giá trị thặng dư = 300%.

Hãy xác định giá trị của một đơn vị sản phẩm và kết cấu giá trị của sản phẩm.

Trả lời : 28 đô-la; W=20c+2v+6m.

Lời giải : Giá trị của hàng hóa gồm 3 bộ phận: W=c+v+m

Giá trị của toàn bộ sản phẩm bằng tổng của ( chi phí tư bản bất biến + tổng giá trị sức lao động + tổng giá trị thặng dư) = 250+(250×100)+(250×100)x300%=350 đô-la.

Gía trị của 1 sản phẩm : 350.000/12=28 đô-la.

Do đó, cơ cấu giá trị của một đơn vị sản phẩm là:

c=250.000/12=20; v=25.000/12=2; m=75.000/12=

-> W=20c+2v+6m

Đáp số : giá trị một đơn vị sản phẩm =29 đô-la và cơ cấu giá trị sản phẩm là W=20c+2v+6m.

Nhận xét : Như đã nói, Diễn đàn Triết học Việt Nam (Diendantriethoc) không coi Mac-Lenin là triết học đúng nghĩa.

Bài tập số 8 : Năm 1923, tiền lương trung bình của 1 công nhân công nghiệp chế biến ở Mỹ là 1 đô-la/năm, còn giá trị thặng dư do 1 công nhân làm ra là 2 đô-la. Đến năm 1973, những chỉ tiêu trên tăng lên tương ứng là 1 đô-la và 5 đô-la.

Thời gian lao động thặng dư = 8g-1,93g-6,17 g.

Đáp số : -Thời gian lao động cần thiết giảm từ 2,94 xuống 1,83 giờ.

-Thời gian lao động thặng dư tăng từ 5,06 lên 6,17 giờ.

Bài tập số 9 : Tại Mỹ, trong những năm 1967-1971, giá trị mới tạo ra tăng từ 262,2 tỷ đến 314 tỷ đô-la. Còn tiền lương của công nhân tham gia vào việc tạo ra giá trị đó sau khi đã trừ đi thuế và các khoản đóng góp khác đã tăng từ 63,2 tỷ lên 72 tỷ đô-la.

Hãy tính sự thay đổi của trình bóc lột công nhân ở Mỹ trong những năm đó.

Trả lời: Từ 315% tăng lên 336%

Lời giải: Theo công thức tính lãi suất giá trị thặng dư, m’=m/v. Năm 1967, tiền lương của công nhân (v)=63,2 tỷ; do đó giá trị thặng dư (m)= giá trị mới (v+m)- tiền lương của công nhân (v)=262,2-63, =199 tỷ đô-la.

Như vậy trình độ bóc lột cong nhân ở Mỹ năm 1967 là m’=m/v=199/63,2=315%. Tương tự, năm 1971, v=72 tỷ; m=314 tỷ -72 tỷ= 242 tỷ.

Do đó trình độ bóc lột công nhân ở Mỹ năm 1971 là m’/m=336%

Đáp số: Trình bóc lột công nhân ở Mỹ từ năm 1967 đến năm 1971 đã tăng từ 315 lên 336%

Bài tập số 10 : Tư bản đầu tư 900 000 đô-la, trong đó bỏ vào tư liệu sản xuất 780 000 đô-la. Số công nhân làm thuê thu hút vào sản xuất là 400 người.

Hãy xác định khối lượng giá trị mới do 1 công nhân tạo ra, biết rằng tỷ suất giá trị thặng dư là 200%.

Trả lời: 900 đô-la.

Lời giải : Ta có tư bản đầu tư = c+v=900 000 đô-la; c=780 000 đô-la, do đó v=900 000 – 780 000 =120 000 đô-la.

Do m’=200% -> m=2v, tức m= 120 000 x 2 =240 000 đô-la.

Do mỗi giờ lao động, 1 công nhân tạo ra lượng giá trị mới là 5 đô-la nên thời gian công nhân hoạt động cho mình = 10/5=2 giờ.

Tương tự thời gian người công nhân hoạt động cho nhà tư bản =30/5=6 giờ.

Vậy, độ dài chung của ngày hoạt động là 2+6=8 giờ.

