Kẻ tám lạng người nửa cân là gì

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ. Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Định nghĩa - Khái niệm

kẻ tám lạng, người nửa cân có ý nghĩa là gì?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu kẻ tám lạng, người nửa cân trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ kẻ tám lạng, người nửa cân trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ kẻ tám lạng, người nửa cân nghĩa là gì.

Kẻ tám lạng, người nửa cân Cân và lạng ở đây là loại cân cũ của ta. Một cân có 16 lạng [tương đương 605 gam] và một lạng bằng một phần mười sấu cân tương đương với 37,8 gam. Vì vậy nếu cân bằng cân ta thì nửa cân là tám lạng, tám lạng là nửa cân.Thành ngữ này trong tiếng việt thường chỉ sự so sánh tương đương lực lượng giữa hai phe, hai đấu thủ trong cuộc đọ sức thì bằng nhau, không ai kém ai.[nửa cân ta bằng tám lạng]. Ngang bằng nhau.
  • đời cha ăn mặn, đời con khát nước là gì?
  • tốt gỗ hơn tốt nước sơn là gì?
  • năm ngón tay có ngón dài ngón ngắn là gì?
  • buôn ngược bán xuôi là gì?
  • nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa là gì?
  • quan phủ đi, quan tri đến là gì?
  • tháng chín ăn rươi, tháng mười ăn nhộng là gì?
  • vô tửu bất thành lễ là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "kẻ tám lạng, người nửa cân" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

kẻ tám lạng, người nửa cân có nghĩa là: Kẻ tám lạng, người nửa cân Cân và lạng ở đây là loại cân cũ của ta. Một cân có 16 lạng [tương đương 605 gam] và một lạng bằng một phần mười sấu cân tương đương với 37,8 gam. Vì vậy nếu cân bằng cân ta thì nửa cân là tám lạng, tám lạng là nửa cân.Thành ngữ này trong tiếng việt thường chỉ sự so sánh tương đương lực lượng giữa hai phe, hai đấu thủ trong cuộc đọ sức thì bằng nhau, không ai kém ai.. [nửa cân ta bằng tám lạng]. Ngang bằng nhau.

Đây là cách dùng câu kẻ tám lạng, người nửa cân. Thực chất, "kẻ tám lạng, người nửa cân" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ kẻ tám lạng, người nửa cân là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Trong cuộc sống, khi có xảy ra tranh cãi, đôi co mà hai bên đều cương quyết muốn dành phần thắng về mình hoặc trong trường hợp "ngang cơ" nhau, người ngoài nhìn vào thường nói: "Kẻ tám lạng, người nửa cân đây mà". Tới nay nhiều người vẫn thắc mắc tại sao "tám lạng" [800gr] lại so sánh với "nửa cân" [500gr], chênh nhau đến 300gr mà. Một số người khác lại hiểu theo nghĩa "xấp xỉ bằng nhau".

Vì vậy, câu thành ngữ xưa xuất hiện nhiều kiểu biến tấu, nói khác đi: "Người chín lạng, kẻ một cân", "Kẻ bốn lạng, người nửa cân". Có lẽ, người dùng cảm thấy nếu chênh nhau đến ba lạng thì hơi quá nên tự rút bớt khoảng cách còn một lạng để nghe hợp lí hơn.


"Kẻ tám lạng, người nửa cân" là câu thành ngữ được sử dụng thường xuyên nhưng ít ai biết được nguồn gốc của nó. [Ảnh minh hoạ]

Thực tế, theo hệ thống đo lường xưa, một cân tương đương với mười sáu lạng. Cân này còn gọi là "cân ta" để phân biệt với "cân Tây" [tương ứng với mười lạng]. Như vậy, tám lạng đúng bằng với nửa cân ta. Câu nói: "Kẻ tám lạng, người nửa cân" là hoàn toàn chính xác. Ngày xưa, khi cân đo những thứ kim loại quý hay các vị thuốc bắc, người ta thường dùng cân ta.

Theo Thành ngữ, tục ngữ lược giải của tác giả Nguyễn Trần Trụ có giảng: "Kẻ bia tám lạng, kẻ này nửa cân: Tám lạng cũng là nửa cân. Ý nói 2 bên bằng nhau, không hơn không kém".

