Có nên trộn sữa chua với sữa tươi

Thứ nhất, những thực phẩm tuyệt đối không nên ăn cùng sữa chua

Tiêu thụ sữa chua với các loại thực phẩm không đúng cách có thể gây hại cho sức khỏe của bạn. Dưới đây là danh sách những loại thực phẩm cần tránh.

- Sản phẩm thịt đã qua chế biến: Thịt đã qua chế biến thường bổ sung nhiều nitrat, chất này có thể giúp thịt không bị hư, nhưng một khi gặp axit hữu cơ trong sữa chua sẽ sinh ra chất axit nito gây ung thư có hại cho cơ thể con người.

- Chuối: Khi sử dụng sữa chua cùng với chuối sẽ giúp cơ thể con người phát triển theo hướng lành mạnh nhưng nó cũng làm tăng khả năng mắc bệnh ung thư. Vì vậy, không nên trộn hai loại thực phẩm này với nhau quá thường xuyên.

Có nên trộn sữa chua với sữa tươi

Kết hợp sữa chua với chuối quá thường xuyên sẽ gây hại cơ thể.

- Thuốc: Để thuận tiện, một số người sẽ uống thuốc trong khi dùng sữa chua. Tuy nhiên, cách này rất nguy hiểm cho cơ thể của họ. Vì dạ dày của con người có tính axit nên nếu dùng quá nhiều sữa chua vào thời điểm này sẽ dễ khiến dạ dày tiết axit hơn. Khi dùng sữa chua cùng với thuốc sẽ làm giảm dược tính của thuốc, ảnh hưởng đến hiệu quả thuốc.

- Đậu nành: Sữa chua rất giàu canxi, lượng canxi này bị ảnh hưởng bởi một chất hóa học trong đậu nành, có thể ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ canxi của cơ thể. Nếu kết hợp ăn đậu nành và sữa chua trong thời gian dài sẽ có thể khiến cơ thể bị thiếu canxi trầm trọng.

- Hành tây: Do sữa chua ở dạng thực phẩm có tính lạnh, trong khi hành tây tạo ra nhiệt trong cơ thể. Sự kết hợp nóng và lạnh này có thể gây dị ứng da như phát ban, chàm, vẩy nến và các vấn đề khác.

- Xoài: Xoài và sữa chua cũng tạo ra nhiệt và lạnh trong cơ thể, có thể gây ra các vấn đề về da, độc tố và nhiều vấn đề khác.

- Cá: Ăn sữa chua ngay sau khi ăn cá có thể gây khó tiêu hay một số vấn đề khác liên quan đến dạ dày.

- Sữa: Sữa và sữa chua là hai nguồn protein động vật và do đó không nên tiêu thụ cùng nhau. Tiêu thụ hai thứ này cùng nhau có thể gây tiêu chảy, ợ chua và chướng bụng.

- Thức ăn có dầu: Sự kết hợp của thức ăn chiên xào nhiều dầu mỡ với sữa chua làm chậm quá trình tiêu hóa và khiến bạn cảm thấy uể oải.

Thứ hai, không phải ai cũng thích hợp với sữa chua

Sữa chua có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa tương đối mạnh, có nghĩa là nó có thể giúp nhu động ruột của chúng ta, nó có tác dụng tuyệt vời đối với những người bị táo bón, nhưng nó không đúng hoàn toàn với người già và trẻ em. Do dạ dày của người già và trẻ em tương đối yếu, sau khi ăn sữa chua có thể bị tiêu chảy nên người già và trẻ em cần thận trọng.

Ngoài ra, sữa chua có chứa đường, hàm lượng đường không thấp nên bệnh nhân tiểu đường, viêm túi mật và các bệnh khác không nên ăn sữa chua để tránh một số ảnh hưởng đến tình trạng bệnh.

Thứ 3, không ăn khi đông cứng

Nhiều người có thói quen mua sữa chua về để trên ngăn đá cho đông cứng thành đá rồi mới ăn. Đây là cách ăn sai lầm, vì sữa chua đông cứng như vậy sẽ khiến một số vi khuẩn có lợi sẽ chết do nhiệt độ quá lạnh. Ăn như vậy sẽ không mang lợi cho sức khỏe.

