Mị nguyệt là gì của tần thuỷ hoàng năm 2024

Đầu tiên là phải đính chính lại thông tin Hôm trước một vị huynh đài có nói về Khương Tử Nha làm quân sư cho Cơ Phát lập ra nhà Chu. Mình có đáp ngay Cơ Phát hiệu là Chu Văn Vương, truy tôn bố Cơ Xương làm Chu Võ Vương. Trước nay vẫn mặc định thế vì hồi nhỏ xem Na Tra mình nhớ vậy nên cứ nhớ mãi. Giờ mới biết hóa ra là bị lộn. Cơ Phát là Chu Võ (Vũ) Vương, Chu Văn Vương là ông ấy truy tôn cho bố.

Nguyên do là dạo này có xem một bộ phim thời Chiến Quốc – Mị Nguyệt Truyện có Tôn Lệ đóng chính.

Mị nguyệt là gì của tần thuỷ hoàng năm 2024

Mị Nguyệt là công chúa nước Sở, sau này được gả làm thiếp cho Tần Huệ Văn Hương Doanh Tứ. Nếu không nhầm thì Mị Nguyệt chính là cụ của Tần Thủy Hoàng Doanh Chính, tức là Doanh Chính là con của cháu nội Mị Nguyệt với Doanh Tứ. Khi con của Mị Nguyệt tức Doanh Tắc lên làm vua thì bà được gọi là Thái Hậu. Đây cũng là lần đầu tiên danh xưng Thái Hậu được sử dụng và từ đó về sau, Thái Hậu được sử dụng để chỉ mẹ của Hoàng Đế. Trước đó thì sau khi vua già chết sẽ được lấy một cái tên thì mẹ của vua con sẽ lấy cái tên đó làm danh xưng. Ví dụ, Vương Hậu của Tần Huệ Vương lấy danh xưng Huệ Hậu. (Huệ Văn Vương chết, Vũ Vương Doanh Đãng – con của Huệ Hậu lên làm vua nhưng bị chết vì bệnh ngu nên con của Mị Nguyệt là Doanh Tắc nối ngôi sau đó. Nhưng danh xưng Huệ Hâu – lấy theo Huệ Văn Vương đã có bà Vương Hậu trước lấy rồi nên Mị Nguyệt lấy danh là Thái Hậu.) Đại loại gia phả mấy đời trong mấy chục tập phim nó là như vậy.

Thêm một thông tin bên lề là chữ Tần 秦 trong nhà Tần này sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc có bính âm là Qín (đọc kiểu kiểu Chín) chính là nguồn gốc của chữ China sau này.

Mị Nguyệt phò con lên làm Tần Vuơng nhưng Doanh Tắc còn nhỏ nên Mị Nguyệt nhiếp chính, hồi đó hình như chưa thấy cần thả rèm Mị Nguyệt – Tuyên Thái Hậu cũng là vị thái hậu đầu tiên chuyên quyền như vậy. (Sau này thì bên Tàu có cũng nhiều, kiểu như Võ Tắc Thiên thì khủng hơn hẳn, chắc Từ Hy Thái Hậu thì cũng ngang tầm) Mị Nguyệt trị nước bao nhiêu năm đều có chủ trương là thống nhất trung nguyên, quy về một mối.

Cái thời Chiến Quốc này cũng hơi kì cục. Nhà Chu từ khi Cơ Phát dựng lên là to nhất xong rồi chia cho các Chư Hầu cai quản. Chư Hầu có quyền lực khá lớn, nhưng vẫn phục tùng theo lệnh thiên tử nhà Chu, tức là vẫn có sự ràng buộc, nghe có vẻ giống với chế độ liên bang của Mỹ Sai đến thời Chiến Quốc thì bọn Chư Hầu loạn lên có 7 nước chư hầu lớn được gọi là Thất Hùng tự xưng vương luôn, tức là coi mình ngang hàng với Chu Vương. Các nước chư hầu cứ thích xưng vương thì xưng, chia hẳn ra các nước độc lập, nhưng cảm giác bọn nó vẫn coi tất cả đều là người nhà Chu, trên danh nghĩa. Thế mới có chuyện nhà mấy ông tướng quân với quân sư cứ chạy khắp các nước chư hầu, có khi là người nước này nhưng sang nước kia giúp sức đánh úp lại mẫu quốc. Họ coi hành động như vậy là bình thường vì tất cả đều là con dân nhà Chu mà thôi, không coi là phản quốc.