Trong cuốn Việt Nam tự điển của tác giả Lê Văn Đức cũng giải thích: "Kẻ kia tám lượng [lạng], người này nửa cân: Bằng nhau, không ai hơn ai [một cân có mười sáu lạng". Câu thành ngữ này vốn bắt nguồn từ thành ngữ Tiếng Trung: "Bán cân bát lượng".


Ngày xưa, người ta thường dùng cân ta để cân đo, một cân xưa bằng mười sáu lạng. [Ảnh minh hoạ]

Phía dưới bài viết, nhiều người bày tỏ sự ngỡ ngàng xen lẫn hài hước:

- Mình cũng thắc mắc câu này từ lâu rồi nhưng giấu trong lòng, không dám hỏi ai.

- Giờ thời đại vàng bạc lên ngôi rồi, đổi câu khác đi, chẳng hạn như: "Kẻ năm phân, người nửa chỉ".

- Tới giờ mới biết nguồn gốc câu thành ngữ này, từ trước vẫn nghĩ 500gr với 800gr.

Tóm lại, "Kẻ tám lạng, người nửa cân" vốn là cách nói chỉ sự ngang tài ngang sức dựa trên hệ thống đo lường xưa, với một cân bằng mười sáu lạng.

Theo Pháp luật và bạn đọc 

Xem link gốc Ẩn link gốc //phapluat.suckhoedoisong.vn/cau-thanh-ngu-ke-tam-lang-nguoi-nua-can-dam-ca-100-nguoi-dung-hieu-nham-nghe-nguon-goc-te-ngua-nguoi-16222140206002834.htm

Bài làm

Xuất phát từ đời sống hàng ngày, ca dao tục ngữ đi vào trong lòng người đọc không chỉ là những bài học đạo lý sâu sắc mà còn là những quy luật, những hiện tượng đời sống, đôi khi là những lời nhắn nhủ tuy nhẹ nhàng mà thấm thía, và câu tục ngữ “Kẻ tám lạng người nửa cân” chính là một trong số đó. Câu tục ngữ chỉ đơn thuần như cách nói về những con người cân bằng nhau về nhiều mặt trong cuộc sống. “Tám lạng” và “nửa cân” là hai đại lượng cân nặng chính xác là ngang bằng nhau khi cân bằng loại cân ngày xưa với một cân được coi là 16 lạng, “kẻ tám lạng người nửa cân” không chỉ nói đến sự ngang bằng trong cân nặng thuộc về thể chất, mà từ đó, ông cha ta còn muốn nói nói đến sự ngang bằng trong tâm hồn, trong khả năng, trong nhận biết cũng như nhiều mặt khác giữa con người với con người. Câu tục ngữ được dùng phổ biến hàng ngày trong cuộc sống hôm nay, để chỉ sự tương đương giữa người này và người kia, chẳng hạn, hai người giàu có như nhau, hai người tài giỏi như nhau, hai người lười biếng như nhau,.., sẽ được tựu chung lại, thể hiện qua câu tục ngữ “Kẻ tám lạng người nửa cân”. Trong truyền thuyết khi xưa, Sơn Tinh và Thủy Tinh cũng chính là trường hợp của “kẻ tám lạng người nửa cân”, ngang tài ngang sức nhau, mỗi người có thế mạnh riêng về một lĩnh vực, cả hai đều xứng đáng để rồi vua Hùng phải đưa ra điều kiện thì mới có thể chọn ra được người có được công chúa Mỵ Nương. Tùy thuộc vào từng hoàn cảnh khác nhau mà câu tục ngữ trên mang ý tốt hoặc xấu, tích cực hay tiêu cực. Từ đó, mỗi người cũng cần nhận thức được rõ hơn về vị trí, khả năng của mình, không ngừng trau dồi, rèn luyện bản thân để vượt qua hay có được điều mà mình mong muốn. Đối với những người có mục tiêu cao đẹp, hãy lấy câu tục ngữ như một động lực đặt bên cạnh hình mẫu lý tưởng mà mình hướng đến để rồi phấn đấu được như chính ý nghĩa của nó. Đối với những người mang thói xấu, không nên để người khác nhìn nhận mình với ý nghĩ mình giống như những kẻ xấu xa khác trong xã hội, mà cần lấy đó làm sự thúc đẩy để vượt qua khỏi ý nghĩa của câu tục ngữ. Nhìn chung, câu tục ngữ “Kẻ tám lạng người nửa cân” tuy ngắn gọn nhưng giá trị phổ biến của nó vẫn còn vẹn nguyên đến tận bây giờ như một lời nói truyền miệng quen thuộc trong cuộc sống hôm nay.

