Rừng cây trong nắng tráng bao nhiêu

Giải bài: Ôn tập cuối học kì I - Tiết 1, 2 tiếng việt 3 tập 1 trang 148

Giải bài tập tiếng việt 3 tuần 18

Bùi Thị Trang

Bài Kiểm Tra

Thứ ba - 15/08/2017 17:04

  • In ra

Giải bài tập tiếng việt 3 tuần 18, chủ điểm: Ôn tập cuối học kì I

Tiết 1
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

* Ôn các bài tập đọc:

- Giọng quê hương

- Thư gửi bà

- Đất quý, đất yêu

- Chõ bánh khúc của dì tôi

- Nắng phương Nam

- Luôn nghĩ đến miền Nam

- Người con của Tây Nguyễn

- Cửa Tùng

- Người liên lạc nhỏ

- Một trường tiểu học ở vùng cao

- Hũ bạc của người cha

- Nhà rông ở Tây Nguyên

- Đôi bạn

- Ba điều ước

- Mồ Côi xử kiện

- Âm thanh thành phố

* Ôn các bài học thuộc lòng:

- Quê hương

- Vẽ quê hương

- Cảnh đẹp non sông

- Vàm Cỏ Đông

- Nhớ Việt Bắc

- Nhà bố ở

- Về quê ngoại

- Anh đom đóm

Đọc kĩ các bài tập đọc và học thuộc các bài thuộc lòng nêu trên.

2. Nghe - viết: Rừng cây trong nắng [Xem sách giáo khoa trang 148].
- Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp của rừng cây trong ảnh nắng mặt trời.
- Những chữ phải viết hoa trong bài: Rừng, Trong, Những, Từ, Tiếng đó là những chữ đầu bài, đầu dòng và đầu câu.
- Viết đúng các tiếng: nắng, vàng óng, vươn thẳng lèn trời, lá xanh, vang xa, vọng mãi... Chữ “Trong” đầu dòng lùi vào 1 ô [cách lề].

Tiết 2

1. Ôn luyện các bài tập đọc và học thuộc lòng [xem ở tiết 1].
2. Tìm hình ảnh so sánh trong các câu sau.

Hình ảnh 1

Từ chỉ sự so sánh

Hình ảnh 2

a] Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời

như

những cây nến khổng lồ.

b] Đước mọc san sát, thẳng đuột

như

hằng hà sa sô cây dù xanh cắm trên bãi.

- Những thân cây tràm được so sánh với những ngọn nến.
- Đước được so sánh với những cây dù xanh.

3. Từ biển trong câu sau có ý nghĩa gì?

Từ trong biển lá xanh rờn, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.

Từ biển trong câu này không có nghĩa là vùng nước rộng mênh mông mà nó mang nghĩa là một tập hợp nhiều sự vật: lượng lá tràm bạt ngàn khiến người ta liên tưởng như đang đứng trước một biển lá.

Tiết 3
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng [xem tiết 1].
2. Lớp em tổ chức liên hoan chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.
Em hãy viết giấy mời cô [thầy] hiệu trưởng theo mầu dưới dây:

GIẤY MỜI

Kính gửi: Thầy hiệu trương trường Tiểu học Hòa Bình.

Lớp 3B trân trọng kính mời thầy

Tới dự buổi liên hoan chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.

Vào hồi: 9 giờ ngày 18 tháng 11 năm 2014.

Tại phòng học lớp 3B.

Chúng em rất mong được đón thầy tới dự.

Ngày 16 tháng 11 năm 2014

Lớp trưởng

Nguyễn Mạnh Tuấn

Tiết 4

1. Ôn luyện tập dọc và học thuộc lòng [xem tiết 1].
2. Em điền dấu chấm hay dấy phẩy vào mỗi ô trống trong đoạn văn sau?

Đoạn văn sau khi đã điền dấu chấm và dấu phẩy vào mỗi ô trống.

