Chương trình kiểm toán hàng tồn kho neu

Đúng với các DN thương mại, liên quan tới 3 chu trình Mua, CTr sản xuất và CTr bán hàng ( Dt) 2. Yêu cầu của việc lập và trình bày khoản mục HTK trên BCTC a. Ghi nhận

Show
  • HTK là ts vì thỏa mãn định nghĩa về tss
  • Thỏa mãn đk ghi nhận ts
  • VAS 2: HTK là những ts
  • Được giữ để bán trong kỳ sx, kd bình thường
  • Đang trong quá trình sx, kd dở dang
  • NlVL, CCDC để sd trong quá trình sx, kd hoặc cung cấp dịch vụ *Vấn đề cơ bản là quyền sở hữu với HTK (khía cạnh pháp lý – lợi ích và RR) của
  • Hàng mua ( hàng mua đang đi đường)
  • Hàng bán ( hàng gửi đi bán) *Vd: Trường hợp ghi nhận HTK CTY TH ( TPHCM) 31/12/X
  • 1 lô hàng trị giá 250 tr nhận vào ngày 3/1/X8. Hóa đơn ghi ngày 5/1/X8, hàng được người bán gửi đi 29/12/X7, hàng mua theo giá FOB TPHCM  Chưa ghi nhận HTK. Vì mua theo FOB điểm đến, ngày 31/12/X7 hàng vẫn chưa đến người mua nên vẫn thuộc sở hữu bên bán, ngày 3/1 ct TH mới nhận được hàng, lúc này mới ghi nhận HTK năm X
  • KTV phát hiện hh trị giá 1 tỷ nhận ngày 28/12/X7 nhưng chưa nhận hóa đơn ( ghi chú là hàng ký gửi)

 Chưa ghi nhận HTK. Vì là hàng ký gửi nên quyền và sở hữu lô hàng là của bên gửi, chớ không phải cty TH

  • 1 kiện hàng trị giá 560 tr tìm thấy ở bp bán hàng khi kiểm kê. Tra hồ sơ thấy đặt hàng ngày 18/12/X7 nhưng hàng được gửi đi và lập hóa đơn ngày 10/1 X

 Ghi nhận HTK ( Hàng gửi đi bán). Vì ngày 10/1/X8 hàng mới được gửi nên X7 hàng vẫn còn ở bp bán hàng của cty T, sau ngày 10/1/X8 mới chuyển giao quyền sở hữu

  • Đơn vị đặt mua lô hàng và nhận được ngày 6/1/X8 trị giá 720 tr, nghiệp vụ được ghi nhận trong nhật ký mua hàng ngày 7/1/X8. Hóa đơn cho thấy hàng được giao tại kho người bán ngày 31/12/X theo giá FOB Kyoto. Vào thời điểm kiểm kê ( 31/12/X7) hàng chưa được ghi nhận nên không nằm trong biên bản kiểm kê

 Ghi nhận HTK ( Hàng mua đang đi đường). Vì hàng được giao tại kho của người bán 31/12/X nên quyền sỡ hữu đã được chuyển giao cho cty Th, dù hàng vẫn chưa về kho TH

  1. Đánh giá - HTK được tính theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được - Giá gốc HTK: + Các tp của Giá gốc:

. Cp mua ( giá mua; các khoản thuế không hoàn lại; cp vận chuyển, bảo quản, bốc xếp...;CKTM, giảm giá hàng mua) . Cp chế biến ( CP sx chung cố định-Đp)

--> Mức sp thực tế sx cao hơn công suất bình thường thì CP SXC Cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị sp theo cp thực tế phát sinh --> Mức sp thực tế sx ra thấp hơn công suất bình thường thì CP SXC Cố định chỉ được phân bổ vào CP chế biến cho mỗi đơn vị sp theo mức công suất bình thường. Khoản CP SXC không phân bổ được ghi nhận là CP SX, kd trong kỳ