Xem thêm:  Vì sao nói Túi khôn của nhân dân

Trang chủ » Văn học Việt Nam » Giải thích Thành ngữ - Tục ngữ » Kẻ tám lạng người nửa cân

Giải thích Thành ngữ - Tục ngữ

Đèo heo hút gió Con cà con kê Có công mài sắt, có ngày nên kim Chưa biết mèo nào cắn mỉu nào Chạy như cờ lông công Cạn tàu ráo máng Ăn ốc nói mò Sống để dạ chết mang theo Cà cuống chết đến đít còn cay Ba chìm bảy nổi Giàu vì bạn, sang vì vợ Chim sa cá lặn Cái tổ con chuồn chuồn Chờ được mạ, má đã sưng Bợm già mắc bẫy cò ke Bá Nha - [Chung] Tử Kỳ Bầu dục chấm mắm cáy Áo vải, cờ đào Ăn cơm nhà thổi tù và hàng tổng Áo gấm đi đêm Ăn cháo đái bát Chân nam đá chân chiêu Bóc ngắn cắn dài Lá lành đùm lá rách Cõng rắn cắn gà nhà Được voi đòi tiên Ăn vóc học hay Vụng chèo khéo chống Nhạt phấn phai hương Rau muống tháng 9 nhịn cho mẹ chồng Ếch ngồi đáy giếng Cú kêu cho ma ăn Ăn chay niệm phật nói lời từ bi Vàng thau lẫn lộn Năm tao bảy tuyết Chạy như cờ lông công Có nếp có tẻ Ba chìm bảy nổi Nước mắt cá sấu Tức nước vỡ bờ Thả mồi bắt bóng Chưa biết mèo nào cắn mỉu nào Tứ cố vô thân Trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn thẳng Thua keo này bày keo khác Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa Ướt như chuột lột Cú kêu cho ma ăn Bóng chim tăm cá Như nước đổ đầu vịt Kẻ tám lạng người nửa cân Trộm cắp như rươi Một nắng hai sương Mạt cưa mướp đắng Chó mái chim mồi Máu ghen Hoạn Thư Ma ăn cỗ Nói có sách, mách có chứng Xác như vờ, xơ như nhộng Len lét như rắn mùng năm Dốt có đuôi Nợ như chúa Chổm Tham bát bỏ mâm Tấc đất cắm dùi Hàng tôm hàng cá Lời ong tiếng ve Lệnh ông không bằng cồng bà Sơn cùng thủy tận Tha phương cầu thực Sống để dạ chết mang theo Rách như tổ đỉa Rước voi giày mả tổ Ba que xỏ lá Ba hồn bảy vía - Ba hồn chín vía Cáo mượn oai hùm Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Đồng không mông quạnh Nói nhăng nói cuội Chết đứng như Từ Hải Đười ươi giữ ống Hồn xiêu phách lạc Nói toạc móng heo Quýt làm cam chịu Vừa ăn cướp vừa la làng Trướng rủ màn che Lo bò trắng răng Nát như tương Cửa Khổng sân Trình Sức dài vai rộng Tiền trảm hậu tấu Khôn cho người ta rái, dại cho người ta thương Bách phát bách trúng Ướt như chuột lột Chén tạc chén thù Ông chẳng bà chuộc Kín cổng cao tường Há miệng mắc quai Oan Thị Kính Lá mặt lá trái Há miệng chờ sung Gửi trứng cho ác Giàu làm kép hẹp làm đơn Được voi đòi tiên Đa nghi như Tào Tháo Dở dở ương ương Thoả chí tang bồng Cõng rắn cắn gà nhà Niêu cơm Thạch Sanh Như vợ chồng sam Gửi trứng cho ác Chết đuối vớ được cọc Chữ như gà bới Ốc không nổi mình ốc lại mang cọc cho rêu Ông Tơ bà Nguyệt Cốc mò cò xơi Mưa không khắp Một miệng thì kín, chín miệng thì hở Mất bò mới lo làm chuồng Lừa ưa nặng Một nghề thì sống đống nghề thì chết Mèo già hóa cáo Lươn ngắn lại chê chạch dài, thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm Tham thì thâm Như vợ chồng ngâu Qua cầu rút ván Xui nguyên giục bị Lấy thúng úp voi Chuồn chuồn đạp nước Hằng hà sa số Gan cóc tía Một mất mười ngờ Ruột để ngoài da Phúc họa khó lường Mũ ni che tai Giậu đổ bìm leo Chuột sa chĩnh gạo Bàn tay có ngón ngắn ngón dài Cá chậu chim lồng Đẽo cày giữa đường Yêu nên tốt, ghét nên xấu Quạ nào mà chẳng đen đầu Nằm gai nếm mật Chắp cánh liền cành Đứt đuôi con nòng nọc Gương vỡ lại lành Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo Đồ Sở Khanh Của ít lòng nhiều Nước chảy chỗ trũng Cha truyền con nối Rồng đến nhà tôm Môi hở răng lạnh Muỗi đốt chân voi Học vẹt Văn hay chữ tốt Ngang như cua Nhanh như cắt Mỗi cây mỗi hoa Của người phúc ta Tương cà gia bản Thuốc đắng dã tật Cháy nhà mới ra mặt chuột Cá không ăn muối cá ươn Cá hóa rồng Cá chuối đắm đuối vì con Lá thắm chỉ hồng Bọ ngựa chống xe Ăn lông ở lỗ Bàn tay không che nổi mặt trời Ngựa quen đường cũ Tấc đất tấc vàng Lòng vả cũng như lòng sung Hồng nhan bạc mệnh Đẹp như Tiên Dốt hay nói chữ Công cha nghĩa mẹ Giật gấu vá vai Đất có thổ công, sông có hà bá Bán lợi mua danh Bán trời không văn tự Ăn mày đánh đổ cầu ao Ăn như rồng cuốn Ăn cơm chúa, múa tối ngày Ăn chay niệm phật Cháy nhà ra mặt chuột Đục nước béo cò Già đòn non nhẽ

