Bài văn ta lễ hội gò đống đa lớp 3 năm 2024

nghĩa quân Tây Sơn dưới sự lãnh đạo tài tình của người anh hùng áo vải Quang Trung (Nguyễn Huệ) đã tiến công thần tốc đánh bại 29 vạn quân Mãn Thanh xâm lược. Người Việt Nam vẫn thường gọi chiến thắng mùa xuân năm Kỷ Dậu là chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa, bởi chính trên đất Đống Đa.

Bài văn ta lễ hội gò đống đa lớp 3 năm 2024

Hằng năm, vào ngày mùng 5 Tết, Lễ hội kỷ niệm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa được tổ chức để tưởng nhớ công lao to lớn của người anh hùng áo vải Quang Trung (Nguyễn Huệ) cùng các tướng lính, nghĩa quân Tây Sơn và nhân dân đương thời, đã anh dũng chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.

Hội Gò Đống Đa ghi nhớ một thời kỳ lẫy lừng của dân tộc.

Một số hình ảnh phóng viên Báo sức khỏe & Đời sống ghi nhận tại Lễ kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa.

Bài văn ta lễ hội gò đống đa lớp 3 năm 2024

Trước khi diễn ra phần chính hội (từ 6-8 giờ sáng), các nghi lễ như: tế lễ, rước kiệu Hoàng đế Quang Trung và Hoàng hậu Lê Ngọc Hân, dâng hương, ... đã được các cụ cao niên, đoàn tế lễ đến từ các tỉnh (Quảng Ninh, Nam Định, …)

Bài văn ta lễ hội gò đống đa lớp 3 năm 2024

Ngoài những nét văn hóa khá tương đồng với lễ hội Tây Sơn Thượng đạo (An Khê-Gia Lai), Tây Sơn Hạ đạo (Bình Định), Lễ hội gò Đống Đa có những điểm khác biệt rất độc đáo và hấp dẫn.

Bài văn ta lễ hội gò đống đa lớp 3 năm 2024

Đoàn rước di chuyển chậm rãi để người dân có thể nhìn thấy được sự tỉ mỉ và hoành tráng của lễ hội.

Bài văn ta lễ hội gò đống đa lớp 3 năm 2024

Bài văn ta lễ hội gò đống đa lớp 3 năm 2024

Bài văn ta lễ hội gò đống đa lớp 3 năm 2024

Bài văn ta lễ hội gò đống đa lớp 3 năm 2024

Lễ hội gò Đống Đa không chỉ thu hút người Hà Nội, mà người từ khắp nơi còn về chung vui.

Bài văn ta lễ hội gò đống đa lớp 3 năm 2024

Du khách nước ngoài ghi lại khoảnh khắc tại lễ hội.

Bài văn ta lễ hội gò đống đa lớp 3 năm 2024

Trống hội khai màn cho màn tái diễn lại quá trình dựng nước và giữ nước của vua Quang Trung luôn là điểm nổi bật của lễ hội.

Bài văn ta lễ hội gò đống đa lớp 3 năm 2024

Đây là màn biểu diễn để tôn vinh tinh thần thượng võ và tạo không khí hào hứng phấn khởi cho một năm mới, mang đậm những nét văn hoá dân gian đặc sắc.

Bài văn ta lễ hội gò đống đa lớp 3 năm 2024

Lễ hội gò Đống Đa là ngày lễ đầu năm quan trọng nhất của người dân Hà Thành. Lễ hội gò Đống Đa là một lễ hội truyền thống mang nét đẹp văn hóa tinh thần của người Việt Nam

Bài văn ta lễ hội gò đống đa lớp 3 năm 2024

Bài văn ta lễ hội gò đống đa lớp 3 năm 2024

Lễ hội Gò Đống Đa năm 2024 sẽ diễn ra đến 22h ngày 16/2 (ngày mùng 7 Tết).

Bài văn ta lễ hội gò đống đa lớp 3 năm 2024

Lễ hội được diễn ra hằng năm để giáo dục những thế hệ sau về những giá trị tinh thần của ông cha ta, về nghệ thuật chuyển quân thần tốc và chiến lược đánh nhanh thắng gọn của quân Tây Sơn.

Tại lễ hội, mọi người thành kính dâng hương, dâng hoa, tái hiện trận chiến thắng lẫy lừng gò Đống Đa, tưởng nhớ đến công lao của vua Quang Trung-Nguyễn Huệ cùng với các tướng lĩnh nghĩa quân Tây Sơn và những người con dân đất Việt đã anh dũng chiến đấu, hy sinh chống giặc ngoại xâm, giải phóng kinh thành Thăng Long xưa, ngày nay là thủ đô Hà Nội anh hùng. Lễ hội này có rất nhiều nét văn hóa khá tương đồng với lễ hội Tây Sơn Thượng đạo (An Khê-Gia Lai), Tây Sơn Hạ đạo (Bình Định); nhưng có nhiều điểm khác biệt rất độc đáo và hấp dẫn.

Bài văn ta lễ hội gò đống đa lớp 3 năm 2024

Cách đây hơn 2 thế kỷ (1789), Đống Đa là nơi hơn 29 vạn quân Thanh bị tiêu diệt. Gò Đống Đa trở thành di tích lịch sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam.Hàng năm, vào sáng sớm ngày mùng 5, đám rước thần mừng chiến thắng từ đình Khương Thượng về Gò Đống Đa trong rừng cờ, tàn, tán, lọng, kiệu,... rực rỡ màu sắc cùng chiêng, trống, thanh la....diễu hành chậm rãi mang tính hoành tráng của cuộc mừng đón chiến công.Đặc biệt nhất là rước "Rồng lửa" được bện bằng nùi rơm, mo nang và giấy bồi trang trí thành hình con rồng, một tốp thanh niên bận võ phục đi quanh, biểu diễn côn, quyền như tái hiện lại cuộc chiến đấu đã qua. "Rồng lửa Thăng Long" trở thành biểu tượng chiến thắng của dân tộc Việt Nam.

Khi đám rước về đến gò Đống Đa, có lễ dâng hương, lễ đọc văn kể lại sự tích chiến công năm Kỷ Dậu, ca ngợi thiên tài quân sự của anh hùng dân tộc Quang Trung. Tương truyền sau chiến thắng, vua Quang Trung cho thu nhặt xác giặc xếp vào 12 cái hố rộng, lấp đất chôn và đắp cao thành gò gọi là "Kình nghê quán" (gò chôn xác "kình nghê" - 2 loài cá dữ ngoài biển, một cách gọi ám chỉ quân xâm lược Tàu). Theo truyền thuyết, 12 gò này nằm rải rác từ làng Thịnh Quang đến làng Nam Đồng, trên các gò cây cối mọc um tùm nên có tên là Đống Đa.