Ngô đinh tiền lê lý trần hồ mac lê sơ

Ngô đinh tiền lê lý trần hồ mac lê sơ
Ngô đinh tiền lê lý trần hồ mac lê sơ

  • Mtrend News
    • Mtrend Music
    • Mtrend Thời Trang
    • Ảnh đẹp
    • Món Ngon Mỗi Ngày
    • Kiến thức máy tính
    • Kiến thức Xã Hội
    • Mtrend MMO
    • Kiến thức Moba
      • Liên Minh Huyền Thoại
      • Liên Quân Mobile
  • Phong thủy
    • Xem tử vi
    • Giải mã giấc mơ
  • Góc Review
    • Skincare
    • Thực phẩm chức năng

Home/ Môn học/Lịch sử/Nhà Ngô , Đinh , Tiền Lê , Lý , Trần , Hồ , Lê Sơ , Mạc , Tây Sơn , Nguyễn , đã có những cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào ?

Nhà Ngô , Đinh , Tiền Lê , Lý , Trần , Hồ , Lê Sơ , Mạc , Tây Sơn , Nguyễn , đã có những cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào ?

Question

Nhà Ngô , Đinh , Tiền Lê , Lý , Trần , Hồ , Lê Sơ , Mạc , Tây Sơn , Nguyễn , đã có những cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào ?

in progress 0

Lịch sử Aubrey 5 tháng 2021-07-13T19:38:20+00:00 2021-07-13T19:38:20+00:00 2 Answers 106 views 0

Answers ( )

  1. Ngô đinh tiền lê lý trần hồ mac lê sơ

    1.Nhà Ngô: Chống quân xâm lược Nam Hán năm 938

    2.Nhà Tiền Lê: Chống quân xâm lược Tống( lần 1 )năm 981

    3.Nhà Lý: Chống quân xâm lược Tống (lần 2 )năm 1077

    4.Nhà Trần: 3 lần chống quân xâm lược Mông-Nguyên 1258-1288

    5.Nhà Hồ: Chống quân xâm lược Minh 1407

    6.Nhà Lê Sơ: Chống quân xâm lược Minh  1418-1427

    7.Nhà Mạc: lật đổ Lê Sơ, không có cuộc chống giặc ngoại xâm

    8.Nhà Tây Sơn: Thống nhất đất nước, chống quân Xiêm 1785 và quân Thanh 1789

    9.Nhà Nguyễn: Chống ngoại xâm – Pháp

    Xin hay nhất

  2. Ngô đinh tiền lê lý trần hồ mac lê sơ

    -Nhà Ngô: Chống quân xâm lược Nam Hán trên sông BẠch Đằng năm 938

    -Nhà Tiền Lê: Chống quân xâm lược Tống lần 1 năm 981

    -Nhà Lý: Chống quân xâm lược Tống lần 2 năm 1077

    -Nhà Trần: 3 lần chống quân xâm lược Mông-Nguyên (từ năm 1258-1288)

    -Nhà Hồ: Chống quân xâm lược Minh năm 1407

    -Nhà Lê Sơ: Chống quân xâm lược Minh từ năm 1418-1427

    -Nhà Mạc: không có

    -Nhà Tây Sơn: Chống quân Xiêm năm 1785 và quân Thanh năm 1789

    -Nhà Nguyễn: Chống thực dân Pháp xâm lược.

Leave an answer

Aubrey

Ngô đinh tiền lê lý trần hồ mac lê sơ

Sau trận chiến lịch sử tại sông Bạch Đằng (938), Ngô Quyền xưng vương, lập ra triều Ngô (939-968), đóng đô ở Cổ Loa, đặt ra định chế triều nghi, quan chức, chỉnh đốn chính trị trong nước. Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị 12 sứ quân cát cứ, gây ra cảnh loạn lạc. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh tái thống nhất đất nước, lên ngôi vua lập nên triều Đinh (968-981), lấy hiệu Đinh Tiên Hoàng đế, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư, định ra phẩm hàm quan văn võ, thiết lập quân đội chính quy. Tiếp nối triều Đinh, năm 981, Lê Hoàn lên ngôi vua, lập triều Tiền Lê (981-1009), lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất thành công, giữ vững nền độc lập.

1. Triều đại nhà Ngô (939 – 965) trị vì 25 năm

Sau khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Nhà vua đã bỏ Tống Bình (Đại La), thành phố do người Trung Quốc thiết lập và lên ngôi tại Cổ Loa (kinh đô của vương quốc Âu Lạc xưa). Nhà vua mới thiết lập một triều đình nhưng còn trong tình trạng trứng nước và vương quyền cũng mới chỉ là một tước hiệu hơn là một quyền lực.

