Dung dịch nào sau đây dùng để làm sạch bột Cu có lẫn bột Fe và bột Zn

Để làm sạch bột Cu có lẫn Fe, người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây? A: Dung dịch H2 SO4 đặc nóng. B: Dung dịch FeSO4 . C: Dung dịch Na2 SO4 . D: Dung dịch H2 SO4 loãng.

Chọn dung dịch hòa tan được 3 kim loại Al, Fe, Cu mà không hòa tan Ag, đồng thời trong quá trình phản ứng không tạo thêm chất rắn nào khác.

→ Chất thỏa mãn: AgNO3 vì Al, Fe, Cu đều bị hòa tan trong dung dịch AgNO3 và kim loại mới sinh ra là Ag.

Al + 3AgNO3 → Al[NO3]3 + 3Ag

Fe +2 AgNO3 → Fe[NO3]2 + 2Ag

Cu + 2AgNO3 → Cu[NO3]2 + 2Ag

Các chất còn lại loại, vì:

+] H2SO4 phản ứng với Al, Fe nên loại được Al, Fe còn Cu, Ag không phản ứng nên vẫn không làm sạch được Ag

+] FeCl2 tác dụng với Al nên loại được mỗi Al, vẫn còn Fe, Cu lẫn vào Ag.

+] CuSO4 tác dụng với Al, Fe nên loại được Al, Fe còn Cu vẫn lẫn vào Ag.

Đề bài

Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Hãy nêu phương pháp làm sạch sắt.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Cách 1: Có thể dùng nam châm hút sắt => tách riêng lấy Fe

Cách 2: có thể dùng dung dịch NaOH tác dụng với hỗn hợp Al, Fe. Khi đó chỉ có Al phản ứng, Fe không phản ứng, còn lại chất rắn sau phản ứng => lọc bỏ dung dịch ta thu được Fe tinh khiết.

Lời giải chi tiết

+ Cách 1: Có thể dùng nam châm hút sắt => tách riêng lấy Fe

+ Cách 2: Bột sắt kim loại có lẫn tạp chất là nhôm. Phương pháp làm sạch sắt là hòa tan trong dung dịch NaOH dư, Al sẽ tan và còn lại là Fe nguyên chất

2Al + 2NaOH + 2H2O  → 2NaAlO2    + 3H2↑

Lọc bỏ dung dịch, chất rắn thu được là Fe.

Loigiaihay.com

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

– Bài 7 trang 72 SGK Hóa 9. Bạc [dạng bột] có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Dùng phương pháp hóa học để thu được bạc tinh khiết…

Bạc [dạng bột] có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Dùng phương pháp hóa học để thu được bạc tinh khiết…

Bạc [dạng bột] có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Dùng phương pháp hóa học để thu được bạc tinh khiết.

Cho hỗn hợp vào dung dịch \[AgNO_3\] dư, đồng và nhôm sẽ phản ứng, kim loại thu được là Ag.

Quảng cáo

\[Cu + 2AgNO_3 → Cu[NO_3]_2 + 2Ag ↓\]

\[Al + 3AgNO_3 → Al[NO_3]_3 + 3Ag ↓\]

Đã có lời giải Sách bài tập – Hóa lớp 9 và Bài tập nâng cao – Xem ngay

Đề bài

Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Hãy nêu phương pháp làm sạch sắt.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Cách 1: Có thể dùng nam châm hút sắt => tách riêng lấy Fe

Cách 2: có thể dùng dung dịch NaOH tác dụng với hỗn hợp Al, Fe. Khi đó chỉ có Al phản ứng, Fe không phản ứng, còn lại chất rắn sau phản ứng => lọc bỏ dung dịch ta thu được Fe tinh khiết.

Lời giải chi tiết

+ Cách 1: Có thể dùng nam châm hút sắt => tách riêng lấy Fe

+ Cách 2: Bột sắt kim loại có lẫn tạp chất là nhôm. Phương pháp làm sạch sắt là hòa tan trong dung dịch NaOH dư, Al sẽ tan và còn lại là Fe nguyên chất

2Al + 2NaOH + 2H2O  → 2NaAlO2    + 3H2↑

Lọc bỏ dung dịch, chất rắn thu được là Fe.

Loigiaihay.com

Hay nhất

Người ta dùng nam châm để tác bột Cuvà bột Fe và Fe bị nam châm hút cònCu thì không.

Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là

Cho phản ứng hóa học : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

Trong pin điện hóa Cu-Ag tại điện cực đồng xảy ra quá trình:

Trong cầu muối của pin điện hóa Zn-Cu có sự di chuyển của:

Phản ứng nào dưới đây không xảy ra :

Phản ứng giữa các cặp chất nào sau đây không tạo ra kim loại?

Phản ứng giữa hai chất nào sau đây có thể xảy ra trong dung dịch?

Cho sơ đồ thí nghiệm sau:

Cặp kim loại nào sau đây làm bóng đèn sáng nhất?