Các nước chư hầu thời Chiến Quốc cũng âm mưu đánh nhau suốt nhưng không phải ai cũng có hoài bão là làm được như Chu Võ Vương (tức Cơ Phát – giờ đến chết cũng không quên) là thống nhất được Trung Nguyên cho đến Mị Nguyệt. Bà chuyên quyền nhưng cai trị nhà Tần khá tốt, luôn ấp ủ mơ ước thống nhất thiên hạ, trong phim thì đấy là do Mị Nguyệt lo cho dân chúng, quy về một mối tức là sẽ thống nhất được chữ viết, đơn vị đo lường, kìm chế bạo loạn xảy ra… Ý là ca ngợi ngay từ thời đó người phụ nữ Trung Quốc đã có ý chí quật cường, hoài bão lớn hơn cả đáng trượng phu. Bà truyền lại ngọn lửa này cho các đời sau và đến thời thằng chắt là Doanh Chính – Tần Thủy Hoàng thì đã làm được.

Mị Nguyệt, hay còn được gọi là Ngọc Hoa Mị Nguyệt, là một nhân vật huyền thoại trong văn hóa dân gian Trung Quốc. Với vẻ đẹp kiều diễm và tính cách mê hoặc, Mị Nguyệt đã trở thành biểu tượng của sự mê đắm và lòng trung thành trong tình yêu. Câu chuyện về Mị Nguyệt thường được kể lại qua các tác phẩm văn học, điện ảnh và nghệ thuật truyền thống, làm nổi tiếng thêm huyền thoại và tình yêu vĩnh cửu của người Trung Quốc.

1. Giới Thiệu về Mị Nguyệt

Nguyên mẫu của nhân vật Mị Nguyệt là cao tổ mẫu (bà sơ) của Tần Thủy Hoàng và là bà nội của ông nội Tần Thủy Hoàng. Trong lịch sử Trung Hoa, bà được biết đến là vốn phi tần của Tần Huệ Văn vương Doanh Tứ, sau đó trở thành Tần Tuyên Thái hậu, nắm giữ quyền lực lớn lao.

Tuy nhiên, thông tin về bà không được ghi chép nhiều trong các tài liệu lịch sử chính thống. Chỉ biết rằng bà có nguồn gốc từ Mị thị, một dòng dõi quý tộc của nước Sở - một trong các chư hầu thời Xuân Thu Chiến Quốc. Bà được biết đến là một trong những phi tần được Tần Huệ Văn vương yêu thích, và được biết đến với hiệu "Bát Tử", nên thường được gọi là Mị Bát Tử.

2. Hành Trình Nắm Quyền

Thân thế của Mị Nguyệt

Thông tin về Mị Bát Tử trong sách lịch sử không nhiều, nhưng biết rằng bà xuất thân từ Mị thị, nước Sở thời Chiến Quốc. Với vị thế là một trong những sủng phi của Tần Huệ Văn vương, với hiệu là "Bát Tử", nên thường được gọi là Mị Bát Tử.

Kế Thừa Quyền Lực

Năm 311 trước Công nguyên, sau cái chết của Tần Huệ Văn vương, quyền lực của nhà Tần được chuyển giao cho Thái tử Doanh Đãng. Tuy nhiên, Thái tử chỉ giữ vững trong khoảng 4 năm và sau đó qua đời. Trong cuộc đua ngôi báu, Doanh Tắc, một công tử đang làm con tin ở nước Yên, đã trở thành người đứng đầu nước Tần.

