Cách làm dạng bài tập nguyên lý kế toán năm 2024

  • 1. lý kế toán số 1: Tại DN sản xuất thương mại Thanh Hà có các số liệu liên quan đến quá trình sản xuất được kế toán ghi nhận như sau: Số dư đầu kỳ của TK 154: 10.000.000đ Trong kỳ, tại DN, có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: 1. Mua NVL nhập kho chưa trả tiền cho người bán, giá chưa có thuế là 300.000.000, TGTGT 10%, CP vận chuyển NVL về nhập kho chưa thuế là 500.000đ, thuế GTGT 10%, đã trả bằng tiền mặt, khoản giảm giá được hưởng 2% trên giá mua chưa thuế N152 300,000,000 N133 30,000,000 C331 330,000,000 2. Xuất kho NVL sử dụng cho các bộ phận trực tiếp sản xuất là 150.000.000đ, bộ phận phục vụ sản xuất là 20.000.000đ, bộ phận bán hàng là 5.000.000đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 3.000.000đ 3. Tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất là 80.000.000đ, nhân viên quản lý phân xưởng là 10.000.000đ, bộ phận bán hàng là 5.000.000đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 30.000.000đ 4. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ (doanh nghiệp:19%, người lao động: 6%) 5. Xuất kho CCDC loại phân bổ 1 lần sử dụng ở các bộ phận sản xuất là 1.700.000đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp 2.000.000đ, bộ phận bán hàng là 3.000.000đ 6. Nhận được hóa đơn tiền điện, tiền nước phát sinh ở các bộ phận sản xuất là 5.000.000đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 1.000.000đ, bộ phận bán hàng là 2.000.000đ 7. Trong kỳ, bộ phận SX đã hoàn thành và nhập kho 10.000SP A. Giá trị SPDD cuối kỳ là 2.400.000đ, DN đánh giá SPDD theo chi phí NVLC 8. Xuất kho 800 SP đi tiêu thụ trực tiếp, đơn giá bán là 50.000đ/sp, TGTGT 10%, khách hàng chưa thanh toán
  • 2. giấy báo có của ngân hàng do khách hàng thanh toán lô hàng ở nghiệp vụ 8 10. Xuất kho 100 SP gửi đi bán, giá bán bao gồm 10 % thuế GTGT là 61.500đ Yêu cầu: bảng mã loại hình xuất nhập khẩu Tính toán định khoản và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản có liên quan. Tính giá thành SP nhập kho trong kỳ. Biết rằng doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo pp kiểm kê thường xuyên và nộp TGTGT theo pp khấu trừ thuế Giải bài tập nguyên lý kế toán số 1 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ 1. Khi nhập kho NVL Nợ TK 1521: 300.000.000 Nợ TK 1331: 30.000.000 Có TK 331: 330.000.000 – Chi phí vận chuyển hàng về nhập kho Nợ TK 152: 500.000 Nợ TK 1331: 50.000 Có TK 111: 550.000 – Khoản giảm giá hàng mua được hưởng Nợ TK 331: 300.000.000*2% = 6.000.000 Có TK 152: 6.000.000 2. Xuất kho NVL sử dụng Nợ TK 621: 150.000.000 Nợ TK 627: 20.000.000 Nợ TK 641: 5.000.000 Nợ TK 642: 3.000.000 Có TK 152: 178.000.000 3. Tính lương phải trả cho CBCNV Nợ TK 622: 80.000.000 Nợ TK 627: 10.000.000 Nợ TK 641: 5.000.000
  • 3. 30.000.000 Có TK 334: 125.000.000 4. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Nợ TK 622: 80.000.000*19% = 15.200.000 Nợ TK 627: 10.000.000*19% = 1.900.000 Nợ TK 641: 5.000.000*19% = 950.000 Nợ TK 642: 30.000.000*19% = 5.700.000 Nợ TK 334: 125.000.000*6% = 7.500.000 Có TK 338: 31.250000 5. Xuất kho CCDC PVSX Nợ TK 627: 1.700.000 Nợ TK 642: 2.000.000 Nợ TK 641: 3.000.000 Có TK 153: 6.700.000 6. Nợ TK 627: 5.000.000 Nợ TK 642: 1.000.000 Nợ TK 641: 2.000.000 Có TK 331: 8.000.000 7. Kết chuyển chi phí tính giá thành sản phẩm Nợ TK 154: 283.800.000 Có TK 621: 150.000.000 Có TK 622: 80.000.000 + 15.200.000 = 95.200.000 Có TK 627: 20.000.000 + 10.000.000 + 1.900.000 + 1.700.000 + 5.000.000 = 38.600.000 Tổng giá thành sản phẩm nhập kho = 10.000.000 + 283.800.000 – 2.400.000 = 291.400.000 Giá thành đơn vị sản phẩm nhập kho = 291.400.000/10.000 = 29.140 Nhập kho TPSX trong kỳ Nợ TK 155: 291.400.000
