Chuyên đề khảo sát hàm số bài tập trắc nghiệm

Một sản phẩm của công ty TNHH Giáo dục Edmicro

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC EDMICRO MST: 0108115077 Địa chỉ: Tầng 4, nhà 25T2, lô N05, khu đô thị Đông Nam, đường Trần Duy Hưng, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Lớp học

  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12

Tính năng

  • Lớp học trực tuyến
  • Video bài giảng
  • Học tập thích ứng
  • Bài kiểm tra mẫu

Đặc trưng

Tài khoản

  • Gói cơ bản
  • Tài khoản Ôn Luyện
  • Tài khoản Tranh hạng
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Thông tin liên hệ

+84 096.960.2660

Chuyên đề khảo sát hàm số bài tập trắc nghiệm
Tuyển dụng

Follow us

Chuyên đề khảo sát hàm số bài tập trắc nghiệm

Với mong muốn đem đến cho các bạn lớp 12 có nhiều tài liệu học tập Download.vn xin giới thiệu tài liệu Tuyển chọn 500 câu hỏi trắc nghiệm khảo sát hàm số gồm 97 trang tuyển chọn 500 câu trắc nghiệm khảo sát hàm số, có đáp án chi tiết kèm theo. Hi vọng đây là tài liệu cực kì hữu ích giúp các bạn có thêm nhiều tư liệu tham khảo, củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi THPT Quốc gia sắp tới. Mời các bạn cùng theo dõi và tải tài liệu tại đây.

Tài liệu gồm 10 trang với 100 bài toán trắc nghiệm có đáp án chuyên đề hàm số được phân dạng thành 5 phần: Sự biến thiên; Cực trị; Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất; Tiệm cận; Đồ thị. Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết tại đây nhé.

  • Bài tập trắc nghiệm cực trị của hàm số
  • 747 câu hỏi trắc nghiệm cực trị hàm số
  • Lý thuyết và bài tập cực trị hàm số

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết 100 bài tập trắc nghiệm chuyên đề hàm số có đáp án để bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp gồm có 100 bài tập trắc nghiệm về chuyên đề hàm số. Thông qua bài viết bạn đọc có thể biết được về sự biến thiên của hàm số, tính giá trị cực đại của hàm số, giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số, đường tiệm cận, đồ thị của hàm số... Bài tập trắc nghiệm có đáp án kèm theo. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây nhé.

Chuyên đề khảo sát hàm số bài tập trắc nghiệm

Chuyên đề khảo sát hàm số bài tập trắc nghiệm

Chuyên đề khảo sát hàm số bài tập trắc nghiệm

Chuyên đề khảo sát hàm số bài tập trắc nghiệm

Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn 100 bài tập trắc nghiệm chuyên đề hàm số có đáp án, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Toán lớp 12. Mời các bạn cùng tham khảo thêm các môn Ngữ văn 12, tiếng Anh 12, đề thi học kì 1 lớp 12, đề thi học kì 2 lớp 12...

  • Chuyên đề khảo sát hàm số bài tập trắc nghiệm
    Siêu sale 25-11 Shopee


Với 19 bài tập & câu hỏi trắc nghiệm Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Toán lớp 12 Giải tích có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn trắc nghiệm Toán 12.

  • Trắc nghiệm Toán 12 Bài 5 (có đáp án): Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

19 câu trắc nghiệm Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số có đáp án

Câu 1: Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong 4 hàm số được liệt kê ở 4 phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Quảng cáo

  1. y = x4 + 3x2 - 2
  1. y = x3 - 2x2 + 1
  1. y = -4x4 + x2 + 4
  1. y = x4 - 2x2 + 3

Hiển thị đáp án

Dựa vào hình vẽ, ta thấy đây là đồ thị ứng với hàm bậc bốn trùng phương có a > 0 và a, b, trái dấu.

Chọn đáp án D.

Câu 2: Đồ thị trong hình dưới đây là đồ thị của đồ thị hàm số nào?