Có nên trộn sữa chua với sữa tươi

Sữa chua đông lạnh nên được ngâm cho mềm hoặc để ra ngoài môi trường 15p.

Thứ 4, không được hâm nóng trước khi ăn

Nhiều mẹ sợ các bé ăn sữa chua lạnh sẽ bị viêm họng nên ngâm sữa chua qua nước nóng hoặc hâm nóng qua lò vi sóng. Đây cũng là một cách ăn sai lầm vì các vi khuẩn có lợi trong sữa chua sẽ mất khả năng hoạt động, hàm lượng dinh dưỡng có trong sữa chua sẽ bị ảnh hưởng.

Tốt nhất nếu sữa chua lạnh, bạn có thể để ngoài môi trường 30-45 phút, hoặc ngâm vào nước theo tỷ lệ 2 sôi, 1 lạnh trong 15 phút trước khi ăn.

Thứ 5, không ăn khi bụng đói

Khi bụng của bạn kêu réo đói cồn cào thì tốt nhất bạn đừng nên lấy sữa chua chống đói, bởi vì khi bụng trống rỗng, độ axit trong dạ dày lớn. Những vi khuẩn có lợi trong sữa chua rất dễ bị axit dạ dày giết chết, và tác dụng bảo vệ sức khoẻ của sữa chua sẽ giảm đi rất nhiều.

Có nên trộn sữa chua với sữa tươi

Không ăn sữa chua khi bụng đói.

Vậy ăn sữa chua bao nhiêu là đủ, ăn khi nào là tốt?

Cũng giống như các loại thực phẩm khác khi ăn hay uống quá nhiều sữa chua cũng sẽ khiến bạn có cảm giác khó chịu. Các chuyên gia khuyến cáo, người khỏe mạnh mỗi ngày chỉ nên ăn 100 - 250g sữa chua là hợp lý (tương đương 1- 2 hộp).

Có một số người đặc biệt thích ăn sữa chua, cứ sau bữa ăn là ăn rất nhiều, như vậy có thể làm tăng cân. Tốt nhất nên ăn sữa chua sau bữa ăn khoảng 1 giờ. Buổi tối ăn sữa chua thì sẽ có nhiều lợi ích hơn.

Có nên trộn sữa chua với sữa tươi
Hậu COVID-19 bị mất ngủ nên ăn uống thế nào?

Xem thêm video đang được quan tâm

Kéo dài tuổi thọ, trẻ lâu nhờ lối sống lành mạnh.


Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Huỳnh Bảo Toàn – Khoa Nhi – Sơ sinh – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế myquang.vn Nha Trang.

Đang xem: Có nên pha sữa chua với sữa công thức

Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ, tuy nhiên vì nhiều lý do mà một số mẹ không đủ sữa cho trẻ bú, phải bổ sung thêm sữa công thức cho trẻ. Nhiều mẹ băn khoăn liệu có thể trộn sữa mẹ và sữa công thức lại với nhau hay không?

Không thể phủ nhận rằng sữa mẹ đem lại rất nhiều lợi ích cho trẻ. Không những đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng, sữa mẹ còn cung cấp các kháng thể bảo vệ trẻ khỏi nhiễm trùng và thậm chí có thể làm giảm nguy cơ hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh.

Thêm vào đó, nuôi con bằng sữa mẹ cũng rất tốt cho những người mới lần đầu làm mẹ. Trẻ bú mẹ giúp mẹ nhanh chóng phục hồi, giúp chống trầm cảm sau sinh và giảm nguy cơ mắc một số bệnh ung thư.

Học viện Nhi Khoa Hoa Kỳ và Tổ chức Y Tế Thế giới đều khuyên nên nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu đời. Tuy nhiên, thực tế không phải ai cũng có thể thực hiện được điều này.

Với suy nghĩ phải có bằng được sữa mẹ cho trẻ bú khiến người mẹ dần dần kiệt sức và rơi vào trạng thái trầm cảm.