  • 4. 291.400.000 8a. Nợ TK 632: 800*29.140 = 23.312.000 Có TK 155: 23.312.000 b. Nợ TK 131: 44.000.000 Có TK 511: 800*50.000 = 40.000.000 Có TK 3331: 4.000.000 9. Nợ TK 112: 44.000.000 Có TK 131: 44.000.000 10. Nợ TK 157: 100*29.140 = 29.140.000 Có TK 155: 29.140.000 Bài tập nguyên lý kế toán số 2 Tại DN sản xuất và thương mại Thanh Hà có các số liệu liên quan đến quá trình sản xuất được kế toán ghi nhận như sau: Số dư đầu kỳ của TK 154: 4.000.000 Trong kỳ, tại DN có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: 1. Xuất kho 50.000.000đ vật liệu sử dụng cho: Trực tiếp sản xuất SP: 42.000.000đ Phục vụ ở phân xưởng sản xuất: 4.000.000đ Bộ phận bán hàng: 1.500.000đ Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 2.500.000đ 2. Tiền lương phải thanh toán cho CNV là 16.000.000đ trong đó: Công nhân trực tiếp sản xuất: 9.000.000đ Nhân viên phân xưởng: 2.000.000đ Nhân viên bán hàng 2.000.000đ Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 3.000.000đ 3. Trích BHXH, BHYT và KPCĐ (doanh nghiệp: 19%, người lao động: 6%) 4. Bộ phận sản xuất báo hỏng một CCDC có giá xuất kho ban đầu là 3.000.000đ, CCDC thuộc loại phân bổ 3 lần
  • 5. TSCĐ là 10.000.000đ phân bổ cho: Phân xưởng sản xuất: 6.000.000đ Bộ phận bán hàng: 1.500.000đ Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 2.500.000 6. Chi phí khác phát sinh chưa trả cho nhà cung cấp có giá trị theo hóa đơn là 17.600.000đ, TGTGT 10% phân bổ cho bộ phận bán hàng là 10.000.000đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 6.000.000đ 7. Trong kỳ sản xuất hoàn thành 2.000SP, đã nhập kho thành phẩm. Cho biết chi phí SXDD cuối tháng là 3.200.000đ 8. Xuất kho 500SP bán trực tiếp cho khách hàng giá bán chưa thuế GTGT là 40.000đ/sp, thuế GTGT 10%, khách hàng chưa thanh toán 9. Xuất kho 200 SP gửi đi bán giá bán chưa TGTGT 10% là 38.000đ/sp. Mười ngày sau, khách hàng thông báo đồng ý mua lô hàng 200 SP này, và đã thanh toán cho DN bằng chuyển khoản 10. Xuất kho 300 SP bán trực tiếp cho khách hàng, giá bán 34.000đ/sp khách hàng thanh toán bằng tiền mặt cho DN Yêu cầu: 1. Định khoản và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sơ đồ tài khoản 2. Tính giá thành sản phẩm nhập kho trong kỳ 3. Tính kết quả kinh doanh trong kỳ Hướng dẫn giải bài tập nguyên lý kế toán số 2 I. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 1. Nợ TK 621: 42.000.000 Nợ TK 627: 4.000.000 Nợ TK 641: 1.500.000 Nợ TK 642: 2.500.000 Có TK 152: 50.000.000 2. Nợ TK 622: 9.000.000 Nợ TK 627: 2.000.000 Nợ TK 641: 2.000.000
  • 6. 3.000.000 Có TK 334: 16.000.000 3 Nợ TK 622: 9.000.000*19% = 1.710.000 Nợ TK 627: 2.000.000*19% = 380.000 Nợ TK 641: 2.000.000*19% = 380.000 Nợ TK 642: 3.000.000*19% = 570.000 Nợ TK 334: 16.000.000*6% = 960.000 Có TK 338: 3.820.000 4. Nợ TK 627: 1.000.000 Có TK 242: 1.000.000 5. Nợ TK 627: 6.000.000 Nợ TK 641: 1.500.000 Nợ TK 642: 2.500.000 Có TK 214: 10.000.000 6. Nợ TK 641: 10.000.000 Nợ TK 642: 6.000.000 Nợ TK 1331: 1.600.000 Có TK 331: 17.600.000 7. Kết chuyển CP tính giá thành SP Nợ TK 154: 42.000.000 + 10.710.000 + 13.380.000 = 66.090.000 Có TK 621: 42.000.000 Có TK 622: 9.000.000 + 1.710.000 = 10.710.000 Có TK 627: 4.000.000 + 2.000.000 + 380.000 + 1.000.000 + 6.000.000 = 13.380.000 Tổng giá thành SP = 4.000.000 + 66.090.000 – 3.200.000 = 66.890.000 Giá thành đơn vị sp = 66.890.000/2.000 = 33.445 Nhập kho TPBB SX trong kỳ Nợ TK 155: 66.890.000 Có TK 154: 66.890.000 8. Phản ánh giá vốn hàng bán trong kỳ