Cà Mau đất xốp[.] Mùa nắng, đất nỏ chân chim[,] nền nhà cũng rạn nứt[.] Trên cái đất phập phều và lắm gió lắm dông như thế[,]cây đứng lẻ, khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát[,]cây bần cũng phải quây quần thành chòm[,] thành rặng[.]Rễ phải dài[,]phải cắm sâu vào lòng đất.

Tiết 5
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
[xem tiết 1].
2. Em bị mất thẻ đọc sách. Hãy viết một lá đơn dề nghị thư viện trường cấp lại thẻ cho em.

Mẫu:

CỘNG HÒA XÂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN XIN CẤP LẠI THẺ ĐỌC SÁCH

Kính gửi: Thư viện trường Tiểu học Võ Thị sáu

Em tên là: Nguyễn Hải Anh

Học sinh lớp: 3C trường tiểu học Võ Thị Sáu

Em làm đơn này xin đề nghị Thư viện cấp lại cho em thẻ đọc sách năm học 2014 - 2015 vì em lỡ làm mất. Em hứa sê giữ gìn thẻ cẩn thận và tuân theo những quy định của Thư viện.

Em xin chân thành cảm ơn.

Ngày 20 tháng 10 năm 2014

Người làm đơn

Nguyễn Hải Anh

Tiết 6
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
[xem tiết 1].
2. Hãy viết thư thăm một người thân hoặc một người mà em quý mến [ông, bà, cô, bác, cô giáo cũ, bạn cũ...].

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 4 năm

Cô kính mến!

Em là Ý Phương đứa học trò cũ của cô đây. Thế là đã qua một mùa khai giảng và bây giờ trên các cành cây hoa phượng đã nở đỏ rực, đâu đó có tiếng kêu của các chú ve báo hiệu mùa hè đã đến, lòng em lại nhớ đến cô da diết.

Kính thưa cô! Em viết thư này trước hết là kính thăm sức khỏe của cô và gia đình, em cầu chúc cho cô luôn luôn mạnh khỏe để dìu dắt học sinh ngày một tiến bộ.

Cô ơi! Nhớ đến cô là em lại nhớ đến giọng nói dịu dàng và ánh mắt trìu mến của cô. Không biết khí hậu ở miền biển có làm cô khỏe hơn hay không? Hay cô vẫn gầy như trước? Cô chuyển về môi trường mới cô có quen không? Lâu rồi không được gặp cô em muốn biết nhiều lắm.

Còn em, vẫn học giỏi như ngày nào cô dạy em. Năm nay em sẽ phấn đấu trở thành học sinh giỏi cấp thành phố để làm quà tặng cô.

Cuối cùng, em chúc cô và gia đình mạnh khỏe. Em hy vọng một ngày không xa em sẽ đến thăm cô.

Học trò cũ của cô

Y Phương

Tiết 7
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
[xem tiết 1].
2. Chép mẫu chuyện sau vào vở. Nhớ điền những dấu chấm hoặc dấu phẩy còn thiếu vào chỗ thích hợp.

Mẩu chuyện đã được điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào chỗ thích hợp:

Người nhát nhất

Một cậu bé được bà dẫn đi chơi phố. Lúc về, cậu nói với mẹ:

- Mẹ ạ, bây giờ con mới biết là bà nhát lắm.

Mẹ ngạc nhiên:

- Sao con lại nói thế?

Cậu bé trả lời:

- Vì cứ mỗi khi qua đường, bà lại nắm chặt tay con.

Tiết 8
BÀI LUYỆN TẬP
A. Đọc thầm bài:
Đường vào bản [học sinh đọc].
B. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời sau:

1. Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào?
a]
Vùng núi.
b] Vùng biển.
c] Vùng đồng bằng.

Câu trả lời đúng: a] Vùng núi.

2. Mục đích chính của đoạn văn trên là tả cái gì?
a]
Tả con suối.
b] Tả con đường.
c] Tả ngọn núi.

Câu trả lời đúng: b] Tả con đường.

