Cách vào sql server 2023 hướng dẫn

2. Giải nén file vừa tải về và mở công cụ MISA Installer lên bằng cách nhấn chuột phải, chọn Run administrator.

Cách vào sql server 2023 hướng dẫn
Lưu ý: Phải đăng nhập vào máy tính làm việc bằng tài khoản của người dùng (user) có quyền admin. Để biết người dùng nào có quyền admin của máy tính, xem hướng dẫn tại đây. Tên máy tính và tên đăng nhập (tên user đăng nhập vào máy tính) phải khác nhau. Nếu trùng nhau chương trình sẽ xuất hiện cảnh báo, khi đó cần thực hiện đổi tên máy tính cho khác với tên user theo hướng dẫn tại đây, sau đó, khởi động lại máy tính và thực hiện tiếp.

3. Đổi tên SQL tại mục Instance Name (Viết liền không dấu). Nhấn Install.

Cách vào sql server 2023 hướng dẫn
Lưu ý: Vẫn có thể dùng tên sql SME2021

4. Sau khi cài đặt xong, tên máy chủ SQL sẽ được đổi sang tên mới. Ví dụ: Từ PMTAM\MISASME2021 chuyển thành PMTAM\SQL2014 => Cần nhập lại tên máy chủ SQL theo tên máy chủ SQL mới tạo khi thực hiện các chức năng như Đăng nhập vào phần mềm, Kết nối với máy chủ, Tạo mới dữ liệu kế toán hay Quản lý dữ liệu.

Bài viết này, phanmem123.net sẽ hướng dẫn cài đặt SQL Server cho người mới bắt đầu chưa có kiến thức về SQL như là sinh viên mới học, người đi làm bắt đầu học SQL Server, người học SQL cho PowerBI …

Chúng ta nên tải tại trang web chính thức của Microsoft để tránh virus, đặc biệt là virus mã hóa. Link tải chính thức các phiên bản SQL Server tại Microsoft:

SQL Server 2022

SQL Server 2019

Sau khi tải file cài đặt SQL20xx-SSEI-Eval.exe về máy, chúng ta click vào file này để tiến hành cài đặt, Bước đầu tiên là chọn cách cài đặt, có 3 cách:

– Basic – Cài đặt SQL Server với các tùy chọn mặc định – Custom – Tùy chọn này cho phép bạn chọn các thành phần để cài đặt – Download Media – Tùy chọn này cho phép bạn tải file ISO xuống trình cài đặt và chạy cài đặt sau, cách này chúng ta có thể lưu file ISO trên máy tính và có thể cài đặt lại sau này nếu gặp sự cố nhanh chóng.

Hướng dẫn cài đặt SQL Server chi tiết:

Sau khi chọn cách cài đặt xong, chúng ta cài đặt chi tiết các bước theo bài viết sau:

Hướng dẫn cài đặt SQL Server 2022

Lưu ý: – Đối với người học mới thì nên chọn phiên bản SQL SERVER Express (phiên bản miễn phí gọn nhẹ) hoặc SQL SERVER Developer (phiên bản miễn phí đầy đủ, sinh viên CNTT nên cài bản này). Các phiên bản khác cũng được, nhưng chúng ta phải tìm key để active. – Khi cài nên chọn 1 chức năng duy nhất “Database engine services” để giảm tải cho máy tính, không cần phải cài đặt toàn bộ vì dư thừa và gây tốn tài nguyên máy tính.

Button Slicer mới là một trong những cập nhật của Power BI những tháng cuối năm 2023. Mang đến nhiều thay đổi so với Tile Slicer cũ không chỉ ở tính năng mà còn là thiết kế. Bài viết này sẽ hướng dẫn chi tiết về cách sử dụng Button Slicer.

  • Cách vào sql server 2023 hướng dẫn
  • Cách vào sql server 2023 hướng dẫn
    Trello và Slack khác biệt và hỗ trợ nhau như thế nào?
    Trello và Slack là hai ứng dụng được sử dụng nhiều nhất cho mục đích quản lý dự án. Cả hai đều cung cấp những tính năng tốt nhất với chi phí cạnh tranh. Vì thế, việc lựa chọn một trong hai công cụ này có thể là vấn đề phải cân nhắc.
  • Cách vào sql server 2023 hướng dẫn
    5 công cụ AI CRM tốt nhất cho năm 2024

    Là sự kết hợp giữa công nghệ AI tiên tiến và CRM truyền thống, những phần mềm này sẽ mang đến sự hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp. Bài viết này sẽ tổng hợp 5 công cụ AI CRM được đánh giá là tốt nhất trong năm 2024 để giúp các bạn lựa chọn. SQL server là một trong nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ được sử dụng phổ biến hiện nay. Được phát triển bởi Microsoft, SQL server có đủ các phiên bản dành cho mọi nhu cầu phát triển của bạn và doanh nghiệp.

