Hướng dẫn cài đặt redis trên windows

Bài viết được sự cho phép của tác giả Nguyễn Hữu Khanh

Redis là một open-source cho phép chúng ta có thể lưu trữ data trong memory. Chúng ta có thể sử dụng Redis để làm database, caching hoặc message broker. Trong bài viết này, mình hướng dẫn các bạn cách cài đặt Redis sử dụng Docker các bạn nhé!

Xem thêm các chương trình tuyển dụng Redux hấp dẫn trên TopDev

Hướng dẫn cài đặt redis trên windows

Đầu tiên, các bạn có thể đi đến trang official Docker Image của Redis tại https://hub.docker.com/_/redis để kiểm tra version mới nhất của Redis Image. Sau đó thì sử dụng command docker run để cài đặt Redis như sau:

docker run -p 6379:6379 -d redis

Ở đây, mình đang sử dụng latest version của Redis, mình cũng expose port chạy mặc định của Redis là 6379 ra bên ngoài.

*Redis là 1 hệ thống lưu trữ key-value rất mạnh mẽ và phổ biến hiện nay. Redis nổi bật bởi việc hỗ trợ nhiều cấu trúc dữ liệu cơ bản(hash, list, set, sorted set, string), giúp việc thao tác với dữ liệu tốt hơn các hệ thống cũ như memcached rất nhiều. Bên cạnh lưu trữ key-value trên RAM giúp tối ưu performance, redis còn có cơ chế sao lưu dữ liệu trên đĩa cứng cho phép phục hồi dữ liệu khi gặp sự cố.

* Trích dẫn Internet.

Cài đặt Redis trên CentOS 7

Cài đặt Epel repo và update các package lên phiên bản mới nhất

yum install epel-release yum update

Cài đặt và start Redis

yum install redis systemctl start redis systemctl enable redis

Sau đó các bạn kiểm tra lại Redis đã hoạt động chưa bằng lệnh:

redis-cli ping
PONG

Cấu hình Redis cơ bản

Như chúng ta đã biết, Redis là một hệ thống cơ sở dữ liệu chạy trên RAM, do đó dữ liệu database sẽ mất đi nếu tắt server hoặc có sự cố. Vì vậy, Redis hỗ trợ 2 phương thức để lưu dữ liệu xuống Disk

RDB: Toàn bộ dữ liệu chạy trên RAM sẽ được lưu vào một single-file point-in-time .RDB, bạn có thể restore lại database vào các thời điểm khác nhau mà chỉ cần sử dụng file snapshot này. Hạn chế của RDB là file snapshot chỉ được tạo sau 1 khoảng thời gian hoặc sau một lượng write-records nhất định, chẳng hạn như sau mỗi 5 phút hoặc sau 100 lần ghi thì Redis mới cập nhật vào file .RDB. Do đó, nếu Redis bị crash hoặc hệ thống gặp sự cố, các dữ liệu gần nhất sẽ bị mất.

AOF: Append to file. Redis sẽ liên tục lưu dữ liệu vào file log, chúng ta có thể cấu hình policy để Redis lưu log mỗi giây hoặc bất cứ khi nào có records mới sẽ đều lưu vào file log. Như vậy sẽ giảm thiểu được việc mất dữ liệu nếu xảy ra sự cố. Tuy nhiên phương pháp này sẽ dùng nhiều dung lượng Disk hơn RDB và sẽ ảnh hưởng tới Performance nếu hệ thống đang trong tình trạng High Load.

Mặc định khi cài đặt RDB đã được enable, chúng ta sẽ cấu hình thêm AOF như sau:

Mở file /etc/redis.conf và cấu hình các tham số như sau:

appendonly yes appendfsync everysec

Cấu hình cho Redis tận dụng tối đa tài nguyên RAM

Mở file /etc/sysctl.conf và thêm vào cấu hình sau

vm.overcommit_memory = 1

Restart hệ thống để option này có tác dụng.

