So sánh công ty tnhh và công ty hợp danh năm 2024

Là hai trong số 5 loại hình doanh nghiệp hoạt động hợp pháp tại Việt Nam, công ty hợp danh và công ty cổ phần có nhiều điểm khác nhau về mặt cơ cấu cũng như hoạt động.

So sánh công ty tnhh và công ty hợp danh năm 2024

So sánh công ty hợp danh và công ty cổ phần. (Ảnh minh họa)

Dưới đây là so sánh về những điểm giống và khác nhau giữa công ty hợp danh và công ty cổ phần:

Giống nhau:

- Là mô hình doanh nghiệp hoạt động hợp pháp tại Việt Nam;

- Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp.

Khác nhau:

Tiêu chí

Công ty hợp danh

Công ty Cổ phần

Thành viên/cổ đông

Có ít nhất 2 thành viên là chủ sở hữu, ngoài ra công ty hợp danh còn có thêm thành viên góp vốn

Số lượng cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn chế số lượng tối đa

Trách nhiệm của thành viên/cổ đông

Các thành viên hợp danh chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty

Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty

Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp

Vốn

Thành viên hợp danh và thành viên góp vốn phải góp đủ và đúng hạn số vốn như đã cam kết

Thành viên hợp danh không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết gây thiệt hại cho công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho công ty

Vốn điều lệ công ty cổ phần là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán các loại.

Vốn điều lệ của công ty cổ phần tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp là tổng giá trị mệnh giá cổ phần các loại đã được đăng ký mua và được ghi trong Điều lệ công ty

Huy động vốn

Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào để có thể huy động vốn.

Được quyền phát hành cổ phần các loại để huy động vốn.

Các loại cổ phần:

- Cổ phần phổ thông

- Cổ phần ưu đãi cổ tức

- Cổ phần ưu đãi hoàn lại

- Cổ phần ưu đãi biểu quyết

- Cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định

Cơ cấu tổ chức

Công ty hợp danh bao gồm:

Hội đồng thành viên gồm tất cả các thành viên của công ty

Hội đồng thành viên bầu một thành viên hợp danh làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, đồng thời kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty nếu Điều lệ công ty không có quy định khác

Có hai mô hình về cơ cấu tổ chức quản lý:

- Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc

Trường hợp công ty cổ phần có dưới 11 cổ đông và các cổ đông là tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cổ phần của công ty thì không bắt buộc phải có Ban kiểm soát

- Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.

Trường hợp này ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị phải là thành viên độc lập và có Ban kiểm toán nội bộ trực thuộc Hội đồng quản trị

Người đại diện

- Các thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật và tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty

- Trong điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, thành viên hợp danh phân công nhau đảm nhiệm các chức danh quản lý và kiểm soát công ty

- Trường hợp chỉ có một người đại diện theo pháp luật, thì Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty; trường hợp Điều lệ không có quy định khác thì Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật của công ty

- Trường hợp có hơn một người đại diện theo pháp luật, thì Chủ tịch Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc đương nhiên là người đại diện theo pháp luật của công ty

Cơ sở pháp lý

Được quy định tại chương VI

Được quy định tại chương V Luật Doanh nghiệp

Trên đây là những điểm giống và khác nhau giữa công ty cổ phần và công ty hợp danh. Nếu còn thắc mắc, độc giả vui lòng liên hệ 1900.6192 để được hỗ trợ, giải đáp.

Công ty hợp danh và công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên là hai loại hình doanh nghiệp khá phổ biến và phát triển rộng rãi hiện nay. Để có thể tránh nhầm lẫn trong quá trình hoạt động thì cần phân biệt rõ được hai loại hình này.

So sánh công ty tnhh và công ty hợp danh năm 2024

Công ty hợp danh: tối thiểu 2 thành viên, không giới hạn số thành viên tối đa.

Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên: tối thiểu là 2 thành viên, tối đa là 50 thành viên.

Công ty hợp danh:Thành viên hợp danh liên đới chịu trách nhiệm vô hạn với mọi khoản nợ và nghĩa vụ pháp lý phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên:Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm với số vốn đã cam kết góp vào công ty.

Công ty hợp danh: Không được phát hành bất kì loại chứng khoán nào.

Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên: được phép phát hành trái phiếu để huy động vốn (không đc phát hành cổ phiếu).

Công ty hợp danh:Thành viên hợp danh: phải có sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại;Thành viên góp vốn: không có điều kiện gì.

Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên: Thành viên trong công ty trách nhiệm hữu hạn được phép chuyển nhượng vốn nhưng có điều kiện.

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest

  • Bài viết trong lĩnh vực pháp luật nêu trên được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại. Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết

Công ty trách nhiệm hữu hạn khác gì công ty hợp danh?

Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên: tối thiểu là 2 thành viên, tối đa là 50 thành viên. Công ty hợp danh:Thành viên hợp danh liên đới chịu trách nhiệm vô hạn với mọi khoản nợ và nghĩa vụ pháp lý phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.26 thg 6, 2020nullPhân biệt công ty hợp danh và công ty trách nhiệm hữu hạn hai ...luathopdong.vn › Dịch vụ pháp lý › Doanh nghiệpnull

Công ty hợp danh có nhược điểm gì?

Do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn nên mức độ rủi ro của các thành viên hợp danh là rất cao. Tuy có tư cách pháp nhân nhưng Công ty hợp danh không được phát hành bất kì loại chứng khoán nào. Do đó, việc huy động vốn của công ty sẽ bị hạn chế.nullƯu điểm và nhược điểm của công ty hợp danh - Luật LawKeylawkey.vn › uu-nhuoc-diem-cua-cong-ty-hop-danhnull

Tại sao công ty hợp danh có tư cách pháp nhân?

2. Tại sao công ty hợp danh có tư cách pháp nhân? Mặc dù thành viên hợp danh không sở hữu tài sản riêng, công ty hợp danh tồn tại nhờ đóng góp của các thành viên có tài sản độc lập. Điều này biến công ty hợp danh thành một thực thể pháp lý độc lập – doanh nghiệp có tư cách pháp nhân.nullCông ty hợp danh có tư cách pháp nhân không? [Quy định 2024]aztax.com.vn › cong-ty-hop-danh-co-tu-cach-phap-nhan-khongnull

Công ty trách nhiệm hữu hạn là như thế nào?

Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình doanh nghiệp có không quá 50 thành viên cùng góp vốn thành lập và công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài chính khác trong phạm vi nghĩa vụ tài sản của công ty.nullCông ty trách nhiệm hữu hạn(TNHH) là gì? - Everestlaweverestlaw.vn › cong-ty-tnhh-la-ginull