  1. y = x2 - 2x + 1
  1. y = x3 + 4x2 - 2x + 5
  1. y = x4 + x2 + 1
  1. y = x4 - 3x2 + 5

Hiển thị đáp án

Dựa vào hình vẽ, ta thấy đồ thị trên là của hàm trùng phương có a > 0 và a, b, cùng dấu hoặc hàm số bậc hai với a > 0 ⇒ loại B và D.

Tuy nhiên đỉnh của parabol của đồ thị hàm số y = -x3 - 3x2 + 1 là I(1; 0) nằm trên trục hoành ⇒ loại A

Chọn đáp án C.

Câu 3: Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = -x3 - 3x2 + 1 là:

  1. (-1; -1) B. (-2; -3) C. (0; 1) D. Không có đáp án

Hiển thị đáp án

y' = -3x2 - 6x; y'' = -6x - 6; y'' = 0 => x = -1

Vậy điểm U(-1; -1) là tâm đối xứng của đồ thị .

(Đồ thị hàm số bậc ba nhận điểm uốn làm tâm đối xứng – hoành độ điểm uốn là nghiệm phương trình y'' = 0 ).

Chọn đáp án A.

Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

  1. I(1; 0) là tâm đối xứng của

Quảng cáo

  1. I(1; 0) là tâm đối xứng của y = -x3 + 3x2 - 2
  1. I(1; 0) là điểm thuộc đồ thị

  1. I(1; 0) là giao điểm của y = x3 - 3x2 - 2 với trục hoành.

Hiển thị đáp án

Đối với hàm phân thức hữu tỉ, giao điểm của 2 đường tiệm cận là tâm đối xứng của đồ thị hàm số.

  1. Tâm đối xứng của

  1. Điểm I(1; 0) không thuộc đồ thị

  1. Điểm I(1; 0) không thuộc đồ thị y = x3 - 3x2 - 2 nên không phải là giao điểm của y = x3 - 3x2 - 2 với trục hoành.

Chọn đáp án B.

Câu 5: Tìm m để bất phương trình x4 + 2x2 ≥ m luôn đúng.

  1. m = 0 B. m < 0
  1. m ≤ 0 D. Không có đáp án

Hiển thị đáp án

Xét hàm số y = x4 + 2x2 có a = 1 > 0; b = 2 > 0 => a, b cùng dấu.

Đồ thị có dạng như hình bên.

Do đó, để bất phương trình x4 + 2x2 ≥ m luôn đúng thì m ≤ min(x4 + 2x2)

Từ đồ thị hàm số ta suy ra m ≤ 0 . Chọn đáp án C.

Câu 6: Cho hàm số

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y'' = 0 là

Hiển thị đáp án

Ta có

y' = x2 + 2x; y'' = 2x + 2 => y'' = 0 <=> x = -1 => -4/3, y'(-1) = -1

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm x = -1 là:

Chọn đáp án A.

Câu 7: Cho hàm số

Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng y = 3x -1

  1. y = 3x + 1 B. y = 3x - 29/3 C. 3x + 20 D. Cả A và B đúng

Hiển thị đáp án

Ta có y' = x2 - 4x + 3. Tiếp tuyến của đồ thị (C) song song với đường thẳng y = 3x - 1 nên hệ số góc của tiếp tuyến là k = 3.

Xét y' = 3 <=> x2 - 4x = 0

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại A(0;1) có hệ số góc k = 3 là y = 3x + 1

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại B(4; 7/3) có hệ số góc k = 3 là

Chọn đáp án D.

Quảng cáo

Câu 8: Gọi M, N là giao điểm của

Khi đó hoành độ trung điểm của I của đoạn thẳng MN bằng

  1. 2 B.1 C. 0 D. -1

Hiển thị đáp án

Xét phương trình hoành độ giao điểm

Giao điểm của hai đồ thị hàm số là M(x1; y1), N(x2; y2) với x1, x2 là nghiệm phương trình (1). Do đó

Chọn đáp án B.