Các bạn nên kiểm tra phần SWAP của hệ thống đã có chưa nhé, nếu chưa có cần phải add thêm lượng SWAP = RAM để đảm bảo Redis luôn có thể sử dụng tối đa tài nguyên của máy chủ.

Cấu hình Redis Master/Slave Repliation

Giả sử bạn đã cài đặt 2 server Redis như trên, bước tiếp theo cấu hình

Cấu hình tại Server Master

Tại server Master, các bạn đảm bảo là Redis listen trên IP mà bạn muốn cấu hình, mở file /etc/redis.conf và thêm vào cấu hình sau

bind 127.0.0.1 [your ip public]

Restart Redis

systemctl restart redis

Cấu hình tại Server Slave

Các bạn mở file /etc/redis.conf và thêm vào cuối file

slaveof [master server ip public] 6379

Restart Redis

systemctl restart redis

Nếu không muốn sử dụng IP public, các bạn có thể sử dụng IP private thay thế, khi đó thì cần cấu hình lại IP listen của Redis tại Server Master.

Redis là gì? Một phần mềm mã nguồn mở dùng để lưu trữ dữ liệu và có thể sử dụng như một database hoặc một message broker. Đây là một hệ thống lưu trữ dữ liệu ở định dạng KEY-VALUE mạnh mẽ và được nhiều người sử dụng.

Redis nổi bật và nổi tiếng nhờ có tính năng hỗ trợ nhiều cấu trúc dữ liệu cơ bản. Tất cả dữ liệu sẽ được ghi và lưu trữ trên RAM do đó tốc độ đọc dữ liệu của Re-dis rất nhanh. Tại bài viết hôm nay Z.com sẽ hướng dẫn bạn đọc những thông tin bổ ích về Redis và hướng dẫn cách cài đặt Redis trên hệ điều hành Ubuntu. Mời bạn đọc cùng theo dõi nha.

Hướng dẫn cài đặt redis trên windows

Giới thiệu một số thông tin cơ bản về Redis

Redis là gì?

Redis là từ viết tắt của cụm từ Remote Dictionary Server có nghĩa là một phần mềm mã nguồn mở, database trong bộ nhớ được sử dụng làm cache và message broker. Re-dis cũng được nhiều người biết đến như một data structure server. Tuy nhiên, Redis khác biệt với các databases thông thường đó là nhờ khả năng lưu trữ nhiều định dạng dữ liệu với cấp độ khác nhau.

Các dữ liệu mà Redis có thể lưu trữ và quản lý gồm cóbản đồ, danh sách dữ liệu, các bộ dữ liệu lớn và nhiều dạng dữ liệu khác nữa. Redis có giao diện dễ sử dụng, có khả năng kiểm soát dữ liệu dễ dàng và hiệu năng tuyệt vời.

Đây là những ưu điểm mà chỉ có ở Redis mà không có ở các database khác. Đây là lý do vì sao mà có nhiều người lựa chọn Re-dis cho website của mình. Sau đây là những ưu thế nổi trội của Redis mà bạn không nên bỏ qua.

Hướng dẫn cài đặt redis trên windows

Những lợi ích nổi bật mà Redis mang lại

Như chúng tôi đã phân tích ở trên, với hiệu năng và tính năng cao cấp, Redis đã có ưu thế hơn rất nhiều so với các database truyền thống. Ngoài ra, những lợi thế khác mà Re-dis có chính là:

  • Caching: Giúp làm tăng khả năng lưu data lên ổ đĩa. Đây là tính năng khiến cho Re-dis nổi bật hơn bất cứ giải pháp caching truyền thống nào khác.
  • Queuing: Redis có khả năng tạo nên hàng chờ để hoàn tác các tác vụ dưới nền.
  • Countering: Redis cho phép người dùng tạo một bộ đếm đơn giản và không cần phải đọc dữ liệu và cũng không cần cập nhật database. Những Counters này sẽ đảm bảo cho tính nhất quán của các dữ liệu được lưu trữ và xử lý.
  • Publishing and subscribing: đây là tính năng giúp cho người dùng có thể dễ dàng xuất dữ liệu theo một mô hình có dạng Publish/Subscribe.