Theo “Từ điển tiếng Việt" [NXB. Khoa học xã hội. 1988], thành ngữ trên có nghĩa là ''hai bên tương đương không ai kém ai". Nhưng sao ''tám lạng'' lại có thể sánh với ''nửa cân''?

Muốn hiểu được cặn kẽ thành ngữ này chúng ta phải quay về với xuất xứ của nó. ''Cân” và “lạng” ở đây không phải là cân tây'' [kilôgam] và ''lạng tây'' [100 gam] mà là ''cân ta'' và “lạng ta''.

Ngày xưa khi cân đo những thứ kim loại quý hay các vị thuốc bắc người ta dùng một loại cân cũ gọi là cân ta. Theo quy ước chung, khi cân đo bằng loại cân này, thì một cân bằng mười sáu lạng tương đương với 0,605 kilôgam, và một lạng bằng một phần mười sáu cân tương đương với 37,8 gram. Vậy là nếu cân bằng cân ta thì tám lạng đúng bằng nửa cân và nửa cân cũng chính là tám lạng!

Thành ngữ này trong tiếng Việt thường chỉ sự so sánh tương đương lực lượng giữa hai phe, hai đấu thủ trong một cuộc tranh đấu được thua nào đó. Có khi nó là sự nhận xét về mức độ tương đương của một sự việc, hành động hay tính chất nào đó của hai bên:

“Một bên chế trước, một bên giễu lại. Thật là kẻ tám lạng người nửa cân'' [Con đường vô Nam].

  • Như nước đổ đầu vịt
  • Trộm cắp như rươi

Video liên quan

Chủ Đề