3. Vật gì nằm ngang đường vào bản?
a]
Một ngọn núi.
b] Một rừng vầu.
c] Một con suối.

Câu trả lời đúng: c] Một con suối.

4. Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
a]
Một hình ảnh.
b] Hai hình ảnh.
c] Ba hình ảnh.

Câu trả lời đúng: b] Hai hình ảnh.

5. Trong các câu dưới đây, câu nào không có hình ảnh so sánh.

Câu trả lời đúng: b] Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bán dạy chữ. Không có hình ảnh so sánh.

Tiết 9
BÀI LUYỆN TẬP
A. Nghe - viết:
Anh Đom Đóm [từ đầu đến ngon giấc].
B. Tập làm văn
Hãy viết một đoạn văn ngắn [từ 7 đến 10 câu] kê về việc học tập của em trong học kì I.

Bài tham khảo:

Năm nay em học lớp ba. Bước vào năm học mới em vô cùng ngỡ ngàng vì bài vở năm nay nhiều và khó hơn năm ngoái. Sau những tiết học căng thẳng ở lớp, về nhà em vùi đầu vào học bài và làm bài.

Những bài Tiếng Việt năm nay thật hóc búa, nhiều thuật ngữ cũng thật mới lạ đôi với em. Bên cạnh đó còn có những câu đố cực kì khó khiến em nhiều lúc nghĩ cả ngày cũng không tìm ra được lời giải...

Tuy có những khó khăn như vậy, nhưng em cảm thấy rất vui vì năm nay em được học cô giáo mới. Cô giáo của em còn trẻ và đẹp lắm. Dáng người cô thon thả. Mái tóc đen mượt mà ôm lấy khuôn mặt trái xoan. Cô giảng bài rất hay. Mỗi lần nghe cô giảng, em như bị cuốn hút bởi giọng nói ấm áp và truyền cảm của cô. Cô thường kể chuyện cổ tích cho chúng em nghe mỗi khi lớp ngoan và có tiến bộ. Cô thường động viên em cố gắng trong học tập, chính vì thế dù bài khó và nhiều đến đâu, em cũng cố gắng hoàn thành. Hiện nay em đang thi đua phấn đấu trở thành học sinh giỏi trong học kì một này.

©Bản quyền thuộc vềBài kiểm tra.Ghi rõ nguồn Bài kiểm tra.com khi sao chép nội dung này.

Ôn tập cuối học kì I tiết 1 trang 148 SGK Tiếng Việt 3

1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng

2. Nghe - viết:

Rừng cây trong nắng

Trong ánh nắng mặt trời vàng óng, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi, tráng lệ. Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ. Từ trong biến lá xanh rờn, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời. Tiếng chim không ngớt vang xa, vọng mãi lên trời cao xanh thẳm.

-----------------------HẾT--------------------------

Bên cạnh Ôn tập cuối học kì I tiết 1 trang 148 SGK Tiếng Việt 3, tập 1 các em cần tìm hiểu thêm những bài soạn khác trong Tiếng Việt lớp 3 như Ôn tập cuối học kì I tiết 2 trang 148 SGK Tiếng Việt 3, tập 1 hay phần Ôn tập cuối học kì I tiết 3 trang 149 SGK Tiếng Việt 3, tập 1 nhằm củng cố kiến thức Tiếng Việt lớp 3 của mình

  • Ôn tập cuối học kì I tiết 2 trang 148 SGK Tiếng Việt 3
  • Ôn tập cuối học kì I tiết 1 trang 173 SGK Tiếng Việt 5

Phần Ôn tập cuối học kì I tiết 1 trang 148 SGK Tiếng Việt 3 bao gồm hai yêu cầu hết sức đơn giản nhằm củng cố lại cho các em học sinh những bài tập đọc đã học và viết chính tả, đối với nhữn kiến thức này, các em có thể dựa vào gợi ý dưới đây để chủ động tự ôn luyện ở nhà.