  • 7. 500*33.445 = 16.722.500 Có TK 155: 16.722.500 Phản ánh doanh thu bán hàng trong kỳ Nợ TK 131: 22.000.000 Có TK 511: 500*40.000 = 20.000.000 Có TK 3331: 2.000.000 9. Gửi kho hàng đi bán Nợ TK 157: 200 * 33.445 = 6.689.000 Có TK 155: 6.689.000 Khi khách hàng chấp nhận thanh toán Phản ánh giá vốn hàng bán trong kỳ Nợ TK 632: 6.689.000 Có TK 157: 6.689.000 Phản ánh doanh thu bán hàng trong kỳ Nợ TK 112: 8.360.000 Có TK 511: 200*38.000 = 7.600.000 Có TK 3331: 760.000 10. Phản ánh giá vốn hàng bán Nợ TK 632: 300*33.445 = 10.033.500 Có TK 155: 10.033.500 Phản ánh doanh thu bán hàng trong kỳ Nợ TK 111: 11.220.000 Có TK 511: 300*34.000 = 10.200.000 Có TK 3331: 1.020.0000 11. Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ Nợ TK 911: 33.445.000 Có TK 632: 16.722.500 + 6.689.000 + 10.033.500 = 33.445.000 Kết chuyển DT bán hàng trong kỳ Nợ TK 511: 20.000.000 + 7.600.000 + 10.200.000 = 37.800.000
  • 8. 37.800.000 Kết chuyển CP phát sinh trong kỳ Nợ TK 911: 29.950.000 Có TK 641: 1.500.000 + 2.000.000 + 380.000 + 1.500.000 + 10.000.000 = 15.380.000 Có TK 642: 2.500.000 + 3.000.000 + 570.000 + 2.500.000 + 6.000.000 = 14.570.000 KQKD = 37.800.000 – (33.445.000 + 29.950.000) = – 25.595.000 Nợ TK 421: 25.595.000 Có TK 911: 25.595.000 Bài tập 3: 1. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 80.000 2. Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán 60.000 3. Người mua trả nợ bằng tiền mặt 40.000 4. Chi tiền mặt trả nợ ngắn hạn 15.000 5. Nhập kho hàng hóa chưa thanh toán 110.000, trong đó giá trị hàng hóa 100.000, thuế GTGT được khấu trừ 10.000 6. Chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán 50.000 7. Mua hàng hóa nhập kho giá 220.000 trong đó thuế đầu vào được khấu trừ 20.000, trả bằng tiền mặt 100.000 còn 120.000 chưa thanh toán. 8. Nhận vốn góp liên doanh bằng tài sản cố định hữu hình giá trị 500.000 9. Chi tiền mặt để trả lương cho nhân viên 10.000 10.Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 35.000 Lời giải 1. Nợ TK 1111: 80.000 Có TK 1121: 80.000 2. Nợ TK 331: 60.000 Có TK 3411: 60.000 2. Nợ TK 1111: 40.000 Có TK 131: 40.000 4. Nợ TK 3411: 15.000 Có TK 1111: 15.000 5. Nợ TK 1561: 100.000 Nợ TK 1331: 10.000 Có TK 331: 110.000
  • 9. 331: 50.000 Có TK 1121: 50.000 7. Nợ TK 1561: 200.000 Nợ TK 1331: 20.000 Có TK 1111: 100.000 Có TK 331: 120.000 8. Nợ TK 211: 500.000 Có TK 411: 500.000 9. Nợ TK 334: 10.000 Có TK 1111: 10.000 10.Nợ TK 1121: 35.000 Có TK 131: 35.000 Bài 4
  • 10.
  • 11. 2tr Có TK 112: 2tr NV2: Nợ TK 112: 3tr Có TK 131: 3tr NV3: Nợ TK 152: 1.5tr Có TK 112: 1.5tr NV4: Nợ TK 331: 4tr Có TK 341: 4tr NV5: Nợ TK 421: 2tr Có TK 411: 2tr NV6: Nợ TK 421: 1tr Có TK 414: 1tr NV7: Nợ TK 111: 1tr Có TK 341: 1tr NV8: Nợ TK 211: 38tr Có TK 411: 38tr NV9: Nợ TK 152: 3tr Có TK 331: 3tr NV10: Nợ TK 331: 1.5tr Có TK 111: 1.5tr NV11: Nợ TK 334: 1tr Có TK 111: 1tr
  • 12. 3tr Có TK 112: 3tr