--> Công suất bình thường lad sl sp đạt được ở mức trung bình trong các điều kiện sản xuất bình thường . Cp liên quan trực tiếp

  • Các pp tính giá HTK

. Đích danh ( hàng nhận diện được: kd xe hơi) . Bình quân gia quyền

. Nhập trước xuất trước-FIFO

  • Giá trị thuần có thể thực hiện được:
  • Là giá bán ước tính của HKT trong kỳ sx,kd bình thường trừ cp ước tính để hoàn thành sp và cp uóc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng

GTTCTTH = Giá bán ước tính - CP ước tính

  • Cần lưu ý:

. Lập dp cho từng mặt hàng . Md sd

. Lập dp cho NVL (ss giá thành ước tính của thành phẩm được tạo ra và giá bán trên thị trường, nếu giá thành lớn hơn giá bán --> lập dp) . Ghi nhận cp dp

  1. Trình bày và tminh - BCDKT : + Giá gốc + Dự phòng ( ghi âm) - BC KQHDKD: GVHB trình bày theo giá xuất kho - TM: + Chính sách kế toán + Các thông tin bổ sung ( chi tiết cho từng loại HTK)
  1. Thử nghiệm cơ bản
  2. Thủ tục phân tích cơ bản
  3. Phân tích xu hướng ( ss)
  4. Phân tích tỷ số

Hàng tồn cuối kỳ = Hàng tồn cuối kỳ + Mua trong kỳ - GVHB Tỷ lệ lãi gộp = ( Dthu - GV) / Doanh thu

  • Phân tích dự báo ( nếu cho GVHB)
  • Kiểm tra chi tiết

Kiểm tra chi tiết chủ yếu

Tính hiện hữu Quyền Tính đầy đủ Đánh giá và phân bổ ( gồm tính chính xác)

Trình bày và thuyết minh

Chứng kiến kiểm kê kết hợp xem xét chất lượng HTK

X X

Xác nhận HTK X X

Kiểm tra việc đánh giá

X

Kiểm tra tổng hợp kết quả kiểm kê

X

Kiểm tra việc khóa sổ ( tính đúng kỳ)

X X

Xem xét việc trình bày và thuyết minh HTK

X

Kiểm kê HTK

  • Các yếu tố phải xem xét khi tham gia kiểm kê hoặc dùng thủ tục thay thế
  • Hệ thống kế toán và KSNB
  • Rủi ro và trọng yếu
  • Thủ tục kiểm kê
  • Thời điểm và địa điểm kiểm kê
  • Sự tham gia của chuyên gia
  • Tham gia kiểm kê:
  • Xem xét pp ước tính của đơn vị ( nếu có)
  • Lựa chọn địa điểm tham gia
  • Soát xét các quy định kiểm kê của đơn vị
  • Giám sát việc kiểm kê và chọn mẫu kiểm kê lại
  • Xem xét việc chia cắt niên độ
  • Trường hợp kiểm kê không vào ngày kết thúc niên độ
  • Xem xét chênh lệch kiểm kê Kiểm tra việc lập dp
  • Hiểu biết về ngành nghề
  • Ktra sổ chi tiết
  • Kết hợp với quá trình kiểm kê
  • SD công việc của chuyên gia ( nếu cần)
  • Xem xét việc bán hàng sau ngày khóa sổ
  • Trao đổi với người quản lý

( Phải xác định được giá trị thuần của HTK:

  • Giá thị trường của HTK trong thời gian lập BCTC
  • Tình trạng chất lượng, sự lỗi thời của HTK
  • CP ước tính để chế biến NVL thành tp)

* Thông tư 48 về HTK:

  1. Đối tượng lập dp bao gồm : HTK mà giá gốc ghi trên sổ kt cao hơn GTTCTTHD và đảm bảo đk sau:
  2. Có hóa đơn, chứng từ hợp pháp chứng minh giá vốn HTK
  3. Là HTK thuộc quyền sở hữu của dn tại thời điểm lập BCTC
  4. Mức trích lập dp Mức trích lập = Lượng hàng tồn thực tế * [ Giá gốc theo sổ - GTTCTTHD]