Trên thực tế, nghiên cứu đã chỉ ra rằng sử dụng sữa công thức kết hợp với cho con bú đối với trẻ sơ sinh giảm cân khi còn ở bệnh viện không có tác động tiêu cực đến việc cho con bú và thực sự giảm tỷ lệ nhập viện ở trẻ sơ sinh.

Vì vậy, nuôi con bằng sữa mẹ là việc làm rất tốt cho trẻ nhưng nếu thực tế bạn không thể làm điều đó vì bạn không đủ sữa hoặc vì một lý do nào đó khác, thì trong sữa công thức cũng có đầy đủ vitamin, khoáng chất, carbohydrate, chất béo và protein mà trẻ sơ sinh cần để tăng trưởng và phát triển.

Sữa công thức có thể đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng tùy theo thể trạng của từng bé, đồng thời cho phép cha mẹ có thời gian dành riêng cho bản thân.

Nếu bạn cảm thấy quá sức, quá mệt mỏi hoặc chỉ đơn giản là bạn không đủ sữa cho trẻ, hãy cân nhắc việc bổ sung sữa công thức để tiếp tục hành trình cho con bú của bạn.

Mặc dù việc cho con bú bằng sữa mẹ được khuyến khích thực hiện càng nhiều càng tốt, tuy nhiên bạn có thể tìm thấy một phương pháp khác phù hợp với bạn và gia đình mà vẫn đảm bảo quá trình phát triển bình thường cho trẻ.

Việc sử dụng kết hợp sữa công thức và sữa mẹ vẫn mang lại cho bạn và em bé những lợi ích sức khỏe đáng kinh ngạc, đây cũng là giải pháp thay thế khi tình trạng y tế hoặc cuộc sống khiến việc nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn không thể.

READ:  Top 5 Quán Sữa Chua Nếp Cẩm Quận 12, Sữa Chua Neca

Trước khi bạn bắt đầu kết hợp sữa công thức vào chế độ ăn của trẻ, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc các chuyên gia dinh dưỡng. Họ sẽ giúp bạn xác định lượng sữa công thức trong mỗi lần ăn của trẻ hoặc trong khoảng thời gian 24 giờ.

Mẹ nên chọn tư thế bú thoải mái nhất cho cả mẹ và bé

Sữa công thức cần nhiều thời gian hơn để tiêu hóa, vì vậy, khoảng cách giữa các cữ bú cũng kéo dài hơn.

Dần dần điều chỉnh các cữ bú của trẻ khi thêm sữa công thức vào chế độ ăn của trẻ giúp bạn và trẻ dễ đàng thực hiện việc chuyển từ nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ sang nuôi con bằng sữa mẹ.

Dưới đây là một số lý do khiến bạn phải kết hợp sữa công thức và sữa mẹ cho trẻ bú

2.1 Bạn không sản xuất đủ sữa

Nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc sản xuất đủ sữa để đáp ứng nhu cầu của trẻ, bạn có thể tăng nguồn cung bằng cách uống nhiều nước, ăn uống tốt hơn và cho trẻ bú thường xuyên hơn.

Tuy nhiên, đôi khi, bất chấp những nỗ lực hết mình của mẹ, sữa mẹ vẫn không đáp ứng được nhu cầu của trẻ. Thay đổi nội tiết tố, phẫu thuật vú trước đây, một số loại thuốc và thậm chí tuổi tác có thể ảnh hưởng đến quá trình tiết sữa mẹ.

2.2 Bạn có nhiều đứa con

Sự thiếu hụt nguồn sữa cũng có thể ảnh hưởng đến các bà mẹ sinh đôi hoặc sinh nhiều con. Theo kịp nhu cầu của hai hoặc nhiều em bé có thể khiến bạn cảm thấy kiệt sức và sữa mẹ bị cạn kiệt – ngay cả khi những đứa trẻ vẫn đói.

Cho ăn kết hợp sữa mẹ và sữa công thức có thể là giải pháp bạn đang tìm kiếm. Bất cứ thói quen nào bạn muốn thiết lập cho trẻ, hãy cho trẻ thời gian để làm quen và điều chỉnh.