Câu 9: Tìm m để phương trình x3 + 3x2 = m có ba nghiệm phân biệt

  1. m > 4 B. m < 0 C. 0 ≤ m ≤ 4 D. 0 < m < 4

Hiển thị đáp án

Xét hàm số

y = f(x) = x3 + 3x2 (C)

Đồ thị hàm số có dạng như hình bên.

x3 + 3x2 = m có ba nghiệm phân biệt

<=> Đường thẳng y = m cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt <=> 0 < m < 4

Chọn đáp án D.

Câu 10: Cho hàm số 2x3 - 3(m+1)x2 + 6(m + 1)2x + 1. Hình nào dưới đây mô tả chính xác nhất đồ thị hàm số trên?

Hiển thị đáp án

Ta có: a = 2 > 0; y' = 6x2 - 6(m + 1)x + 6(m + 1)2 = 6[x2 - (m + 1)x + (m + 1)2]

y' = 0 ⇔ x2 - (m + 1)x + (m + 1)2 = 0

Δ = -3(m + 1)2 ≤ 0 ∀x ∈ R => y' = 0 vô nghiệm hoặc nghiệm kép

Do đó, đồ thị hàm số đã cho không có cực trị.

Chọn C.

Câu 11: Cho hàm số y = x4 + (m2 + 1)x2 + 1. Hình nào dưới đây mô tả chính xác nhất đồ thị hàm số trên?

Hiển thị đáp án

Ta có a = 1 > 0; y' = 4x3 + 2(m1 + 1)x = 2x(2x2 + m2 + 1)

Do đó, hình C mô tả chính xác nhất đồ thị hàm số trên.

Câu 12: Cho đồ thị hàm số f(x) như hình bên. Hàm số nào dưới đây tương ứng với đồ thị đó?

Quảng cáo

Hiển thị đáp án

Dựa vào đồ thị hàm số, thấy đồ thị có tiệm cận đứng: x= x0 > 0 và tiệm cận ngang

y = y0 > 0.

⇒ loại A và C.

Đồ thị cắt trục hoành Ox tại điểm có hoành độ lớn hơn 0.

⇒ loại B.

Chọn D.

Câu 13: Đồ thị hàm số y = x3 - 3x cắt

  1. Đường thẳng y = 3 tại hai điểm.
  1. Đường thẳng y = -4 tại hai điểm.
  1. Đường thẳng y = 5/3 tại ba điểm.
  1. Trục hoành tại một điểm.

Hiển thị đáp án

Ta xét từng phương án :

* Xét phương trình hoành độ giao điểm của y = x3 -3x và đường thẳng y = 3 :

x3 - 3x = 3 ⇒ x3 - 3x - 3 = 0

Phương trình trên có 1 nghiệm duy nhất nên đồ thị cắt đường thẳng tại đúng 1 điểm.

* Xét phương trình hoành độ giao điểm của y = x3 -3x và đường thẳng y = -4 :

x3 - 3x = -4 ⇒ x3 - 3x + 4 = 0

Phương trình trên có 1 nghiệm duy nhất nên đồ thị cắt đường thẳng tại đúng 1 điểm.

* Xét phương trình hoành độ giao điểm của y = x3 -3x và đường thẳng y = 5/3

Phương trình trên có 3 nghiệm nên đồ thị cắt đường thẳng tại 3 điểm.

* Xét phương trình hoành độ giao điểm của y = x3 -3x và trục hoành :

Vậy đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.

Câu 14: Đường thẳng y = 3x + m là tiếp tuyến của đường cong y = x3 + 2 khi m bằng

  1. 1 hoặc -1 B. 3 hoặc -3 C. 4 hoặc 0 D. 2 hoặc -2

Hiển thị đáp án

y' = 3x2 . Đường thẳng y = 3x + m là tiếp tuyến của đường cong y = x3 + 2

Tiếp tuyến của đường cong tại A(1;3) là y = 3(x - 1) + 3 hay y = 3x.