* Trường hợp việc kiểm kê hiện vật hàng tồn kho được tiến hành tại ngày khác với

ngày kết thúc kỳ kế toán

1. KTV phải tham gia kiểm kê hiện vật hàng tồn kho ( trừ khi việc tham gia không

thể thực hiện được)

Đánh giá các hướng dẫn và thủ tục của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán đối với

việc ghi chép và kiểm soát kết quả kiểm kê hiện vật hàng tồn kho của đơn vị

Quan sát việc thực hiện các thủ tục kiểm kê theo quy định của Ban Giám đốc đơn vị

được kiểm toán và thực hiện các thủ tục ghi chép, kiểm soát kết quả kiểm kê hiện vật

hàng tồn kho

Kiểm tra hàng tồn kho để xác định sự hiện hữu, đánh giá tình trạng của hàng tồn kho

Thực hiện kiểm kê chọn mẫu

2. Thực hiện các thủ tục kiểm toán về hàng tồn kho để xác định xem các sổ kế toán

đã phản ánh chính xác kết quả kiểm kê thực tế chưa

3. Đặc biệt KTV phải thực hiện các thủ tục kiểm toán để thu thập bằng chứng kiểm

toán để xem những biến động hàng tồn kho giữa ngày thực hiện kiểm kê và ngày

kết thúc kỳ kế toán có được ghi chép đúng đắn hay không

* Trường hợp kiểm toán viên không thể tham gia kiểm kê hiện vật hàng tồn kho (do

các tình huống không lường trước được)--> kiểm toán viên phải thực hiện kiểm kê

hoặc quan sát việc kiểm kê hiện vật vào một ngày khác, và thực hiện các thủ tục

kiểm toán đối với các giao dịch xảy ra giữa thời điểm kiểm kê lại và thời điểm đơn

vị thực hiện kiểm kê.

* Trường hợp kiểm toán viên không thể tham gia kiểm kê hiện vật hàng tồn kho -->

phải thực hiện các thủ tục kiểm toán thay thế nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng

kiểm toán thích hợp về sự hiện hữu và tình trạng của hàng tồn kho. Nếu không thể

thực hiện các thủ tục kiểm toán thay thế --> kiểm toán viên phải đưa ra ý kiến kiểm

toán không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần theo quy định và hướng dẫn

* Trường hợp hàng tồn kho được bên thứ ba kiểm soát và bảo quản được xác định

là trọng yếu --> kiểm toán viên phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích

hợp về sự hiện hữu và tình trạng của hàng tồn kho đó

1. Yêu cầu bên thứ ba xác nhận về số lượng và tình trạng của hàng tồn kho được bên thứ

ba nắm giữ

2. Tiến hành kiểm tra hoặc thực hiện các thủ tục kiểm toán thích hợp khác tuỳ theo từng

trường hợp

* BT 10.
  • Hàng tồn ngày 1/1/200X ( tồn đầu kỳ): 450.000,00 đ
  • Mua hàng trong năm 200X:

3.150.000, đ

  • Doanh thu năm 200X:

4.000.000, đ

31/12/200X: KTV chứng kiến kiểm kê--> Hàng tồn cuối kỳ : 750.000,00 đ

Tỷ lệ lãi gộp bình quân: 30%

Ước tính giá gốc hàng bị mất?