Khi trình bóc lột giá trị thặng dư tăng lên 1/3 tức giá trị thặng dư từ 30 đô-la lên 40 đô-la. Như vậy cứ 1 công nhân 1 ngày bị nhà tư bản chiếm thêm 10 đô-la, cho nên 200 công nhân bị nhà tư bản chiếm thêm mỗi ngày 200 x 10 đô-la =2000 đô-la giá trị thặng dư.

Trả lời: Ngày lao động là 8 giờ, khối lượng giá trị thặng dư mà nhà tư bản chiếm đoạt trong một ngày tăng lên là 2000 đô-la.

Bài tập số 12 : Tư bản ứng ra 100 stec-linh, trong đó 70 000 bỏ vào máy móc và thiết bị, 20 vào nguyên vật liệu, tỷ suất giá trị thặng dư là 200 %

Hãy xác định số lượng người lao động để sản xuất ra khối lượng giá trị thặng dư cũ sẽ giảm xuống bao nhiêu %, nếu tiền lương công nhân không đổi, còn tỷ suất giá trị thặng dư tăng lên 250%.

Trả lời: giảm xuống 20%.

Lời giải : Ta biết công thức tư bản ứng trước (k)=c+v=100->v=k- c mà c= c1+c

v=100 000 -( 70 000 +20 000)=10 000 stéc-linh.

Nếu mm’=200% thì m=2v=10 000x 2 =20 000 stéc-linh.

Từ công thức tính khối lượng giá trị thặng dư M=m’xV(V là tổng số tư bản khả biến đại biểu cho tổng số công nhân) suy ra, ta có : V’=M/m’= 20 000X 100/250=8000.

Như vậy số lượng tuyệt đối của tư bản khả biến giảm xuống tương ứng là 10 000-8000=2000 tức 20%.

Trả lời: Số lượng người lao động để sản xuất ra khối lượng giá trị thặng dư như cũ sẽ giảm xuống 2000 người là 20%.

Bài tập số 13 : Ngày làm việc 8 giờ thì tỷ suất giá trị thặng dư là 300 %. Sau đó nhà tư bản kéo dài ngày làm việc đến 10 giờ.

Nhận xét :

Phương pháp sử dụng giá trị thặng dư tuyêt đối

Như đã nói, Diễn đàn Triết học Việt Nam không coi Mac-Lenin là triết học đúng nghĩa. Bài tập số 15 : Ngày làm việc 8 giờ, thời gian lao động thặng dư là 4 giờ. Sau đó do tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất vật phẩm tiêu dùng nên giá cả hàng hóa những ngành này rẻ hơn trước 2 lần.

Trình độ bóc lột lao động thay đổi như thế nào, nếu độ dài ngày lao động không đổi? Dùng phương pháp bóc lột giá trị thặng dư nào?

Trả lời:

Phương pháp sử dụng giá trị thặng dư tương đối.

Nhận xét :

Như đã nói, Diễn đàn Triết học Việt Nam không coi Mac-Lenin là triết học đúng nghĩa.

Tổng số giá trị thặng dư siêu ngạch mà nhà tư bản thu được hàng năm là 30 000 ph-răng.

Bài tập số 17 : Trong điều kiện trả đúng giá trị sức lao động, tiền lương của công nhân là 12 ph-răng, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Sau một thời gian, do năng suất lao động xã hội tăng, nên giá trị vật phẩm tiêu dùng giảm xuống 2 lần. Trong thời gian đó năng suất lao động trong ngành công nghiệp khai thác vàng tăng lên 3 lần và do đó gây ra sự tương ứng tăng của giá cả hàng hóa; còn người công nhân do cuộc đấu tranh bãi công, tiền công trong một ngày đã tăng lên 16 ph-răng.

Hãy tính sự thay đổi về tỷ suất giá trị thặng dư.

Trả lời:

Nhận xét :

Như đã nói, Diễn đàn Triết học Việt Nam không coi Mac-Lenin là triết học đúng nghĩa.

Bài tập số 18 : Gỉa sử ngày làm việc 8 giờ với mức khoán trực tiếp cho mỗi công nhân là 16 sản phẩm, trả công mỗi sản phẩm 200 lia. Sau đó, nhà tư bản áp dụng chế độ Tay-lo, đã quy định mức sản xuất mới là 20 sản phẩm và thực hiện trả công chênh lệch: nếu hoàn thành và hoàn thành vượt mức thì 200 lia/sản phẩm, nếu không hoàn thành định mức thì 180 lia/sản phẩm.