Ôn tập cuối học kì I tiết 5 trang 174 SGK Tiếng Việt 5 Ôn tập cuối học kì I tiết 4 trang 174 SGK Tiếng Việt 5 Ôn tập cuối học kì I tiết 6 trang 175 SGK Tiếng Việt 5 Ôn tập cuối học kì I tiết 9 trang 151 SGK Tiếng Việt 3 Ôn tập cuối học kì I tiết 5 trang 150 SGK Tiếng Việt 3 Ôn tập cuối học kì I tiết 8 trang 150 SGK Tiếng Việt 3

Đề Thi Toán Tiếng Việt lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [62.14 KB, 10 trang ]

Trường : ....................................
Lớp : .........................................
Họ, tên : ....................................

KIỂM TRA HỌC KÌ I TIẾNG VIỆT LỚP 3
Năm học 2009 – 2010

KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Thời gian : 30 phút
A. Đọc thầm :
CON CÔNG KIÊU NGẠO
Có một con công rất đẹp và cũng rất kiêu ngạo. Suốt ngày nó vươn cổ, giương cánh,
xòe đuôi nhảy múa và tự cho mình là đẹp nhất trần đời. Một hôm, công ưỡn ngực, đónh đạc
đi đến bên hồ. Bỗng nhiên nó thấy ở dưới hồ một con chim giống hệt nó. Nó dừng bước, xòe
đuôi thành một chiếc quạt lớn đủ màu sắc. Lập tức con chim dưới hồ cũng dừng bước, xòe
rộng đuôi như thế. Nổi giận, công trừng mắt, dựng mào. Con chim dưới hồ cũng trừng mắt
dựng mào. Tức quá, công phóng xuống hồ đònh tóm con chim kia. Nhưng dưới nước chẳng
có con chim nào. Vật lộn mãi, khi sắp chìm, công may mắn túm được một cái rễ cây, công
mới ngoi được lên bờ. Nhìn lại, nó thấy con chim dưới hồ ướt lướt thướt, đang run cầm cập
thì thích chí cười.
Một chú chim khách chứng kiến cảnh đó cười, bảo công : “Bác công ơi, chẳng lẽ bác
không nhận ra con chim dưới hồ chính là cái bóng của bác sao ?”
B. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng : [khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả
lời đúng].
1. Câu nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm 3. Từ nào sau đây có thể thay thế từ “kiêu
của công ?
ngạo” mà không làm thay đổi nghóa của câu
a] Công rất đẹp và tốt bụng
văn trong bài ?
b] Công đẹp và thông minh
a] Tự hào


c] Công đẹp nhưng rất kiêu ngạo
b] Kiêu căng
c] Hãnh diện
2. Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì 4. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh ?
cho mình ?
a] Bộ lông của công ướt như chuột lột
a] Phải khiêm tốn và gần gũi mọi người
b] Bộ lông của công bò ướt sũng
b] Luôn biết làm đẹp và kiêu ngạo như
c] Người công run lên cầm cập
công
c] Suốt ngày rong chơi và chải chuốt cho
sắc đẹp của mình.


Điểm

Trường : ....................................................
Họ, tên : ...................................................
Lớp : 3……..
SBD :……………………
Ngày kiểm tra : …………/…………/ 2009
I – Phần đọc : ……………………..điểm
1. Điểm kiểm tra đọc : ……………….điểm
2. Điểm kiểm tra đọc thầm : ……………điểm
A. Đọc thầm [5 điểm]

KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học : 2009 – 2010
MÔN : TIẾNG VIỆT