Hàng tồn cuối kỳ = Hàng tồn cuối kỳ + Mua trong kỳ - GVHB

GVHB = Hàng tồn đầu kỳ + Mua trong kỳ - Hàng tồn cuối kỳ

GVHB= 450 triệu +

  1. Giả sử hàng tồn kho là một khoản mục trọng yếu trên báo cáo tài chính và những sai sót của khoản mục này sẽ ảnh hưởng đến sự trung thực và hợp lý của tổng thể báo cáo tài chính. Vì thế, nếu không thể chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho, kiểm toán viên có thể

Từ chối đưa ra ý kiến nếu không thể thu thập được đầy đủ bằng chứng thay thế thích hợp

  1. Một lô hàng được bán sau ngày kết thúc niên độ nhưng trước ngày ký báo cáo tài chính với giá thấp hơn giá trị ghi sổ và số tiền chênh lệch là trọng yếu

Là sk phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kt và cần phải điều chỉnh BCTC

  1. Thủ tục nào dưới đây thường ít được kiểm toán viên chú trọng khi tiến hành kiểm toán hàng tồn kho

Điều tra xem liệu đơn vị có khai báo đầy đủ tất cả HTK thuộc quyền sở hữu của mình

  1. Phân tích số vòng quay hàng tồn kho rất hữu ích khi kiểm toán hàng tồn kho vì sẽ giúp kiểm toán viên phát hiện

Hàng hóa bị lỗi thời, chậm luân chuyển

  1. Để thỏa mãn mục tiêu kiểm toán đầy đủ của hàng tồn kho, khi chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho kiểm toán viên phải: trang nào ăn hàn

Chọn mẫu 1 số mặt hàng hiện có trong kho để kiểm kê số tồn trong thực tế và đối chiếu vối danh mục HTK cuối kỳ

  1. Một đơn vị áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ trong kế toán hàng tồn kho, khi hàng tồn kho bị khai khống, chỉ số có thể bị ảnh hưởng là

Tỷ lệ lãi gộp, ROA, ROE

  1. Tỷ lệ lãi gộp năm 20X3 của công ty Tân Thuận là 30%, tăng 20% so với 1 năm 20X2.

Giả sử:

  • Tân Thuận chỉ kinh doanh một loại sản phẩm duy nhất.
  • Sản lượng tiêu thụ và giá bán của sản phẩm này tại Tân Thuận trong năm 20X3 hầu như không biến động đáng kể so với năm 20X2.
  • Kiểm toán viên có chứng kiến kiểm kê và tin tưởng vào kết quả kiểm hàng tồn kho ngày 31/12/20X3.
  • Tân Thuận kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

Nếu số dư đầu kỳ của hàng tồn kho là đúng, biến động của tỷ lệ lãi gộp như trên là dấu hiệu cho thấy có thể

Giá trị hàng mua trong kỳ bị khai thiếu

  1. Một kiểm toán viên được giao phụ trách kiểm toán khoản mục hàng tồn kho và giá vốn hàng bán cho Công ty A.

Tài liệu kế toán của công ty thể hiện các thông tin sau:

  • Hàng tồn kho ngày 1/1/200X: 550 triệu đồng.
  • Mua hàng trong năm 200X:3 triệu đồng.
  • Doanh thu năm 200X: 4200 triệu đồng. Kiểm toán viên này đã chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho vào 31/12/200X và xác định hàng tồn kho của đơn vị vào thời điểm này là 750 triệu đồng.

Tỷ lệ lãi gộp bình quân của Công ty A khoảng 25%. Giám đốc công ty cho rằng hàng tồn kho bị mất rất nhiều do nhân viên biển thủ.

Hãy cho biết giá gốc ước tính của số hàng bị mất tính đến thời điểm 31/12/200X là bao nhiêu

100 tr đồng

  1. Để phát hiện các nghiệp vụ mua hàng phát sinh trong niên độ này nhưng lại ghi vào niên độ sau, kiểm toán viên nên áp dụng thử nghiệm:

Ktra các nghiệp vụ nhập hàng và trả tiền sau ngày kết thúc niên độ, đối chiếu ngày của chứng từ chuyển hàng và ngày ghi nhận vào sổ sách của hàng mua