Tiếp tuyến của đường cong tại B(-1;1) là y = 3(x + 1) + 1 hay y = 3x + 4.

Do đó m ∈ {0; 4}

Câu 15: Tiếp tuyến của parabol y = 4 - x2 tại điểm (1; 3) tạo với hai trục tọa độ một tam giác vuông. Diện tích tam giác vuông đó là

Hiển thị đáp án

Ta có y’=-2x; y’(1)=-2. Phương trình tiếp tuyến của y = 4 - x2 tại điểm (1,3) là

(d):y= -2(x-1)+3=-2x+5.

Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm A(5/2; 0) và cắt trục tung tại B(0;5).

Ta có: OA = 5/2; OB = 5

Diện tích tam giác OAB vuông tại O là

Câu 16: Cho hàm số y = 3x - 4x3 . Có nhiều nhất mấy tiếp tuyến với đồ thị hàm số đi qua điểm M(1; 3) ?

  1. 1 B. 2 C. 3 D.4

Hiển thị đáp án

y' = 3 - 12x

Đường thẳng (d) có hệ số góc là k đi qua M(1;3) y=k(x-1)+3 .

Đường thẳng (d) tiếp xúc với đồ thì hàm số khi hệ phương trình sau có nghiệm

Với x = 0 thì k = 3

Do đó có tối đa hai tiếp tuyến đi qua điểm M(1;3).

Câu 17: Tìm m để phương trình x4 - 2x2 + 3 - m2 + 2m = 0 có đúng ba nghiệm phân biệt

  1. m = -1 B. m = 3 C. -1 < m < 3 D. Cả A và B

Hiển thị đáp án

Xét hàm số y = x4 - 2x2 + 3 ( C )

Đồ thị có dạng như hình (1)

x4 - 2x2 + 3 -m2 + 2m = 0 có đúng ba nghiệm phân biệt <=> Đường thẳng y = m2 + 2m cắt đồ thị C tại ba điểm phân biệt

Câu 18: Với m > 0 phương trình

có ít nhất mấy nghiệm?

  1. 0 B. 1 C. 2 D.3

Hiển thị đáp án

Đồ thị hàm số y = |x|3 - 2x2 + |x| + 1 có dạng như hình (2)

Số nghiệm của phương trình |x|3 - 2x2 + |x| + 1 = m là số giao điểm của đồ thị hàm số y = |x|3 - 2x2 + |x| + 1 và đường thẳng y = m.

Số nghiệm của phương trình |x|3 - 2x2 + là số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng y = m.

Dựa vào đồ thị với m > 0 phương trình có tối thiểu 0 nghiệm ( 0 nghiệm – tức là phương trình vô nghiệm).

Câu 19: Với mọi m ∈ (-1; 1) phương trình sin2 + cosx = m có mấy nghiệm trên đoạn [0; π] ?

  1. 0 B. 1 C. 2 D.3

Hiển thị đáp án

sin2x + cosx = m <=> -cosx2x + cosx + 1 = 0

Đặt t= cos x =>

\=>f’(t)=-2t + 1.

Do x ∈ [0; π] => t ∈ [-1; 1]

Số nghiệm của phương trình đã cho chính là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(t) và đường thẳng y = m.

Từ bảng biến thiên ta có m ∈ (-1; 1) thì f(t)=m có 2 nghiệm

Xem thêm Bài tập trắc nghiệm Toán 12 phần Giải tích ôn thi THPT Quốc gia có đáp án hay khác:

  • 24 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 1 có đáp án
  • 24 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 1 có đáp án (phần 2)
  • Đề kiểm tra Giải tích 12 Chương 1 có đáp án
  • 28 câu trắc nghiệm Lũy thừa có đáp án (phần 1)
  • 28 câu trắc nghiệm Lũy thừa có đáp án (phần 2)
  • 30 câu trắc nghiệm Hàm số lũy thừa có đáp án (phần 1)

Săn SALE shopee tháng 11:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official