    Cách vào sql server 2023 hướng dẫn
    SQL server được sử dụng phổ biến hiện nay

    SQL server là gì? SQL server là một dạng hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (Relational Database Management System - Viết tắt là RDBMS). Nó được phát triển bởi gã khổng lồ trong làng công nghệ Microsoft vào năm 1989 và vẫn được sử dụng rộng rãi đến ngày nay. Có thể khi thấy chữ server thì nhiều bạn sẽ có những hiểu nhầm ở đây. Chúng ta sẽ cùng làm rõ về khái niệm SQL server bằng cách xem qua những đặc tính dưới đây của nó nhé: + Thứ nhất, server là một thiết bị phần cứng nhưng SQL server thì về bản chất nó là một sản phẩm phần mềm. Nó được các kỹ sư của Microsoft xây dựng và phát triển tử cách đây gần 30 năm rồi. Vì là sản phẩm phần mềm nên nó được cài trên các thiết bị phần cứng như server. + Thứ hai, nó có chức năng chính là lưu trữ và truy xuất dữ liệu theo yêu cầu của các ứng dụng phần mềm khác. Chúng ta sẽ lưu trữ dữ liệu vào đó và sử dụng các câu lệnh để tìm kiếm dữ liệu khi cần. + Thứ ba, nó sử dụng câu lệnh SQL (Transact-SQL) để trao đổi dữ liệu giữa máy khách (máy Client) và máy cài SQL Server.

    Cấu trúc cơ bản của SQL server

    Cách vào sql server 2023 hướng dẫn
    Cấu trúc cơ bản của SQL server
    
    
    Nhìn vào ảnh trên chúng ta có thể thấy được một SQL server cơ bản gồm có ba phần chính:

    SQLOS

    SQLOS là viết tắt của hệ điều hành SQL server. Đây là tầng cuối cùng trong kiến trúc tổng thể của SQL server. Tại đây sẽ chịu trách nhiệm xử lý các nhiệm vụ như quản lý bộ nhớ, lên lịch nhiệm vụ, khoá dữ liệu nhằm tránh các xung đột ngoài ý muốn có thể xảy ra mỗi khi thực hiện các thao tác cập nhật.

    Database engine

    Đây là một công cụ có chức năng quản lý việc lưu trữ, xử lý và bảo mật dữ liệu. Trong đây sẽ bao gồm rất nhiều các công cụ khác nhau như một công cụ lưu trữ quản lý các tệp, bảng, trang, chỉ mục, bộ đệm dữ liệu và giao dịch cơ sở dữ liệu.

    External protocol

    Đây là các giao thức được sử dụng để giao tiếp với Database engine. Nó bao gồm TCP/IP hay VIA (Virtual Interface Adapter),...

    SQL server dùng để làm gì?

    Tìm hiểu căn bản & cách sử dụng SQL server

    Tạo và duy trì cơ sở dữ liệu

    Mục đích đầu tiên của SQL server đó chính là dùng để lưu trữ và duy trì cơ sở dữ liệu. Lúc này bạn có thể hình dung SQL server nó giống như một cái kho (hub) vậy. Dữ liệu được tổng hợp và đổ dồn vào cái hub đó.

    Cách vào sql server 2023 hướng dẫn
    Tìm hiểu về SQL server Nhưng dữ liệu ở đây không phải là được lưu trữ một cách bừa bãi và không theo một quy luật nào cả. Để tiện cho các truy vấn của người dùng khi tìm kiếm dữ liệu trong hub này, dữ liệu khi được đưa vào SQL server được lưu trữ một cách có chủ đích. Người dùng sẽ tận dụng các công cụ lưu trữ hiện có để phân loại và sắp xếp dữ liệu cho hợp lý. \>> Xem thêm: Cơ sở dữ liệu Database là gì? Có những loại Database nào?

    Phân tích dữ liệu và tạo báo cáo

    Khi dữ liệu được đưa vào để lưu trữ trong SQL server theo một cách có chủ đích, chúng ta có thể thực hiện phân tích những dữ liệu đó sử dụng SSAS – SQL Server Analysis Services. Ngoài ra một tính năng khác của SQL server đó là việc hỗ trợ khả năng xuất báo cáo cho những phần dữ liệu được lưu trữ đó. Đương nhiên lúc này chúng ta sẽ cần phải sử dụng các công cụ để tạo báo cáo riêng có tên gọi là SSRS – SQL Server Reporting Services.

