Giun dẹp có lối sống như thế nào

1.1. Một số giun dẹp khác

– Ngoài sán lông và sán lá gan thì còn bắt gặp khoảng hơn 4000 loài giun dẹp khác nhau, chủ yếu sống kí sinh.

Giun dẹp có lối sống như thế nào

– Đặc điểm của 1 số giun dẹp khác: 

+ Sán lá máu

  • Bộ phận kí sinh: Trong máu người
  • Con đường xâm nhập: Qua da
  • Tác hại: Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ.

+ Sán bã trầu

  • Bộ phận kí sinh: Ruột lợn
  • Con đường xâm nhập: Qua ăn uống
  • Tác hại: Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ.

+ Sán dây

  • Bộ phận kí sinh: Ruột non người, cơ bắp: trâu, bò, lợn.
  • Con đường xâm nhập: Qua ăn uống
  • Tác hại: Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ.

⇒ Biện pháp phòng trừ: 

  • Giữ vệ sinh cho người, ĐV.
  • Diệt, cắt vòng đời của chúng.
  • Không ăn thịt lợn, bò gạo.
  • Tắm nước sạch…

1.2. Đặc điểm chung của giun dẹp

– Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên, phân biệt được đầu đuôi, lưng bụng.

– Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.

– Cơ quan sinh dục phát triển, sinh sản nhanh, nhiều.

– Ngoài ra giun dẹp kí sinh còn có thêm đặc điểm:

  • Giác bám và cơ quan sinh sản phát triển
  • Ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian

2. Bài tập minh họa

Hãy cho biết vòng đời sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra các tình huống sau:

  • Trứng sán lá gan không gặp nước
  • Ấu trùng nở ra không gặp cơ chế thích hợp
  • Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác (cá, vịt, chim nước,…) ăn thịt.
  • Kén sán bám vào rau, bèo,… chờ mãi không gặp trâu bò ăn phải.

Hướng dẫn giải

Vòng đời sán lá gan:

Giun dẹp có lối sống như thế nào

  • Trứng sán lá gan không gặp nước: trứng không nở thành ấu trùng.
  • Ấu trùng nở ra không gặp cơ chế thích hợp: ấu trùng chết.
  • Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác (cá, vịt, chim nước,…) ăn thịt: ấu trùng không còn phát triển được nữa.
  • Kén sán bám vào rau, bèo,… chờ mãi không gặp trâu bò ăn phải: kén hỏng và không trở thành sán được.

3. Luyện tập

3.1. Bài tập tự luận

Câu 1: Sán lá gan thích nghi với phát tán giống nòi như thế nào?

Câu 2: Hãy nêu các căn cứ về cấu tạo để nhận biết ngành Giun dẹp (gồm sán lông, sán lá gan, sán bã trẩu, sán dây…)?

Câu 3: Hãy lập bảng so sánh sán lông và sán lá gan để thấy môi trường ảnh hưởng đến cấu tạo cơ thể của chúng?

3.2. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Hình dạng của sán lông là

A. hình trụ tròn

B. hình sợi dài

C. hình lá

D. hình dù.

Câu 2: Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan?

A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng

B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau

C. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông

D. Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao

Câu 3: Sán lá gan có bao nhiêu giác bám để bám để bám chắc vào nội tạng vật chủ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4: Sán lông và sán lá gan giống nhau ở điểm nào sau đây?

A. Phương thức di chuyển

B. Lối sống

C. Hình dạng cơ thể

D. Mức độ phát triển thị giác

Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lông?

A. Có lông bơi

B. Có giác bám

C. Mắt tiêu giảm

D. Sống kí sinh

4. Kết luận

Sau khi học xong bài này các em cần:

  • Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện nghành Giun dẹp như sán dây, sán bã trầu…
  • Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phòng chống một số loài giun dẹp kí sinh. 

Giun dẹp là những động vật không xương sống thuộc ngành Platyhelminthes (từ tiếng Hy Lạp πλατύ, platy, dẹp, và ἕλμινς (ban đầu: ἑλμινθ-), helminth-, giun)[3]. Giun dẹp có đối xứng hai bên và cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng. Chúng gồm: sán lông, sán lá và sán dây. Chúng không có khoang cơ thể, cũng không có hệ tuần hoàn chuyên dụng hay cơ quan hô hấp, khiến chúng phải có cơ thể dẹp để dễ tiếp nhận oxy và chất dinh dưỡng qua khuếch tán, cùng với đó giác bám ở giun dẹp rất phát triển để bám chắc vào vật chủ tránh bị đẩy ra khỏi vật chủ.