2.3 Bạn cần ngủ nhiều hơn (và nghỉ ngơi)

Chăm sóc con nhỏ nhiều khi khiến bạn cảm thấy kiệt sức và thèm một giấc ngủ trọn vẹn. Nhờ sự giúp đỡ của người thân hỗ trợ bạn trong việc cho trẻ ăn giúp bạn có thời gian để nghỉ ngơi.

Nếu vào ban đêm, không có ai có thể giúp đỡ bạn, hãy cân nhắc việc cho trẻ uống một ít sữa công thức trước khi đi ngủ, điều này giúp trẻ no lâu hơn và ngủ ngon giấc hơn.

sau sinh

2.4 Bạn đi làm lại

Nếu bạn cảm thấy căng thẳng và không thoải mái khi hút sữa ở nơi làm việc, bạn có thể cho trẻ ăn kết hợp sữa mẹ và sữa công thức. Ví dụ, bạn có thể cho con bú vào buổi sáng và buổi tối, và nhờ người chăm sóc cho trẻ uống sữa công thức vào những lúc bạn đi làm. Sẽ mất một thời gian để nguồn sữa của mẹ điều chỉnh theo sự thay đổi này.

Xem thêm: 6 Món Ngon Cực Dễ Làm Gì Với Bánh Mì Khô, Các Món Ăn Sáng Mới Lạ Từ Bánh Mì Cũ

READ:  ăn sữa chua thay cơm

Nếu bạn đang tự hỏi liệu bạn có thể trộn sữa mẹ và sữa công thức trong cùng một bình sữa không, câu trả lời là có!

Điều quan trọng là phải tuân thủ một số nguyên tắc an toàn khi thực hiện việc này.

Pha sữa công thức theo hướng dẫn

Nếu bạn đang sử dụng công thức dạng bột hoặc cô đặc, trước tiên bạn sẽ cần phải pha sữa theo hướng dẫn, đảm bảo thêm đúng lượng nước cất hoặc nước uống an toàn.

Khi bạn đã pha đúng lượng sữa công thức và lượng nước, bạn có thể thêm sữa mẹ.

Lưu ý rằng: không bao giờ sử dụng sữa mẹ thay cho nước trong quá trình pha sữa. Duy trì tỷ lệ đúng theo công thức nước và sau đó thêm sữa mẹ riêng biệt đảm bảo bạn sẽ không thay đổi thành phần dinh dưỡng của sữa công thức.

Thêm nước quá nhiều vào sữa công thức có thể làm loãng chất dinh dưỡng, trong khi thêm nước không đủ có thể gây áp lực cho thận và đường tiêu hóa của em bé, dẫn đến tình trạng mất nước. Trong trường hợp cực đoan, điều này cũng có thể dẫn đến các vấn đề về thần kinh ở trẻ.

Nếu bạn đang sử dụng sữa bột pha sẵn, không cần thực hiện thêm bước nào trước khi kết hợp với sữa mẹ.

Bảo quản sữa công thức đã pha đúng cách

Có các quy tắc khác nhau cho việc lưu trữ, sử dụng và thải bỏ sữa mẹ và sữa công thức.

Sữa mẹ có thể được đông lạnh trong hộp nhựa cấp thực phẩm trong 6 tháng. Sau khi đưa ra khỏi ngăn đông, sữa mẹ có thể để trong tủ lạnh trong 24 giờ.

Sữa mẹ mới được hút có thể được giữ trong tủ lạnh tối đa 5 ngày hoặc trong tủ mát cách nhiệt đến 24 giờ.

Sữa công thức pha sẵn cần được bảo quản trong ngăn mát và sử dụng trong vòng 48 giờ. Tuy nhiên, tốt hơn hết nên sử dụng sữa công thức được bảo quản trong tủ lạnh trong vòng 1 ngày. Tương tự như vậy, một bình sữa công thức được được bảo quản trong tủ lạnh, trộn với sữa mẹ nên được sử dụng hoặc loại bỏ trong vòng 24 giờ.

Trong khi một bình sữa mẹ ở nhiệt độ phòng tốt, có thể sử dụng trong tối đa 5 giờ, một bình sữa công thức hoặc sữa mẹ pha với sữa công thức nên được loại bỏ sau 1 giờ kể từ khi bắt đầu sử dụng.