Các lực lượng tồn tại dai dẳng ở địa phương luôn có khuynh hướng chia nhỏ lãnh thổ. Ngô Quyền đã phải mất 6 năm tại ngôi để đánh bại các cuộc nổi dậy của các sứ quân; và qua đời quá sớm vào năm 944, khi ấy nền hành chính chưa thống nhất, triều đình chưa được tổ chức xong; khắp nơi trong nước các tướng lĩnh nổi dậy và giao chiến với nhau dẫn đến việc thành lập 12 sứ quân. Đất nước bị xâu xé, dân chúng khát khao hòa bình và thống nhất cần thiết cho nông nghiệp. Ý chí của quần chúng nhân dân được thể hiện nơi Đinh Bộ Lĩnh.

2. Triều đại nhà Đinh (968 – 980) trị vì 12 năm

Đinh Bộ Lĩnh là con của một thứ sử ở Hoan Châu, người Hoa Lư (Ninh Bình). Hồi nhỏ ông đã khiến các trẻ chăn trâu phải kiêng nể và tôn làm thủ lĩnh của chúng. Lũ trẻ khoanh tay làm kiệu để ông ngồi; lấy bông lau làm cờ, lấy tre làm giáo, và dưới quyền điều khiển của ông, kéo nhau đi tấn công lũ trẻ con các làng bên cạnh. Lớn lên, ông tới phục vụ cho sứ quân ở Bố Hải Khẩu (Thái Bình). Thấy ông là người thông minh và dũng cảm, vị sứ quân này giao cho ông nắm giữ binh quyền. Sau khi sứ quân mất, Đinh Bộ Lĩnh đóng binh vững chắc ở Hoa Lư và lần lượt bắt các sứ quân khác phải hàng phục.

Năm 968, sau khi tái thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lấy tước hiệu là Đinh Tiên Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).

Vào năm 979, vua Đinh Tiên Hoàng đã bị một viên thư lại trong cung điện ám sát dẫn đến sự ra đời của nhà Tiền Lê.

Ngô đinh tiền lê lý trần hồ mac lê sơ

Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình) ngày nay, kinh đô xưa của hai triều đại nhà Đinh và Tiền Lê. Ảnh: Internet.

Ngô đinh tiền lê lý trần hồ mac lê sơ

Gạch xây thành thời Đinh – Tiền Lê. Ảnh: BTLSQG

3. Triều đại nhà Tiền Lê (980 – 1009) trị vì 29 năm

Do Vệ Vương (Đinh Toàn) là con trai của vua Đinh Tiên Hoàng lúc lên ngôi mới có 6 tuổi. Nên mọi quyền hành đều nằm trong tay Thập Đạo tướng quân Lê Hoàn. Nhà Tống tính lợi dụng lúc vua còn nhỏ để lập nên ách đô hộ của Trung Quốc. Nhưng khi ấy những người theo phò tá Lê Hoàn đã tôn ông lên làm vua để chống lại quân giặc. Thái hậu Dương Vân Nga thể theo nguyện vọng của các tướng sĩ đã khoác áo bào cho Lê Hoàn.

Được sự tín nhiệm của đình thần, Lê Hoàn lấy tước hiệu là vua Lê Đại Hành đã cầm quân đánh thắng quân Tống vào năm 981. Nhưng thế lực của nhà Tống vẫn còn đáng sợ nên nhà vua đã xin cầu hòa với nhà nước Khai Phong và được Khai Phong chấp nhận. Có được hòa bình với Trung Quốc, Lê Đại Hành đã tổ chức đạo quân sang đánh Chămpa. Sau khi có được sự kính nể của cả phía Bắc và phía Nam đối với Đại Cồ Việt vua Lê Đại Hành đã cho làm đường và đào kênh để phát triển giao thông và kinh tế. Theo gương các triều đại Trung Quốc, Lê Đại Hành lập lễ tịch điền bằng cách đích thân cày những luống cày đầu tiên để vỡ đất. Ông cũng là vị vua đầu tiên cho đúc tiền Thiên Phúc (trước đó nước ta đều sử dụng tiền của Trung Quốc).

Ngô đinh tiền lê lý trần hồ mac lê sơ

Đồng tiền “Thiên Phúc Trấn Bảo”. Ảnh: BTLSQG

Ông mất vào năm 1005 sau 24 năm trị vì và củng cố nền móng Việt Nam. Năm 1009 sau khi ông mất, con ông còn nhỏ, đình thần đã tôn một vị quan cao cấp là Lý Công Uẩn lên làm vua. Nhà Tiền Lê kết thúc.

Covatvietnam.info tóm tắt