Những câu hỏi liên quan

: Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:

A. Na, Al, Cu, Mg.                                    B. K, Na, Al, Ag.       

C. Na, Fe, Cu, Mg.          D. Zn, Mg, Na, Al

Câu 15: Để làm sạch kim loại Fe có lẫn tạp chất Al và Mg có thể dùng dd nào sau đây:

A.   NaOH dư                   B. HCl dư                          C. ZnCl2 dư                        D. FeCl2 dư

Bài 9 [trang 113 sgk Hóa 12 nâng cao]:

Có những trường hợp sau:

a. Dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4. Hãy giới thiệu một phương pháp hóa học đơn giản có thể loại bỏ được tạp chất. Giải thích và viết phương trình dạng phân tử và ion thu gọn

b. Bột Cu có lẫn chất là bột Zn và bột Pb. Hãy giới thiệu một phương pháp hóa học đơn giản có thể loại bỏ được tạp chất. Giải thích và viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion thu gọn

Lời giải:

a. Cho Fe vào dung dịch Fe2SO4 có lẫn CuSO4, khuấy kĩ, lọc bỏ chất rắn

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

b. Hòa tan bột Cu có lẫn Zn và Pb vào dung dịch Cu[NO3]2 lọc lấy chất rắn là Cu tinh khiết

Zn + Cu[NO3]2 → Zn[NO3]2 + Cu

Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu

Pb + Cu[NO3]2 →Pb[NO3]2 + Cu

Pb + Cu2+ → Pb2+ + Cu

Tham khảo toàn bộ: Giải Hóa 12 nâng cao

Video liên quan

Những câu hỏi liên quan

Bài 1: Từ cc chất: Fe, Cu[OH]2, HCl, Na2CO3, hãy viết các PTHH điều chế: a]Dd FeCl2. b]Dd CuCl2. c]Khí CO2. d]Cu kim loại. Bài 2: Từ các chất: CaO, Na2CO3 và H2O, viết PTHH điều chế dd NaOH. Bài 3: Từ những chất: Na2O, BaO, H2O, dd CuSO4, dd FeCl2, viết các PTHH điều chế: a]Dd NaOH. b]Dd Ba[OH]2. c]BaSO4. d]Cu[OH]2. e]Fe[OH]2

Bài 1:nhận biết các bột kim loại sau:

a. Fe,Cu,Al b. Al,Ag,Fe.

c. Al,Fe,Cu,Na. d. Mg,Al,Al2O3.

Bài 2:

a. nhận biết các dung dịch:NaCl,Na2So4,NaNo3,Na2Co3.

b. chỉ dùng quỳ tím:NaOH, Ba[OH]2,NaCl, Na2SO4.

c. nhận biết các dung dịch:Na2SO4,AgNO3,MgCl2,NaCl.

d. nhận viết các dung dịch:HCl, Ba[OH]2,BaCL2, MgCl2.

Bài 3:DẠNG BÀI TẬP LÀM SẠCH KIM LOẠI VÀ DUNG DỊCH MUỐI

a. kim loại bạc có lẫn tạp chất đồ. dùng phương pháp hóa họcđể thu đuôc kim loại bạc sạch.

b. kim loại đồng có lẫn tạp chất sắt. dùng phương pháp hóa học để thu được kim loại đồng sạch.

c. kim loại bạc có lẫn tạp chất đồng, nhôm. dùng phương pháp hóa học để thu được kim loại bạc sạch.

d. có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2. dùng phương pháp hóa học để làm sạch muối nhôm

Bài 4: nêu hiện tương và viết PTHH

1.ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4.

2.ngâm dây đồng vào dung dịch AgNO3

3.nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4

4.nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3

5.sục khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong

Bài 5:cho 200g dd Ba[OH]2 8.55% tác dụng vừa đủ với 100g dd CuCl2 thu được dd X và kết tủa màu xanh lam Y. lọc Y đem nung đến khối lượng không đổi thu được 1 chất rắn Z màu đen

a. viết PTHH; xác định X;Y;Z

b. tính nồng độ %CuCl2 đã dùng

c. tính kgo61i lượng chất rắn Z thu được

Bài 6: cho x gam Cu tác dụng hoàn toàn với 200ml dd AgNO3 1M thu được dd A có màu xanh và 1 chất rắn B màu trắng xám. lọc dd A cho tác dụng vừa đủ với 100g dd NaOH thu được 1 chất rắn C có màu xanh lam. nung C đến khối lượng không đổi thu được 1 chất rắn D có màu đen.

a. viết PTHH và xác định A;B;C;D

b. tính khối lượng Cu

c. tính nồng độ % NaOH đã dùng

d. tính khối lượng chất rắn D thu được

Dạng 3: ĐIỀU CHẾ. Bài 1: Từ các chất: Fe, Cu[OH]2, HCl, Na2CO3, hãy viết các PTHH điều chế: a] Dd FeCl2. b] Dd CuCl2. c] Khí CO2. d] Cu kim loại. Bài 2: Từ các chất: CaO, Na2CO3 và H2O, viết PTHH điều chế dd NaOH. Bài 3: Từ những chất: Na2O, BaO, H2O, dd CuSO¬4, dd FeCl2, viết các PTHH điều chế:

a] Dd NaOH. b] Dd Ba[OH]2. c] BaSO4. d] Cu[OH] e] Fe[OH]2

Bài 1: Từ các chất: Fe, Cu[OH]2, HCl, Na2CO3, hãy viết các PTHH điều chế:

a]Dd FeCl2.

b]Dd CuCl2.

c]Khí CO2.

d]Cu kim loại.

Bài 2: Từ các chất: CaO, Na2CO3 và H2O, viết PTHH điều chế dd NaOH.

Bài 3: Từ những chất: Na2O, BaO, H2O, dd CuSO4, dd FeCl2, viết các PTHH điều chế:

a]Dd NaOH.

b]Dd Ba[OH]2.

c]BaSO4.

d]Cu[OH]2.

e]Fe[OH]2

Video liên quan

Chủ Đề