Tại tuổi 17, Doanh Tắc trở thành Tần Chiêu Tương vương và Mị Bát Tử được phong làm Tần Tuyên Thái hậu. Cùng với 2 em trai là Cao Lăng quân và Kính Dương quân, họ cùng nhau thâu tóm quyền lực nhà Tần.

Vào năm 305, Tần Tuyên Thái hậu đã xử tử mẹ ruột của Tần Vũ vương (tức Huệ Văn Hậu). Do con trai còn nhỏ, bà đã đứng ra phụ trách triều chính. Trong lịch sử Trung Hoa, bà được biết đến là người phụ nữ đầu tiên lấy thân phận là mẹ ruột của vua để chấp quyền nhiếp chính một cách công khai.

3. Hồi Ký Cuối Cùng

Vào năm 271 trước Công nguyên, một sứ thần của nước Ngụy đã đến gặp Tần Chiêu Tương vương và bày tỏ rằng người ngoài chỉ biết về tiếng tăm của Thái hậu mà không hề biết đến thanh danh của Tần vương. Tức giận với những lời này, Tần Chiêu Tương vương đã ra lệnh phế quyền lực của mẹ ruột và đuổi hai em trai ra biên cương.

Vào năm 265 trước Công nguyên, Tần Tuyên Thái hậu đã mắc bệnh nặng và qua đời vào tháng 7 cùng năm đó. Theo sử sách ghi nhận, từ khi sinh Tần Chiêu Tương vương cho đến khi mất, bà đã sống được 59 năm, nhưng không rõ bà thọ được bao nhiêu tuổi.

4. Giá trị lịch sử và văn hoá

Nhiều người tin rằng sự nhạy bén chính trị của Tần Thủy Hoàng có nguồn gốc từ gen của Mị Bát Tử. Quyền lực và tài năng chính trị của bà đã giúp nhà Tần thịnh vượng trong hơn 40 năm.

Mị Bát Tử, với cuộc sống đầy biến động và quyền lực, là một phần không thể thiếu trong câu chuyện lịch sử huy hoàng của nhà Tần.

Mị Nguyệt có thai với ai?

Tần Chiêu Tương vương tên thật là Doanh Tắc (嬴稷). Theo Sử ký, ông là con thứ của Tần Huệ Văn vương – vua thứ 31 nước Tần. Mẹ là Mị Bát tử, phi tần của Huệ Văn vương.

Mi bất tử là gì?

Tuyên Thái hậu Chỉ biết bà họ Mị, người nước Sở. Bà làm phi tần của Tần Huệ Văn vương, có hiệu là "Bát Tử", nên còn được gọi là Mị Bát Tử. Năm 325 TCN, Mị Bát Tử sinh hạ công tử Tắc (tức Tần Chiêu Tương vương sau này). Sau đó, bà tiếp tục sinh hạ thêm cho Tần Huệ Văn vương 2 công tử nữa là công tử Thị và công tử Khôi.

Công tử trắng là con của ai?

Các em trai của Tần Vũ vương tranh đoạt Vương vị. Trong số các Công tử, Huệ Văn hậu chủ trương ủng lập Công tử Tráng, là người con trai lớn nhất còn sống của Huệ Văn vương.

Thái hậu đầu tiên của Trung Quốc là ai?

Bạc Thái hoàng thái hậu - phi tần của Hán Cao Tổ Lưu Bang, mẹ của Hán Văn Đế, bà nội của Hán Cảnh Đế. Bà được xem là Thái hoàng thái hậu đầu tiên được ghi nhận của Trung Quốc, cũng như toàn bộ Đông Á. Thái hoàng thái hậu Vương Chính Quân - Hoàng hậu thời Hán Nguyên Đế, mẹ ruột của Hán Thành Đế và là cô của Vương Mãng.