Nghiên cứu chất lượng giấc ngủ và một số yếu tố liên quan của người cao tuổi tại thành phố Đà Nẵng

chất lượng giấc ngủ, tăng huyết áp, bệnh nhân cao tuổi

1. Mills KT, Bundy JD, Kelly TN, et al. Global Disparities of Hypertension Prevalence and Control: A Systematic Analysis of Population-Based Studies From 90 Countries. Circulation. 2016;134(6):441-450. 2. Kim HC, Cho MC. Korea hypertension fact sheet 2018. Clinical hypertension. 2018;24:13. 3. Zhao S, Fu S, Ren J, Luo L. Poor sleep is responsible for the impaired nocturnal blood pressure dipping in elderly hypertensive: A cross-sectional study of elderly. Clinical and experimental hypertension (New York, NY : 1993). 2018;40(6):582-588. 4. Uchmanowicz I, Markiewicz K, Uchmanowicz B, Kołtuniuk A, Rosińczuk J. The relationship between sleep disturbances and quality of life in elderly patients with hypertension. Clinical interventions in aging. 2019;14:155-165. 5. Zhang H, Li Y, Zhao X, et al. The association between PSQI score and hypertension in a Chinese rural population: the Henan Rural Cohort Study. Sleep medicine. 2019;58:27-34. 6. Ostroumova TM, Parfenov VA, Ostroumova OD, Kochetkov AI. [Hypertension and insomnia]. Terapevticheskii arkhiv. 2020;92(1):69-75. 7. Słomko J, Zawadka-Kunikowska M, Kujawski S, et al. Do Changes in Hemodynamic Parameters Depend Upon Length of Sleep Deprivation? Comparison Between Subjects With Normal Blood Pressure, Prehypertension, and Hypertension. Frontiers in physiology. 2018;9:1374. 8. Oume M, Obayashi K, Asai Y, et al. Objective sleep quality and night-time blood pressure in the general elderly population: a cross-sectional study of the HEIJO-KYO cohort. J Hypertens. 2018;36(3):601-607. 9. WorldHealthOrganization. International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems 10th Revision (ICD-10)-WHO Version for ;2019-covid-expanded. World Health Organization. 2019. 10. Buysse DJ, Reynolds CF, 3rd, Monk TH, Berman SR, Kupfer DJ. 14 The Pittsburgh Sleep Quality Index: a new instrument for psychiatric practice and research. Psychiatry research. 1989;28(2):193-213. 11. Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Trần Tố Trân, Nguyễn Văn Trí. Chất lượng giấc ngủ và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân cao tuổi tại một phòng khám đa khoa. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh. 2018;22(1):205-210. 12. Wang P, Song L, Wang K, et al. Prevalence and associated factors of poor sleep quality among Chinese older adults living in a rural area: a population-based study. Aging clinical and experimental research. 2020;32(1):125-131. 13. Dasdemir Ilkhan G, Celikhisar H. The effect of incontinence on sleep quality in the elderly. International journal of clinical practice. 2021;75(5):e13965. 14. Mannion H, Molloy DW, O'Caoimh R. Sleep Disturbance in Older Patients in the Emergency Department: Prevalence, Predictors and Associated Outcomes. International journal of environmental research and public health. 2019;16(19). 15. Bertrand E, Frances Y, Lafay V. [Physical training and blood pressure]. Bulletin de l'Academie nationale de medecine. 1995;179(7):1471-1480; discussion 1481. 16. Ohayon MM, Carskadon MA, Guilleminault C, Vitiello MV. Meta-analysis of quantitative sleep parameters from childhood to old age in healthy individuals: developing normative sleep values across the human lifespan. Sleep. 2004;27(7):1255-1273. 17. Sun XH, Ma T, Yao S, et al. Associations of sleep quality and sleep duration with frailty and pre-frailty in an elderly population Rugao longevity and ageing study. BMC geriatrics. 2020;20(1):9. 18. Li J, Vitiello MV, Gooneratne NS. Sleep in Normal Aging. Sleep medicine clinics. 2018;13(1):1-11. 19. Pan A, De Silva DA, Yuan JM, Koh WP. Sleep duration and risk of stroke mortality among Chinese adults: Singapore Chinese health study. Stroke. 2014;45(6):1620-1625. 20. Kodaira K, Silva MT. Sleeping pill use in Brazil: a population-based, cross-sectional study. BMJ open. 2017;7(7):e016233. 21. Lee JE, Ju YJ, Chun KH, Lee SY. The Frequency of Sleep Medication Use and the Risk of Subjective Cognitive Decline (SCD) or SCD With Functional Difficulties in Elderly Individuals Without Dementia. The journals of gerontology Series A, Biological sciences and medical sciences. 2020;75(9):1693-1698. 22. Son J, Jung S, Song H, Kim J, Bang S, Bahn S. A Survey of Koreans on Sleep Habits and Sleeping Symptoms Relating to Pillow Comfort and Support. International journal of environmental research and public health. 2020;17(1).

23. Hla KM, Young T, Hagen EW, et al. Coronary heart disease incidence in sleep disordered breathing: the Wisconsin Sleep Cohort Study. Sleep. 2015;38(5):677-684.