Mổ u nang khi đang cho con bú có ảnh hưởng đến việc tiết sữa mẹ?

Vi khuẩn sinh sản nhanh chóng trong bất cứ thứ gì có nguồn gốc từ sữa bò. vì vậy, đừng cố giữ lại sữa công thức được sử dụng một phần hoặc bình sữa công thức trộn với sữa mẹ trong tủ lạnh ngoài mốc thời gian là 60 phút.

Trộn sữa mẹ và sữa công thức trong cùng một bình có thể giúp thời gian cho ăn thuận tiện hơn. Cũng có những ưu điểm khác của phương pháp cho ăn kết hợp này:

Bé có thể điều chỉnh hương vị nhanh hơn. Trộn cả hai lại với nhau có thể giúp bé quen với hương vị lạ này dễ dàng hơn.Bé có thể ngủ lâu hơn. Cơ thể của bé cần nhiều thời gian hơn để xử lý các dưỡng chất có trong sữa công thức. vì vậy, khoảng cách giữa các cữ bú sẽ giãn ra nếu bạn sử dụng cả sữa mẹ và sữa công thức.

Có một số nhược điểm tiềm ẩn và thậm chí một vài rủi ro ⁠trong việc trộn sữa mẹ và sữa công thức với nhau trong một bình. Bạn cần nhận thức được hậu quả để bạn có thể đưa ra quyết định sáng suốt.

Bạn có thể lãng phí sữa mẹ

Nhiều người không muốn trộn sữa mẹ và sữa công thức trong cùng một bình vì lo lắng trẻ sẽ không uống hết số sữa này và sữa mẹ còn lại sẽ phải đổ đi. Điều này gây lãng phí sữa mẹ.

Không người mẹ nào muốn thấy thành quả hút sữa của mình bị phí phạm. vì vậy, nếu trẻ thường không uống hết bình sữa của mình, hãy cân nhắc việc cho trẻ uống sữa mẹ trước, sau đó cho trẻ uống sữa công thức nếu trẻ vẫn còn đói.

Lượng sữa mẹ có thể giảm

Cho dù bạn đang bổ sung sữa công thức cho trẻ hay trộn sữa công thức và sữa mẹ, điều này có thể khiến lượng sữa của mẹ bị giảm.

Bổ sung sữa công thức của trẻ một cách từ từ giúp đảm bảo duy trì nguồn sữa đầy đủ.

Rủi ro sức khỏe tiềm ẩn

Như đã đề cập trước đây, điều quan trọng nhất bạn cần lưu ý là chuẩn bị sữa công thức cho trẻ theo đúng hướng dẫn.

Sữa mẹ không nên được sử dụng thay thế cho nước khi pha sữa với công thức dạng bột hoặc cô đặc. Việc bỏ qua việc sử dụng đúng lượng nước có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe của bé.

Hơn nữa, sữa mẹ trộn với sữa công thức có thời hạn sử dụng ngắn hơn đáng kể so với sữa mẹ. Một bình sữa chứa cả sữa mẹ và sữa công thức phải được loại bỏ trong vòng một giờ sử dụng.

Xem thêm: Cách Làm Bánh Mì Ezekiel – 8 Loại Bánh Mì Giúp Giảm Cân Và Tránh Tiểu Đường

Pha sữa với nước gì thì tốt?

Mặc dù sự thực là có thể trộn sữa công thức và sữa mẹ nếu như mẹ làm đúng cách tuy nhiên các chuyên gia về sữa mẹ vẫn khuyên rằng mẹ nên cho con ăn sữa mẹ trước sau đó bổ sung sữa công thức sau đó, điều này sẽ tránh lãng phí sữa mẹ trong trường hợp mẹ pha lẫn mà bé không ăn hết.

Nếu bé chịu ti mẹ, mẹ có thể cho con bú trước để giúp bé học cách bú hiệu quả và giúp mẹ ra nhiều sữa hơn. Nếu mẹ cho bé ăn sữa công thức trước sẽ khiến chế tiết sữa của mẹ giảm xuống và bé cũng quen với việc bú bình mà khó quay lại với việc bú mẹ.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Sữa chua