Thời gian làm bài : 60 phút

Rừng cây trong nắng

Trong ánh nắng mặt trời vàng óng, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi, tráng lệ. Những
thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ. Từ trong biển lá, xanh rờn,
ngắt dậy một mùi hương lá tràm, bò hun nóng dưới mặt trời. Tiếng chim không ngớt vang
xa, vọng mãi lên trời cao xanh thẳm.
Theo Đoàn Giỏi.
C. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây và khoanh tròn
vào chữ cái đầu câu :
1. Đoạn văn trên tả lại cảnh đẹp :
a. Cảnh đẹp của những cây nến khổng lồ.
b. Cảnh đẹp của rừng cây trong nắng.
c. Cảnh đẹp của bầu trời cao xanh thẳm.
2. Đoạn văn trên có tất cả :
a. 5 câu
b. 3 câu
c. 4 câu
3. Trong ánh nắng mặt trời, rừng khô hiện lên với dáng vẻ :
a. Uy nghi, tráng lệ.
b. Hùng vó
c. Trang nghiêm
4. Trong các câu sau đây, câu có hình ảnh so sánh là :
a. Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ
b. Tiếng chim hót không ngớt vang xa, vọng mãi lên trời cao xanh thẳm.
c. Trong ánh nắng mặt trời vàng óng, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi, tráng lệ.
5. Từ “biển” trong câu “Từ trong biển lá xanh rờn, ngát dậy một mùi hương lá tràm bò
hun nóng dưới mặt trời” có ý nghóa :
a. Biển xanh mênh mông


b. Diện tích tràm bát ngát
c. Chỉ lá tràm.


II – PHẦN VIẾT
A. Chính tả : ………………điểm
1. Bài viết : ………………………điểm
Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn : “Từ cầu Hiền Lương…………………………màu xanh lục.” Bài
: Cửa Tùng Sách Tiếng Việt lớp 3, tập 1 trang 109
2. Luyện tập : Điền vào chỗ trống ưi hay ươi :
g……..thư ; khung c………….. ; c……………ngựa ; mát r…………….;
B. Tập làm văn :
Hãy viết một đoạn văn ngắn [từ 5 – 7 câu] kể lại những điều em biết về nông thôn [hoặc
thành thò] dựa vào những gợi ý sau :
1. Giới thiệu cảnh vật ở nông thôn [thành thò] mà em kể.
2. Cuộc sống của người dân ở nông thôn [thành thò] họ thường làm nghề gì ?
3. Cảnh vật, con người ở nông thôn [thành thò] có gì đáng yêu ?
4. Em thích nhất điều gì [cảnh vật hay con người ở đó] ?


Bài viết đúng, chữ đẹp, trình bày sạch sẽ được 5 điểm
-Mỗi lỗi sai về âm, vần, dấu không viết hoa chữ đầu câu, …]trừ 0.25 điểm/ lỗi. Nhiều chữ sai
giống nhau chỉ trừ điểm 1 lần.
Bài viết trình bày bẩn, chữ viết cẩu thả, sai nhiều độ cao lẫn khoảng cách thì trừ 1 điểm
toàn bài. Nếu cả bài chỉ sai 1 lỗi chính tả thì không trừ điểm.
2. Luyện tập : [2 điểm]
Điền đúng mỗi từ được 0,5 điểm. Từ phải điền là : Gửi thư, khung cửi, cưỡi ngựa, mát rượi.
Bài làm :
-Học sinh viết được 1 đoạn văn ngắn [khoảng 5 – 7 câu hay dài hơn] kể lại cảnh nông thôn
[thành thò], đoạn văn rõ ý, lời văn đúng nội dung yêu cầu và trình bày sạch, đẹp [10 điểm]


-bài viết theo dạng trả lời câu hỏi chỉ đạt 4 điểm.
*Lưu ý : Tùy mức độ sai sót về ý, dùng từ, về diễn đạt và chữ viết giáo viên có thể cho
điểm từ 0 đến điểm tối đa sao cho hợp lí.