Suy giảm nhận thức và rối loạn chất lượng giấc ngủ của người cao tuổi tại thành phố Huế, năm 2016 Cognitive impairment and sleeping disorder among the elderly at communities in Hue city Tác giả: Lê Đình Dương, Nguyễn Thị Hoài Thương Tóm tắt:

Nghiên cứu mô tả cắt ngang, phương pháp định lượng được thực hiện trên 333 người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) tại một số phường thành phố Huế. Thang đo MMSE và PSQI được sử dụng để đo lường tình trạng suy giảm nhận thức (SGNT) và rối loạn chất lượng giấc ngủ (CLGN) ở người cao tuổi. Mô hình hồi quy logistic đa biến được sử dụng để xác định các yếu tố có liên quan với tình trạng SGNT. Kết quả là 28,2% người cao tuổi có SGNT trong đó SGNT nặng, vừa, nhẹ lần lượt là 5,7%; 9,3% và 13,2%. 71,8% người cao tuổi có rối loạn CLGN trong đó kém và rất kém là 48,9% và 22,8%. Tỷ lệ SGNT tăng dần theo độ tuổi, học vấn thấp, kinh tế phụ thuộc, không sử dụng chất kích thích và rối loạn chất lượng giấc ngủ…

CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ KÉM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ 50-65 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ VŨNG TÀU, NĂM 2020 Nguyễn Thị Mỹ Châu1, Diệp Từ Mỹ1, Phạm Thị Thu Hiền2 TÓM TẮT :

Đặt vấn đề: Chất lượng giấc ngủ (CLGN) kém là một mối quan tâm sức khỏe cộng đồng, với chi phí điều trị mất ngủ tăng cao, giảm năng suất làm việc, sự tập trung và giảm chất lượng cuộc sống, đặc biệt là ở phụ nữ 50-65 tuổi. Tuy nhiên, tại Việt Nam có ít nghiên cứu về vấn đề này và chưa có nghiên cứu nào tiến hành tại thành phố Vũng Tàu.

Mục tiêu: Xác định tỉ lệ chất lượng giấc ngủ kém và các yếu tố liên quan ở phụ nữ 50-65 tuổi tại thành phố Vũng Tàu.

Đối tượng – Phương pháp: Một nghiên cứu cắt ngang được thực hiện vào tháng 9/2020 trên 395 phụ nữ từ 50-65 tuổi đang sinh sống tại thành phố Vũng Tàu. Dữ liệu được thu thập bằng phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi Chỉ số Chất lượng Giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) để đánh giá CLGN của những người tham gia. CLGN kém được định nghĩa là điểm PSQI>5.

Kết quả: Tỉ lệ CLGN kém ở phụ nữ từ 50-65 tuổi tại thành phố Vũng Tàu năm 2020 là 48,4%, điểm CLGN trung bình là 6,02 ± 3,96. Mô hình hồi quy đa biến cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa CLGN kém và trình độ học vấn thấp (PR = 1,78; KTC 95%: 1,36-2,34 ở phụ nữ biết đọc biết viết/mù chữ), tình trạng hôn nhân (PR = 1,56; KTC 95%: 1,19-2,05 ở nhóm ly hôn/ly thân) và mắc bệnh mãn tính (PR = 1,56; KTC 95%, 1,36-2,34).

Kết luận: CLGN kém là vấn đề phổ biến ở phụ nữ từ 50-65 tuổi, đây là vấn đề sức khỏe y tế công cộng cần được quan tâm để cải thiện chất lượng cuộc sống. Y tế địa phương cần có các chính sách chăm sóc sức khỏe nhiều hơn với nhóm phụ nữ này đặc biệt là người có hoàn cảnh gia đình khó khăn, trình độ học vấn thấp hoặc tình trạng gia đình ly thân/ly dị sống một mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (2018). Sức khỏe tâm thần và tâm lý xã hội của trẻ em và thanh niên tại một số tỉnh và thành phố ở Việt Nam. UNICEF, pp.25-113. 2. Trần Thị Mỵ Lương,  Phan  Diệu Mai (2019). Thực trạng trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông: nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Ninh Bình và thành phố Hà Nội. Giáo Dục, 166:146-150. 3. Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Thi Thơ, Nguyễn Thái Quỳnh Chi, Nguyễn Nhật Cảm, Nguyễn Tùng Lâm (2018). Thực trạng stress của học sinh trường trung học phổ thông Đinh  Tiên  Hoàng,  Ba  Đình,  Hà  Nội  năm  2018.  Y Học Dự Phòng, 28(4):20-28. 4. Nguyễn Thị Hằng Phương, Đinh Xuân Lâm (2019). Thực trạng mức độ căng thẳng trong học tập của học sinh lớp 12 trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Giáo Dục, 2:121-127. 9. Lê Trần Tuấn Anh, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Quang Đức, Phạm Thu Xanh (2017). Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở học sinh THPT Phù Cừ – huyện Phù Cừ – tỉnh  Hưng  Yên  năm  học 2016-2017. Y Học Dự Phòng, 27(10):76-82. 10. Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Thi Thơ, Nguyễn Thái Quỳnh Chi, Nguyễn Nhật Cảm, Nguyễn Tùng Lâm (2018). Thực trạng stress của học sinh trường trung học phổ thông Đinh  Tiên  Hoàng,  Ba  Đình,  Hà  Nội  năm  2018. Y Học Dự Phòng, 28(4):20-28. 11. Ngô Thị Thu Hà (2015). Tỷ lệ lo âu và các yếu tố liên quan ở học sinh lớp  12  trường trung học phổ thông Nguyễn Du, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, năm 2015. Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế Công cộng, Đại học Y Dược TP. HCM. 12. Lê Đức Anh (2019). Tỷ lệ stress và cách phản ứng của học sinh THPT chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai, năm 2019. Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Y học Dự phòng, Đại học Y Dược TP. HCM.

13. Phan Thị Ngọc Thuỳ (2017). Tỷ lệ trầm cảm và các yếu tố liên quan theo thang đo DASS-21 của học sinh trường THPT Kiên Lương, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang năm 2017. Khóa luận Tốt nghiệp Bác sĩ Y học Dự phòng, Đại học Y Dược TP. HCM.