    Một số phiên bản hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ - SQL server

    Trước khi bắt đầu với phần này, có một điểm chúng tôi muốn lưu ý với các bạn như sau. Bản chất hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (RDBMS) là nền tảng cho nhiều hệ cơ sở dữ liệu khác nhau chứ không chỉ riêng gì SQL server. Chúng ta có thể kể đến ở đây như IBM DB2, Oracle, MySQL và Microsoft Access. Tuy nhiên, trong khuôn khổ bài viết này, chúng ta sẽ chỉ tập trung vào hệ cơ sở dữ liệu SQL server nhé. Do đó ở phần này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số phiên bản thường thấy của hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ này.. + Enterprise (Bản Doanh nghiệp): Phiên bản này chứa gần như đầy đủ nhất các tinh hoa của SQL Server. Trong đó phải kể đến như nhân bộ máy cơ sở dữ liệu và các dịch vụ đi kèm cùng với các công cụ cho tạo và quản lý phân cụm SQL Server. Với phiên bản Enterprise, nó hướng đến các CSDL lớn tới 524 petabytes và hỗ trợ tới 640 bộ vi xử lý. + Standard (Bản Tiêu chuẩn): Phiên bản này rất thích hợp cho các công ty vừa và nhỏ. Một phần vì giá thành rẻ hơn nhiều so với phiên bản Enterprise, một phần vì những công ty vừa và nhỏ cũng chưa có lượng dữ liệu lớn đến thế. + Developer (Bản Developer): Phiên bản này có đầy đủ các tính năng của bản Enterprise nhưng nó được tuỳ biến để nhằm phục vụ cho việc phát triển và kiểm tra ứng dụng. + Workgroup (Bản Workgroup): Phiên bản SQL Server này chỉ bao gồm chức năng lõi cơ sở dữ liệu nhưng không có các dịch vụ đi kèm. Đặc biệt hơn từ phiên bản SQL server 2012, phiên bản này đã bị Microsoft khai tử. + Express (Bản Express): SQL Server phiên bản này được đánh giá là dễ sử dụng. Có thể nó hướng đến dùng cho việc quản trị cơ sở dữ liệu đơn giản. Microsoft tích hợp nó cùng với Microsoft Visual Studio, nên giúp dễ dàng để phát triển các ứng dụng dữ liệu. Đặc biệt hơn nữa đây là một phiên bản miễn phí. Bạn sẽ không lo bị giới hạn về số cơ ở dữ liệu hoặc người sử dụng. Tuy nhiên nhược điểm là nó chỉ dùng cho 1 CPU với 1 GB bộ nhớ và 10 GB file cơ sở dữ liệu. Nếu như bạn làm nhà phát triển ứng dụng mới, hoặc bạn thường xuyên xây dựng các ứng dụng nhỏ thì đây sẽ là một sự hỗ trợ của Microsoft dành cho bạn.

    Những điều bạn cần nhớ về SQL server

    Đến đây thì chắc hẳn tất cả mọi người đều hiểu được SQL server là gì và những phiên bản mà nó hiện có rồi đúng không? Trước khi kết thúc bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau điểm lại một số ý chính cần nhớ nhé: + Thứ nhất, SQL server là một trong nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ. Nó được sử dụng để lưu trữ và quản lý dữ liệu nhằm phục vụ cho việc phát triển, kiểm tra ứng dụng,... Với một số dịch vụ hiện có trong SQL server, bạn có thể dễ dàng tạo báo cáo hay đưa ra các phân tích đối với những dữ liệu được lưu trữ trong đó. + Thứ hai, hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ SQL server có rất nhiều phiên bản phù hợp với mục đích và nhu cầu khác nhau của người sử dụng. Tuỳ vào nhu cầu của mình mà bạn có thể lựa chọn cho mình một phiên bản phù hợp. Dữ liệu đối với mỗi doanh nghiệp như là nguồn sống. Và việc quản trị database hiệu quả sẽ giúp họ tiết kiệm và tối ưu chi phí cho các mục đích dài hạn. Hiểu được điều đó nên Viettel IDC đã nghiên cứu và phát triển hoàn thiện dịch vụ Viettel StartDB, giúp các doanh nghiệp quản trị database một cách nhanh chóng, tiện lợi, an toàn. Hi vọng rằng với những thông tin vừa rồi phần nào Viettel IDC đã mang đến cho các bạn những kiến thức bổ ích về chủ đề này.