Nghị luận về tư tưởng đạo lý là gì năm 2024

NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ

Nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lý rất đa dạng, có thể là vấn đề mang tính tích

cực (lòng dũng cảm, tình yêu thương, tình mẫu tử, tình thầy trò, tình đồng bào...)

hoặc tiêu cực (bệnh vô cảm, sự dối trá, vụ lợi...).

CÓ THỂ LÀM THEO 2 CÁCH

CÁCH 1

Bước 1: Giải thích (là gì)

Phần này thường trả lời cho câu hỏi là gì, như thế nào... Trước hết, người viết

cần tìm và giải thích nghĩa của các từ được coi là từ khóa; nếu đặt nó vào hoàn

cảnh cụ thể trong cả câu nói thì nó biểu hiện ý nghĩa gì. Qua đó rút ra ý nghĩa

chung của tư tưởng đạo lý, quan điểm của tác giả thể hiện thế nào qua câu nói.

Bước 2: Phân tích (tại sao)

Học sinh trả lời câu hỏi tại sao vấn đề này lại đúng hoặc không đúng, không phù

hợp, đồng thời dùng dẫn chứng thực tiễn để chứng minh lập luận của mình, giúp

phần bàn luận sâu sắc và thuyết phục người đọc, người chấm thi.

Bước 3: Bác bỏ (nếu không như vậy thì thế nào)

Đây là thao tác khó nhưng thể hiện bản lĩnh của người viết và quyết định nhiều

đến điểm số bài thi. Bác bỏ bằng cách lật ngược vấn đề vừa bàn luận, nếu vấn đề

là đúng thì đưa ra mặt trái của vấn đề. Ngược lại, nếu vấn đề sai hãy lật ngược

bằng cách đưa ra vấn đề đúng, bảo vệ cái đúng cũng có nghĩa là phủ định cái sai.

Bước 4: Bình luận, đánh giá (có giá trị gì, tác động ra sao)

Đánh giá xem vấn đề đó đúng hay sai, còn phù hợp với thời đại ngày nay hay

không, có tác động thế nào đến cá nhân người viết, ảnh hưởng thế nào đến xã

hội nói chung.

Bước 5: Bài học nhận thức và hành động (tích cực)

Đầu tiên là bài học rút ra cho bản thân người viết (rút ra bài học gì, bản thân đã

làm được chưa, nếu chưa thì cần làm gì để đạt được...). Tiếp theo, đối với gia

đình, những người xung quanh và xã hội thì bài học nhận thức là gì, thuyết phục

mọi người cùng áp dụng và hành động.

Giải thích, phân tích, bác bỏ hoặc không, bình luận, bài học nhận thức và hành động là 5 bước làm bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lý.

Nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lý rất đa dạng, có thể là vấn đề mang tính tích cực (lòng dũng cảm, tình yêu thương, tình mẫu tử, tình thầy trò, tình đồng bào...) hoặc tiêu cực (bệnh vô cảm, sự dối trá, vụ lợi...). Dù đề bài ra theo hướng nào, để làm tốt, theo cô Đỗ Khánh Phượng - Giáo viên môn Ngữ văn tại Hệ thống Giáo dục Học Mãi, học sinh có thể triển khai theo 5 bước sau:

Nghị luận về tư tưởng đạo lý là gì năm 2024

Cô Khánh Phượng chia sẻ các bước làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý.

Bước 1: Giải thích (là gì)

Phần này thường trả lời cho câu hỏi là gì, như thế nào... Trước hết, người viết cần tìm và giải thích nghĩa của các từ được coi là từ khóa; nếu đặt nó vào hoàn cảnh cụ thể trong cả câu nói thì nó biểu hiện ý nghĩa gì. Qua đó rút ra ý nghĩa chung của tư tưởng đạo lý, quan điểm của tác giả thể hiện thế nào qua câu nói.

Bước 2: Phân tích (tại sao)

Học sinh trả lời câu hỏi tại sao vấn đề này lại đúng hoặc không đúng, không phù hợp, đồng thời dùng dẫn chứng thực tiễn để chứng minh lập luận của mình, giúp phần bàn luận sâu sắc và thuyết phục người đọc, người chấm thi.

Bước 3: Bác bỏ (nếu không như vậy thì thế nào)

Đây là thao tác khó nhưng thể hiện bản lĩnh của người viết và quyết định nhiều đến điểm số bài thi. Bác bỏ bằng cách lật ngược vấn đề vừa bàn luận, nếu vấn đề là đúng thì đưa ra mặt trái của vấn đề. Ngược lại, nếu vấn đề sai hãy lật ngược bằng cách đưa ra vấn đề đúng, bảo vệ cái đúng cũng có nghĩa là phủ định cái sai.

Bước 4: Bình luận, đánh giá (có giá trị gì, tác động ra sao)

Đánh giá xem vấn đề đó đúng hay sai, còn phù hợp với thời đại ngày nay hay không, có tác động thế nào đến cá nhân người viết, ảnh hưởng thế nào đến xã hội nói chung.

Bước 5: Bài học nhận thức và hành động (tích cực)

Đầu tiên là bài học rút ra cho bản thân người viết (rút ra bài học gì, bản thân đã làm được chưa, nếu chưa thì cần làm gì để đạt được...). Tiếp theo, đối với gia đình, những người xung quanh và xã hội thì bài học nhận thức là gì, thuyết phục mọi người cùng áp dụng và hành động.

"Tuân thủ các bước, thẳng thắn nhìn nhận vấn đề và đưa ra dẫn chứng thực tế, kết hợp sử dụng thêm câu châm ngôn, tục ngữ, ca dao để cho thấy kinh nghiệm sống phong phú, có hiểu biết sâu rộng cả trong quá khứ và hiện tại, bài viết của các em sẽ được đánh giá tốt và đạt điểm cao", cô Khánh Phượng chia sẻ.

Nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lý là gì?

Nghị luận về một tư tưởng đạo lý là việc phân tích và bàn luận về một vấn đề thuộc phạm trù tư tưởng hay đạo lý như cách hành xử, thái độ, cử chỉ và hành vi của con người với con người hoặc của con người với những vấn đề xã hội đang nổi cộm ngày nay, nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lý là việc tổng hợp nhiều động ...

Tư tưởng đạo lí bao gồm những gì?

- Tư tưởng đạo lí trong cuộc đời bao gồm: + Lí tưởng (lẽ sống). + Cách sống. + Hoạt động sống. + Mối quan hệ giữa con người với con người (cha mẹ, vợ chồng, anh em,và những người thân thuộc khác) ở ngoài xã hội có các quan hệ trên dưới, đơn vị, tình làng nghĩa xóm, thầy trò, bạn bè.…

Nghị luận là như thế nào?

Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng,tưởng tượng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các lập luận. 2. Đặc điểm của văn nghị luận: - Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận.

Nghị luận có bao nhiêu bước?

Giải thích, phân tích, bác bỏ hoặc không, bình luận, bài học nhận thức và hành động là 5 bước làm bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lý. Cô Khánh Phượng chia sẻ các bước làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý. Phần này thường trả lời cho câu hỏi là gì, như thế nào...