Phòng Giáo dục thò xã Bảo Lộc
Trường tiểu học Lý Thường Kiệt

KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG HỌC KÌ I - Lớp : 3
Năm học: 2008 – 2009

I – KIỂM TRA ĐỌC:
1. Phần đọc bài tập đọc: [ 5 điểm]
- Giáo viên cho học sinh bốc thăm chọn đọc 1 trong 6 bài tập đọc sau: [ Học sinh
lên đọc bài theo đoạn, khoảng 65 chữ trong 1 phút ]. Sau đó trả lời câu hỏi ở phần
[ ? ] cuối bài.
1. Giọng quê hương . Sách Tiếng Việt 3 – tập 1 trang 76.
2. Thư gửi bà. Sách Tiếng Việt 3 – tập 1 trang 81.
3. Người con của Tây Nguyên . Sách Tiếng Việt 3 – tập 1 trang 103.
4. Người liên lạc nhỏ . Sách Tiếng Việt 3 – tập 1 trang 112 -113
5. Đôi bạn . Sách Tiếng Việt 3 – tập 1 trang 130 - 131
6. Âm thanh thành phố. Sách Tiếng Việt 3 – tập 1 trang 146.


Lộc phát ngày 16 / 12/ 2008
Người ra đề
Lê Thò Hạnh

Phòng Giáo dục thò xã Bảo Lộc
Trường tiểu học Lý Thường Kiệt


KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG HỌC KÌ I - Lớp : 3
Năm học: 2008 – 2009

2. Biểu điểm :
- Đọc đúng tiếng từ: 4 điểm.
- Học sinh đọc sai 1 - 2 tiếng chỉ được 3,5 điểm.
- Học sinh đọc sai 3 - 5 tiếng chỉ được 3,0 điểm.
- Học sinh đọc sai 6 -10 tiếng chỉ được 2,0 điểm.
- Học sinh đọc sai 11- 15 tiếng chỉ được 1,0 điểm.
- Học sinh đọc sai 16 - 20 tiếng hoặc sai trên 20 tiếng chỉ được 0,5 điểm.
- Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu [ Có thể mắc lỗi ngắt nghỉ ở 1 – 2 dấu câu ] được 0,5
điểm.
- Tốc độ đọc: 0,5 điểm
- Đạt yêu cầu [ không quá 1 phút ] được 0,5 điểm .
- Đọc từ 1,5 – 2 phút : 0,5 điểm.
- Đọc quá 2 phút, phải nhẩm khá lâu : 0 điểm .
- Trả lời câu hỏi đúng được 1 điểm.


Lộc phát ngày 16 / 12 / 2008
Người ra đáp án
Lê Thò Hạnh


Điểm

Trường :...............................................
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Họ, tên :............................................... Năm học : 2009– 2010
Lớp : 3 A….


Môn : TOÁN
Ngày kiểm tra :…………/…………/ 2009
Thời gian làm bài : 40 phút
I – Phần trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. [5 điểm]
Bài 1: Những phép tính có kết quả bằng nhau là:
a. 9 x 7 = 7 x 8
b. 7 x 6 = 6 x 7
c. 8 x 6 = 24 + 25
Bài 2: Kết quả của phép nhân 426 x 2 là :
a. 842
b. 852
c. 942
Bài 3: Kết quả của biểu thức 900 - 300 + 300 tính nhẩm là:
a. 700
b. 800
c. 900
Bài 4: 20cm là số thích hợp để điền vào chỗ chấm
a. 2dm = … cm
b. 2cm = … cm c. 2m = … cm
Bài 5 :
Kết quả của biểu thức 900 - [200 + 300] tính nhẩm là:
a. 400
b. 500
c. 600
Bài 6 : 987 là kết quả của phép tính nào?
a. 752 – 282
b. 329 x 3
c. 635 + 287
Bài 7: 890 là kết quả của phép tính nào?
a. 663 + 227


b. 270 x 3
c. 572 – 286
Bài 8 : 111 là kết quả của phép chia nào?
a. 999 : 6
b. 499 : 7
c. 999 : 9
Bài 9 : Kết quả của biểu thức 903 - 9 : 3 tính nhẩm là:
a. 700
b. 800
c. 900
Bài 10: Kết quả của biểu thức 7 x 6 : 7 tính nhẩm là:
a. 5
b. 6
c. 7
II – PHẦN TỰ LUẬN [5 điểm]
Bài 1: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 45m chiều rộng 20m. Tính chu vi mảnh đất
đó.
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Bài 2 : Một công ti vận tải có bốn đội xe. Đội Một có 9 xe ô tô, 3 đội còn lại mỗi đội có 8
xe ô tô. Hỏi công ti đó có bao nhiêu xe ô tô?
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


................................................................................................................................................................................