Hướng dẫn cài đặt Redis trên ubuntu

Sau đây là hướng dẫn chi tiết cách cài đặt Redis trên hệ điều hành Ubuntu. Bạn hãy làm theo các bước hướng dẫn sau đây, nếu có bước nào khó khăn và không thực hiện được hãy để lại câu hỏi dưới phần bình luận hoặc liên hệ với Z.com để được hỗ trợ chi tiết hơn.

Bước 1. Cài đặt Redis Server

Thông thường thì các gói Redis sẽ có sẵn trong kho APT mặc định của hệ điều hành Ubuntu. Để cài đặt Redis trên VPS Ubuntu bạn hãy nhập lệnh sau:

sudo apt update

sudo apt install redis-server -y

Sau đó, hãy cho phép Redis khởi động lại cùng với hệ thống khi hệ thống khởi động.

sudo systemctl enable redis-server

Dưới đây là hình ảnh minh họa:

Hướng dẫn cài đặt redis trên windows

Bước 2. Cấu hình Redis

Ở bước cấu hình Redis bạn cần thực hiện bước chỉnh sửa tệp cấu hình: /etc/redis/redis.conf

sudo nano /etc/redis/redis.conf

Sau đó hãy cập nhật các giá trị trong tệp cấu hình. Bạn có thể tăng giới hạn của bộ nhớ đến tối đa tùy theo các thông số trên máy chủ như:

maxmemory 256mb

maxmemory-policy allkeys-lru

Hướng dẫn cài đặt redis trên windows

Hướng dẫn cài đặt redis trên windows

Cấu hình trên hình ảnh yêu cầu Redis xóa bất kỳ KEY nào đó bằng thuật toán LRU khi đã đạt bộ nhớ tối đa là 256mb. Ở bước này bạn hãy lưu tệp cấu hình sau đó khởi động lại dịch vụ Redis.

sudo systemctl restart redis-server

Bước 3. Cài đặt PHP Extension

Ở bước này, nếu bạn cần sử dụng Redis với ứng dụng PHP thì bạn cần cài đặt phần mở rộng PHP trên hệ thống của Ubuntu để sử dụng. Để cài đặt Redis PHP bạn hãy chạy lệnh sau đây:

sudo apt install php-redis -y

Khi chạy lệnh trên, trình cài đặt sẽ tự động kích hoạt phần mở rộng redis cho tất cả các phiên bản PHP được cài ở trên máy chủ. Nếu bạn cài đặt phiên bản PHP 7 bạn sử dụng lệnh sau đây để bật Modules redis.

sudo phpenmod -v 7.4 -s ALL redis

Bước 4. Kết nối Redis Server

Bước 4 là bước redis-cli xác minh kết nối giữ máy chủ Redis.

redis-cli

Dưới đây là một số ví dụ khác về dòng lệnh redis-cli.

`sudo apt install redis-server -y`0

`sudo apt install redis-server -y`1

`sudo apt install redis-server -y`2

Hướng dẫn cài đặt redis trên windows

Kết luận

Trên đây là bài viết hướng dẫn chi tiết những thông tin hữu ích về Redis và các cài đặt Redis trên hệ điều hành Ubuntu. Nếu bạn đọc có bất kỳ thắc mắc, băn khoăn hay có thêm những đóng góp ý kiến hãy để lại thông tin ở bình luận bên dưới bài viết này.

Ngoài ra nếu bạn đọc muốn hiểu sâu hơn về Redis cũng như các lợi thế và ứng dụng của Redis hãy truy cập vào trang chủ của Redis. Cảm ơn bạn đọc đã quan tâm theo dõi!