Giun dẹp có lối sống như thế nào
Ngành Giun dẹpThời điểm hóa thạch: 270–0 triệu năm trước đây[1]

TiềnЄ

Є

O

S

D

C

P

T

J

K

Pg

N

Có thể kỷ Ordovic và kỷ Devon[2]

Giun dẹp Bedford (Pseudobiceros bedfordi)

Phân loại khoa họcGiới (regnum)Animalia(không phân hạng)ProtostomiaNgành (phylum)Platyhelminthes
Claus, 1887Các lớp

Truyền thống:

  • Turbellaria
  • Trematoda
  • Monogenea
  • Cestoda

Phát sinh gen:

  • Catenulida
  • Rhabditophora

Danh pháp đồng nghĩa

  • Plathelminthes Schneider, 1873[3]

Theo phân loại động vật học truyền thống Platyhelminthes được chia thành Turbellaria, hầu hết không ký sinh, và ba lớp toàn ký sinh là Cestoda, Trematoda và Monogenea; tuy nhiên, từ khi Turbellaria được chứng minh là không đơn ngành, phân loại này hiện nay bị phản đối. Các loại giun dẹp sống ký sinh đa số ăn thịt, sống trong nước hay môi trường đất ẩm. Cestoda (sán dây) và Fasciola (sán lá gan) có vòng đời phức tạp, khi trưởng thành sống ký sinh trên cá hay động vật có xương sống trên cạn. Trứng của Fasciola được vật chủ bài tiết, trong khi cestoda trưởng thành tách nhỏ mình ra nhiều đoạn nhỏ lưỡng tính được vật chủ bài tiết.

  1. ^ Lỗi chú thích: Thẻ sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Dentzien-Dias2013
  2. ^ Lỗi chú thích: Thẻ sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên GRKnaustDesrochers
  3. ^ a b Ehlers, U.; Sopott-Ehlers, B. (tháng 6 năm 1995). Plathelminthes or Platyhelminthes?. Hydrobiologia. 305. tr. 1–2. doi:10.1007/BF00036354. ISBN 9789401100458. Lỗi chú thích: Thẻ không hợp lệ: tên “Ehlers1995” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác

  • Campbell, Neil A., Biology: Fourth Edition (Benjamin/Cummings Publishing, New York; 1996; page 599) ISBN 0-8053-1957-3
  • Crawley, John L., and Kent M. Van De Graff. (editors); A Photographic Atlas for the Zoology Laboratory: Fourth Edition) (Morton Publishing Company; Colorado; 2002) ISBN 0-89582-613-5
  • The Columbia Electronic Encyclopedia, 6th ed. (Columbia University Press; 2004) [Retrieved ngày 8 tháng 2 năm 2005][1]
  • Evers, Christine A., Lisa Starr. Biology: Concepts and Applications. 6th ed. United States:Thomson, 2006. ISBN 0-534-46224-3.
  • Saló, E; Pineda, D; Marsal, M; Gonzalez, J; Gremigni, V; Batistoni, R (2002). “Genetic network of the eye in Platyhelminthes: expression and functional analysis of some players during planarian regeneration”. Gene. 287 (1–2): 67–74. doi:10.1016/S0378-1119(01)00863-0. PMID 11992724.
  • Giun dẹp tại Từ điển bách khoa Việt Nam
  • Marine flatworms of the world.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Giun_dẹp&oldid=68277915”

Đề bài

Hãy nêu các cấu tạo để nhận biết ngành Giun tròn.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Giun tròn khác giun dẹp ở chỗ: tiết diện ngang cơ thể tròn, bắt đầu có khoang cơ thể chính thức và ống tiêu hóa phân hóa. 

Lời giải chi tiết

Ngành Giun tròn (gồm giun đũa, giun kim, giun chỉ…) có chung các đặc điểm sau :

- Các nội quan giun tròn nằm trong một khoang cơ thể hình trụ kéo dài. Tuy thế, đó vẫn chưa phải là khoang cơ thể chính thức (vì mới chỉ là khoang nguyên sinh).

- Ruột giun tròn kéo dài, xuất hiện ruột sau và hậu môn.

- Giun tròn vẫn chưa có hệ hô hấp và hệ tuần hoàn : hệ hô hấp hoặc qua da (với loài sống tự do) hoặc yếm khí (với loài sống kí sinh).

- Hệ thần kinh chủ yếu là những dây thần kinh dọc (phần lớn ở mặt bụng) xuất phát từ vòng thần kinh hầu.

- Đa số giun tròn phân tính : Cơ quan sinh sản đực, cái có hình dạng và cấu tạo khác nhau.

Với cấu tạo như vậy, giun tròn có tổ chức cao hơn giun dẹp. Chúng thường kí sinh ở nội tạng động vật và người. Trong số ấy, có nhiều loài có hại đáng kể cho cây trồng, vật nuôi và sức khoẻ con người.

Loigiaihay.com