Đáp án
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:

I – Phần trắc nghiệm:
c . Năm mươi bốn nghìn không trăm ba mươi lăm.
b. 812494
c. 80 099

Câu 4: .
b. 5m 5 mm = … mm
Câu 5
a. 40 000
Câu 6 :
b. 31829 x 3
Câu 7:
a. 54663 + 13287
Câu 8 :
b. 35420 : 7
Câu 9 :


Câu 10:

c. 90 101


b . 4cm
II – PHẦN TỰ LUẬN [5 điểm]
Tóm tắt :
42 cốc đựng trong: 6 hộp
4578 cốc đựng trong : … hộp ?
Bài giải
Số cốc đựng trong mỗi hộp là:
42 : 6 = 7 [ cốc ]
Số hộp để đựng hết 4578 cốc là:
4578 : 7 = 654 [ hộp ]
Đáp số: 654 hộp.

Tóm tắt :



: 840 bút chì
1

Bài giải :
Số bút chì đã bán được là :

Đã bán : 8 số bút

840 : 8 = 105 [cái]

Còn lại : … cái bút chì ?

Số bút chì cửa hàng còn lại là :
840 – 105 = 735 [cái]


Đáp số : 735 cái bút chì.

Trường :............................................................
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Họ, tên :............................................................
Năm học : 2007 – 2008
Lớp : 3 A….
Môn : TOÁN
Ngày kiểm tra :…………/…………/ 2008
Thời gian làm bài : 40 phút
– Phần trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất . [5 điểm]
Câu 1: Cho dãy số 26122, 26137, 26145, 26276, 26327, 26480, 26519, 26520. Trong dãy số trên có tất cả
là:
a. 7 số
b. 8 số
c. 9 số
Câu 2: Giá trò của biểu thức 40804 : [ 9 - 5] bằng:
a. 1021
b. 121
c. 10201
Câu 3: 97851 là kết quả của phép nhân :
a. 32627 x 3
b. 32617 x 3
c. 31617 x 3
Câu 4: Kết quả của phép chia 16547 : 2 là :
b. 8273
b. 8223 c. 8273 [ dư 1]
Câu 5 :
A


M
B

Điểm

B

D
C
So sánh diện tích của hai hình MDC và ABCD ta có :
a. Diện tích hình tam giác MDC > diện tích hình chữ nhật ABCD


b. Diện tích hình tam giác MDC < diện tích hình chữ nhật ABCD
c. Diện tích hình tam giác MDC = diện tích hình chữ nhật ABCD
Câu 6 : 94470 là kết quả của phép cộng
a. 42749 + 52621
b. 42649 + 51621
c. 42849 + 51621
Câu 7: Kết quả của phép trừ 92684 - 34527 là:
a. 34567
b. 45623
c. 58157
Câu 8 :Một tờ giấy bạc loại 50 000 đồng đổi ra loại 10 000 đồng được:
a. 3 tờ
b . 4 tờ
c. 5 tờ
Câu 9 : Kết quả 7 km 8 m là:
a. 78m
b. 708m


c. 7008m
Câu 10: Số 56039 có chữ số hàng chục nghìn là:
a. 3
b. 5
c. 6
II – Phần tự luận : [5 điểm]
Bài 1: Người ta đựng 48 kg gạo vào 8 túi . Hỏi đựng 25968 kg gạo thì cần bao nhiêu túi như thế ?
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
Bài 2 : Một hình chữ nhật có chiều rộng là 9 cm. Chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Tính chu vi, diện tích
hình chữ nhật đó ?
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................



Video liên quan

Chủ Đề